Tại Mỹ, TV 3D được bán trực tuyến cùng với việc vận chuyển và cài đặt miễn phí. Bên cạnh đó, TV Samsung 3D còn được bày bán tại các cửa hàng điện tử bán lẻ như Best Buy và HH Gregg, n
Trang 1Nghiên cứu kinh nghiệm marketing quốc tế của công ty điện tử đa quốc gia Samsung
Đề tài:
Trang 31 GIỚI THIỆU
Trang 4 Năm 1969, công ty điện tử Samsung (Samsung
Electronics) ra đời, kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực điện tử
GIỚI THIỆU
Trang 5 Đến nay, hãng điện tử Samsung đã hoạt động tại chừng
61 quốc gia và có khoảng 160.000 công nhân Nhãn hiệu Samsung được coi là một trong 10 nhãn hiệu hàng điện tử tốt nhất của thế giới.
Trang 62 BÀI HỌC THÀNH CÔNG
Trang 8TV Samsung 3D
Trang 9Sau 3 tháng tung ra tại thị trường Mỹ, doanh số
TV Samsung 3D đã đạt được 55 triệu USD, nắm giữ 60% thị phần TV 3D tại Mỹ
TV Samsung 3D
Trang 10CHIẾN LƯỢC MARKETING
Trang 11 Là kết quả của R&D trong năm 2008 & 2009, trích từ 5% tổng doanh thu của Samsung
TV Samsung Series 9000 là thế hệ TV 3D đầu tiên trên thế giới với tiêu chuẩn vàng trong ngành công nghệ
không có giới hạn sáng tạo
Tiết kiệm điện, chất liệu thân thiện với môi trường, có thể kết nối internet
Môi trường ứng dụng phong phú, kết nối và chia sẻ với thế giới
SẢN PHẨM:
Trang 12 Khi sản phẩm mới tung ra thị trường vào năm 2010,
Samsung đã áp dụng chiến lược giá hớt váng Giá cho
1 chiếc TV Samsung Series 900 đầu tiên là 5.999 USD
Tuy nhiên, sau đó Samsung vẫn tiếp tục tung ra các sản phẩm TV 3D đời sau với nhiều mức giá trong khoảng
từ 1.200 – 7.000USD
GIÁ:
Trang 14 Tại Mỹ, TV 3D được bán trực tuyến cùng với việc vận chuyển và cài đặt miễn phí.
Bên cạnh đó, TV Samsung 3D còn được bày bán tại các cửa hàng điện tử bán lẻ như Best Buy và HH
Gregg, nơi có đội ngũ nhân viên hướng dẫn chuyên
nghiệp chứ không phải tại các cửa hàng bán lẻ đại trà như Walmart hay Target
PHÂN PHỐI:
Trang 15 Samsung đã chi khoảng hơn 150 triệu USD cho chiến dịch quảng cáo
TV 3D trên nhiều kênh phương tiện khác nhau Điển hình là quảng cáo trên chương trình Super Bowl
Thuê công ty quảng cáo hàng đầu là MindShare & Leo Burnett để triển khai chiến dịch một cách chuyên nghiệp, người đại diện cho dòng sản phẩm này là ban nhạc Black Eyed Peas
Đưa ra những ưu đãi hấp dẫn bằng cách giảm giá các phụ kiện hỗ trợ cho việc xem TV như pin cho kính 3D, còn kính 3D sẽ được tặng kèm miễn phí khi đặt hàng trực tuyến Ngoài ra là các gói ưu đãi khi mua trọn bộ dàn âm thanh, TV
Luôn đăng kí một gian hàng trưng bày, tổ chức giới thiệu sản phẩm mới tại CES
XÚC TIẾN:
Trang 16NGUYÊN NHÂN
THÀNH CÔNG
Trang 17 Samsung mạnh dạn và nghiêm túc đầu tư vào R&D để
luôn dẫn đầu vào công nghệ Họ đã phát triển công
nghệ TV 3D từ những ngày đầu Bắt nguồn từ việc thấu hiểu người tiêu dùng Mỹ
Bán hàng chủ yếu qua mạng để giảm chi phí và các cửa hàng bán lẻ điện tử chuyên nghiệp, nơi người
tiêu dùng được tư vấn kĩ càng nhất, chứ không phải là tại các cửa hàng bán lẻ đại trà như Walmart Điều này dựa trên thói quen mua sắm của người Mỹ cũng như
những yêu cầu của họ khi mua sắm
NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG:
Trang 18 Áp dụng chiến lược giá thông minh, dựa trên thế mạnh
về sự độc đáo, sáng tạo, tiên phong về công nghệ
Chiến dịch quảng cáo rầm rộ, áp đảo, in sâu vào tâm trí người dùng thông qua quảng cáo trên các chương trình người dùng điện tử, tại các hội chợ triển lãm, phương thức bán hàng phù hợp
NGUYÊN NHÂN THÀNH CÔNG:
Trang 19BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trang 20 Đối với bất kì công ty đa quốc gia nào, khi mà họ phải tiến hành kinh doanh tại nhiều đất nước, với những đặc tính tiêu dùng khác nhau, thì điều đầu tiên cần phải có là
họ phải hiểu người tiêu dùng tại nơi đó Từ đó, các công
ty cần phải có chính sách R&D phù hợp, triển khai chiến lược giá, cũng như phân phối thông minh
Đặc biệt đối với ngành hàng điện tử, dẫn đầu là 1 trong những lợi thế lớn
Ngoài ra, những tập đoàn lớn cần phải có một chiến lược truyền thông đúng hướng quảng bá sản phẩm của mình Quan trọng hơn nữa, đó sẽ là những yếu tố xây dựng
định vị thương hiệu, rõ ràng và khác biệt
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trang 213 BÀI HỌC THẤT BẠI
Trang 22THẤT BẠI CỦA TV SAMSUNG
TẠI THỊ TRƯỜNG TIVI NHẬT
Trang 23 Samsung đã rút lui khỏi thị trường Tivi tại Nhật Bản
vào năm 2007 với chỉ 0,4% thị phần TV tại đất nước này sau gần 10 năm kinh doanh không mang lại nhiều lợi nhuận như họ mong đợi
Trang 24CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI
Trang 25BIỂU ĐỒ
Thị phần TV tại Nhật Bản
Sharp Panasonic Toshiba Sony Hitachi Mitsubishi Samsung
54%
20%
10 %
9%
Trang 26 Chú trọng thiết kế:
vì nâng cao hiệu suất, Samsung hy sinh chúng để tạo ra các sản phẩm có thiết kế vượt trội, khác biệt so với các đối thủ Nhật Bản.
