Trung văn 1 - Bài mở đầu doc

20 645 5
Trung văn 1 - Bài mở đầu doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI MỞ ĐẦU BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU KHÁI LƯỢC VỀ GIỚI THIỆU KHÁI LƯỢC VỀ CHỮ VIẾT TIẾNG PHỔ THÔNG CHỮ VIẾT TIẾNG PHỔ THÔNG TRUNG QUỐC (TIẾNG HOA) TRUNG QUỐC (TIẾNG HOA) 03/01/11 Trung Văn 1 - 002001 - Bài mở đầu 2 I. VĂN TỰ CHỮ HÁN I. VĂN TỰ CHỮ HÁN • Văn tự là công cụ ghi chép ngôn ngữ. • Bản chất của văn tự là hệ thống ký hiệu dùng để ghi chép ngôn ngữ nói. • Văn tự được hình thành và phát triển nhằm khắc phục khuyết điểm không thể truyền xa, truyền lâu dài của ngôn ngữ nói. 03/01/11 Trung Văn 1 - 002001 - Bài mở đầu 3 II. CẤU TẠO VÀ HÌNH THỂ CHỮ HÁN II. CẤU TẠO VÀ HÌNH THỂ CHỮ HÁN 1. CẤU TẠO CHỮ HÁN: Cấu tạo chữ Hán là phương thức tạo chữ Hán. Qua mấy ngàn năm lịch sử , chữ Hán được tạo ra theo 6 phương pháp (Lục Thư – Hứa Thận) sau: 1.1. Chữ tượng hình 1.2. Chữ chỉ sự 1.3. Chữ hội ý 1.4. Chữ hình thanh 1.5. Chữ giả tá 1.6. Chữ chuyển chú 03/01/11 Trung Văn 1 - 002001 - Bài mở đầu 4 1.1. Chữ tượng hình 1.1. Chữ tượng hình • Là loại chữ vẽ phỏng theo vật thực được tạo ra sớm nhất. 03/01/11 Trung Văn 1 - 002001 - Bài mở đầu 5 1.2. Chữ chỉ sự 1.2. Chữ chỉ sự • Là loại chữ biểu ý, dùng các nét kết hợp với nhau hoặc thêm nét vào một chữ tượng hình sẵn có để tạo thành. 03/01/11 Trung Văn 1 - 002001 - Bài mở đầu 6 1.3. Chữ hội ý 1.3. Chữ hội ý • Là loại chữ kép, do hai hoặc trên hai chữ có ý nghĩa liên quan với nhau tạo thành. 03/01/11 Trung Văn 1 - 002001 - Bài mở đầu 7 1.4. Chữ hình thanh 1.4. Chữ hình thanh • Là loại chữ do hai chữ hoặc hai bộ phận, trong đó một bộ phận biểu âm, một bộ phận biểu ý kết hợp với nhau tạo thành. (Hiện nay hơn 90% chữ Hán thông dụng là chữ hình thanh) 03/01/11 Trung Văn 1 - 002001 - Bài mở đầu 8 1.5. Chữ giả tá 1.5. Chữ giả tá • Là loại chữ dùng nghĩa của một chữ đã có để thay thế ý nghĩa mới đồng âm với nó. 03/01/11 Trung Văn 1 - 002001 - Bài mở đầu 9 1.6. Chữ chuyển chú 1.6. Chữ chuyển chú • Nhiều người không coi chuyển chú là cách tạo chữ mới mà là cách giải thích ý nghĩa các chữ có ý nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. 03/01/11 Trung Văn 1 - 002001 - Bài mở đầu 10 2. HÌNH THỂ CỦA CHỮ HÁN 2. HÌNH THỂ CỦA CHỮ HÁN 2.1. Hình thể của chữ Hán 2.2. Chữ phồn thể và chữ giản thể 2.3. Bộ thủ 2.4. Nét chữ 2.5. Thứ tự viết các nét (quy tắc bút thuận) [...]... chữ cơ bản 15 nét biến thể 03/ 01/ 11 14 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 7 nét chữ cơ bản 1 2 3 4 5 6 7 Chấm: 丶 Ngang: 一 Sổ: 丨 Phẩy: 丿 Mác: Hất: Móc: 亅 03/ 01/ 11 15 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 15 nét biến thể • 1 2 3 4 5 6 7 Biến thể của nét ngang: Ngang móc : Ngang phẩy Ngang sổ Ngang sổ móc Ngang sổ hất Ngang phẩy cong Ngang phẩy cong móc : 03/ 01/ 11 16 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 15 nét biến... tề vuông vắn 03/ 01/ 11 11 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 2.2 Chữ phồn thể và chữ giản thể • Gần đây chữ Hán được đơn giản hoá bằng cách giảm bớt số nét, dùng chữ ít nét thay cho chữ đồng âm đồng nghĩa nhiều nét hơn Loại chữ được giảm bớt nét gọi là chữ giản thể, loại chữ đồng âm đồng nghĩa nhiều nét hơn gọi là chữ phồn thể • 马 • 龙 • 饭 03/ 01/ 11 馬 龍 飯 12 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 2.3 Bộ thủ •... Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 15 nét biến thể • Biến thể của nét sổ 8 Sổ móc 9 Sổ hất 10 Sổ ngang 11 Sổ ngang móc : 12 Sổ ngang cong móc • Biến thể của nét phẩy: 13 Phẩy ngang 14 Phẩy chấm • Biến thể của nét mác: 15 Mác móc 03/ 01/ 11 17 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 2.5 Thứ tự viết các nét (quy tắc bút thuận) • 1 2 3 4 5 6 7 Chữ Hán tuyệt đại bộ phận có từ hai nét trở lên Nét chữ nào viết trước,... truyền thống, các loại từ điển quy các chữ có chung hình bàng vào một bộ, lấy hình bàng này làm chữ đầu (thủ tự) của bộ đó, do vậy hình bàng còn gọi là “bộ thủ” • 场、寺、地、坐、坚 có chung hình bàng là “ 土” (bộ thổ) • 江、河、汽、洗、溪 có chung hình bàng là “ シ” (bộ thuỷ) 03/ 01/ 11 13 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 2.4 Nét chữ • Hình thể của chữ Hán là do một số chấm, đường vạch khác nhau tạo thành, những chấm... sau: Ngang trước sổ sau Phẩy trước mác sau Trên trước dưới sau Trái trước phải sau Ngoài trước trong sau Vào trước đóng sau Giữa trước hai bên sau 03/ 01/ 11 18 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 2.5 Thứ tự viết các nét (quy tắc bút thuận) Các quy tắc bổ sung 1 Chấm ở bên trên hay bên trái thì viết trước 2 Chấm ở bên trong hay bên phải thì viết sau 3 Đối với những chữ có nét bao ở 2 bên: • Nếu nét đó ở phía... trong sau • Nếu phần không đóng kín ở phía phải, đầu tiên ta phải viết phía trên, rồi đến phần trong, cuối cùng phía trái và ở dưới 5 Những chữ có hai phần hoặc hơn hai phần theo chiều ngang • Nếu nét cuối phần bên trái là nét ngang thì viết thành nét hất • Nếu nét cuối bên trái là nét mác thì viết thành nét chấm 03/ 01/ 11 19 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 2.5 Thứ tự viết các nét (quy tắc bút thuận)... thành những chữ chỉnh tề vuông vắn Vì vậy, dù là chữ nhiều hay ít nét đều phải viết ngay ngắn trong một ô vuông để tránh sự nhầm lẫn với chữ bên cạnh hay chữ ở hàng trên, hàng dưới 03/ 01/ 11 20 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu ...2 .1 Hình thể của chữ Hán • Là chỉ hình thái bên ngoài của chữ Hán, nó vừa chỉ các thể chữ trong lịch sử chữ Hán như: Giáp cốt, Kim văn, Đại triện, Tiểu triện, Lệ, Thảo, Khải, Hành (bát thể), vừa chỉ các thể chữ Hán hiện đại, như thể chữ viết tay, thể chữ in … • Diễn . 03/ 01/ 11 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 6 1. 3. Chữ hội ý 1. 3. Chữ hội ý • Là loại chữ kép, do hai hoặc trên hai chữ có ý nghĩa liên quan với nhau tạo thành. 03/ 01/ 11 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài. thanh) 03/ 01/ 11 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 8 1. 5. Chữ giả tá 1. 5. Chữ giả tá • Là loại chữ dùng nghĩa của một chữ đã có để thay thế ý nghĩa mới đồng âm với nó. 03/ 01/ 11 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài. Thận) sau: 1. 1. Chữ tượng hình 1. 2. Chữ chỉ sự 1. 3. Chữ hội ý 1. 4. Chữ hình thanh 1. 5. Chữ giả tá 1. 6. Chữ chuyển chú 03/ 01/ 11 Trung Văn 1 - 0020 01 - Bài mở đầu 4 1. 1. Chữ tượng hình 1. 1. Chữ

Ngày đăng: 08/08/2014, 00:21

Mục lục

    I. VĂN TỰ CHỮ HÁN

    II. CẤU TẠO VÀ HÌNH THỂ CHỮ HÁN

    2. HÌNH THỂ CỦA CHỮ HÁN

    2.1. Hình thể của chữ Hán

    2.2. Chữ phồn thể và chữ giản thể

    7 nét chữ cơ bản

    2.5. Thứ tự viết các nét (quy tắc bút thuận)

    2.5. Thứ tự viết các nét (quy tắc bút thuận) Các quy tắc bổ sung