Về mặt bằng chung, sản phẩm của Samsung cạnh tranh gay gắt về chất lượng với các đối thủ top 3
các tính năng mới như nhận diện cử chỉ, tích hợp camera và đặc biệt là chiếc remote thông minh…
SẢN PHẨM
Trang 27 Mặt khác, tính đa dạng của sản phẩm là yếu tố vô cùng quan trọng cho việc thâm nhập thị trường.Trên thực tế, Samsung đã cho ra đời nhiều mẫu mã đa dạng trong cùng dòng sản phẩm
SẢN PHẨM
Trang 28 Samsung định giá dựa trên các dòng sản phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh
Bên cạnh đó, Samsung áp dụng chiến lược giảm giá đặc biệt vào những thời điểm mà người Nhật có khả năng chi trả cao
2.000USD/chiếc xuống dưới mức 1.000USD
GIÁ
Trang 29 Nhật Bản là một thị trường rất khó để xâm nhập không chỉ với Samsung mà tất cả các công ty Tivi nước ngoài khác
Hệ thống phân phối này có sự cấu kết chặt chẽ giữa các nhà sản xuất (nội địa) và các nhà phân phối theo vòng khép kín
Samsung đã rất nỗ lực trong việc tăng cường sự hiện diện của mình trong hệ thống phân phối Nhật Bản nhưng hầu như không thành công
PHÂN PHỐI
Trang 30 Samsung nhắm song song vào 2 đối tượng tiêu dùng là các công ty (B2B) và người tiêu dùng nội địa (B2C) qua các kênh bán lẻ và phân phối qua internet (các
website thương mại điện tử và website của Samsung)
PHÂN PHỐI
Trang 31 Samsung đã nghiên cứu rất kỹ về người tiêu dùng, đặc biệt là hệ thống bán lẻ của Nhật cùng các đặc tính văn hóa chính trị khác nâng cao chế độ hậu mãi trong từng sản phẩm
XÚC TIẾN
Trang 32 Tăng cường các hoạt động xúc tiến nhằm giới thiệu, quảng bá sản phẩm tại các hội trợ triển lãm, qua mạng internet và các phương tiện thông tin truyền thống khác (như quảng cáo truyền hình, quảng cáo báo, poster, out-door panels…)
XÚC TIẾN
Trang 33NGUYÊN NHÂN
THẤT BẠI
Trang 34 Không giải quyết được những thách thức đến từ sở thích người tiêu dùng cho các thương hiệu nội địa Nhật, và đặc biệt là những vấn đề nan giải đến từ hệ thống bán lẻ phức tạp của Nhật Bản
NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI:
Trang 35 Về sở thích tiêu dùng:
Người Nhật vẫn xem Triều Tiên là một đất nước kém phát triển hơn mình rất nhiều, đặc biệt về khoa học công nghệ, các sản phẩm của Hàn Quốc bị xem là lạc hậu và kéo theo tâm lý
là “chất lượng kém” không đáng sử dụng.
Người Nhật bị ảnh hưởng tâm lý “bài ngoại” đối với các sản phẩm của các nước khác
Trang 36 Về hệ thống phân phối:
quôc gia khác Bên cạnh đó, các quan chức Nhật Bản đang cần
sự ủng hộ chính trị của các nhà bán lẻ thì lên tiếng ủng hộ duy trì
hệ thống phân phối cũ vì hệ thống này đã được hình thành trong một thời gian dài, đã kết hợp được các khía cạnh về văn hóa, kinh tế, xã hội của người Nhật Bản
bán lẻ bán các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh, hoặc có nghĩa là hạn chế bán sản phẩm cho các khách hàng ở nước ngoài
ở địa bàn đã định.
NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI:
Trang 37BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trang 38BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Sản phẩm:
◦ Người dân Nhật cũng thích sử dụng mặt hàng có mẫu
mã đẹp, nhưng trên hết phải có chất lượng tương đương hoặc tốt hơn so với sản phẩm điện nước họ,
◦ Nỗ lực trong việc R&D để nghiên cứu và phát triển sản phẩm một cách toàn diện về chất lượng lẫn hình thức
Trang 39 Phân phối và giá cả:
phân phối qua nhiều tầng lớn trung gian nên giá sản phẩm thường
bị đội lên từ 10-40% so với giá do doanh nghiệp định bán ra thị trường
◦ Trong hệ thống phân phối này, các nhà buôn đóng vai trò rất quan trọng vì chính mối quan hệ mật thiết của họ với các nhà bán lẻ quyết định khả năng phân phối của một sản phẩm.
Tìm hiểu kỹ về hệ thống phân phối để có hình thức thâm nhập thích hợp
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Trang 40SOMETHING BIG IS COMING!