1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

GIÁO ÁN SINH 7_BÀI 1 : BÀI MỞ ĐẦU doc

6 374 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 188,27 KB

Nội dung

Sinh học 8 Trang 1 : BÀI 1 : BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu bài học : - Học sinh nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học - Học sinh xác định được vị trí cua con người trong tự nhiên - Trình bày được các phương pháp học tập và đặc thù của môn học - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thảo luận nhóm. II. Chuẩn bị - Gv : + Tranh phóng to hình 1.1  3 SGK + Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài - Hs : Xem bài trước ở nhà III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp, nhắc nhở lớp tham gia xây dựng bài 2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 : Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện mục SGK (?) Trong chương trình sinh học 7, các em đã được học các ngành động vật nào ? (?) Lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống có vị trí tiến hoá nhất ? - Gọi 1 -2 nhóm báo cáo kết quaảa thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau - Nhận xét, cho học sinh nắm kiến thức. - Yêu cầu hs thực hiện mục SGK Tr. 5 - Tự đọc thông tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.  Ngành Đv nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun đất, ngành ĐVKXS, Ngành ĐVCXS  Lớp thú có vị trí tiến hoá nhất. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung cho nhau. - Ghi nhớ kiến thức. - Suy nghĩ để trả lời. - Hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Sửa chữa cho đúng I. Vị trí của con người trong tự nhiên - Con người có những đặc điểm giống với thú : có lông mao, có tuyến sữa, đẻ con và nuôi con bằng sữa  loài ngươì thuộc lớp thú. - Đặc điểm phân biệt giữa người và thú : con người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động, có tư duy, tiếng nói, chữ viết Sinh học 8 Trang 2 - Gọi hs trình bày, hs khác nhận xét nhận xét, bổ sung cho nhau. - Đưa đáp án đúng : 2-3- 5-6-7 - Kết luận cho hs nắm kiến thức. - Ghi nhớ kiế thức HĐ2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của sinh học 8 - Yêu cầu hs đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi (?) Nêu nhiệm vụ của sinh học 8 ? - Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Nhận xét, kết luận - Treo tranh phóng to hình 1.1  1.3 cho hs quan sát. (?) Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có liên quan mật thiết với những ngành nghề nào ? (?) Theo em việc giữ gìn vệ sinh cá nhân có liên quan đến bảo vệ môi trường hay không ? - Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Nhận xét, chốt ý - Tự đọc thông tin SGK, nmắ kiến thức để trảa lời câu hỏi. - Suy nghĩ, tham khảo thông tin SGK trả lời. - Nhận xét, bổ sung cho nhau. - Ghi nhớ kiến thức. - Quan sát tranh , nắm kiến thức.  Với y học, GPSL và VS người là cơ sở của bộ môn GP điều trị và y học cộng đồng. ( phòng bệnh, chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi…) Với tâm lý học, liên quan đến nghiên cứu tâm lý và phát triển tâm lý người. Với việc BVMT : giúp chúng ta có ý thức BVMT, thông qua giữ gìn vệ sinh, rèn luyện sức khoẻ.  Góp phần bảo vệ và tránh ô nhiễm môi trường. - Hs trả lời, hs khác nhận II. Nhiện vụ của môn cơ thể người và vệ sinh - Giúp hs hoàn thiện về thế giới ĐV - Tìm hiểu về đặc điểm, cấu tạo, chức năng của cơ thể từ cấp độ tế bào. - Những hiểu biết về cơ thể người và vệ sinh có liên quan đến nhiều ngnàh : y học, tâm lý học, giáo dục học, hội hoạ, thời trang…. Sinh học 8 Trang 3 xét, bổ sung cho nhau. - Ghi nhớ kiến thức. HĐ3 : Tìm hiểu về phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh. - Yêu cầu hs đọc mục  SGK (?) Bằng phương pháp nào để nắm vững chức năng, đặc điểm hình thái, cấu tạo cơ quan, hệ cơ quan cuả cơ thể ? (?) Làm cách nào để kiểm tra lại những kết luận khoa học ? - Gọi hs trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau. - Nhận xét, chốt lại vấn đề. - Hoạt động cá nhân tự đọc thông tin SGK.  Sử dụng nhiều phương pháp : như quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, vật thật…  Thực hành thí nghiệm - Trả lời, bổ sung cho nhau. - Ghi nhớ kiến thức III. Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh. - Bằng quan sát tranh ánh, vật thật, mô hình, tiêu bản… - Bằng thí nghiệm - Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng thực tế. 4. Củng cố : - Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối bài. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, trả lời câu hỏi. - Đọc trước bài 2 IV. Rút kinh nghiệm - Thầy :……………………………………………………………………… - Trò : ………………………………………………………………………… ____________________________________ Tuần : 1 Ngày soạn : 16/08/09 Tiết : 2 Ngày dạy : Sinh học 8 Trang 4 Chương I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2 : CẤU TẠO CƠ THỀ NGƯỜI I. Mục tiêu bài học : - Học sinh nêu được các cơ quan trong cơ thể người - Học sinh trình bày được sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể dưới sự điều khiển vaàa phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích sơ đồ, thảo luận nhóm. II. Chuẩn bị - Gv : + Tranh phóng to hình 2.1  2.3 SGK + Bảng phụ, sơ đồ 2.3 SGK - Hs : Xem bài trước ở nhà III. Tiến trình lên lớp 4. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp, nhắc nhở lớp tham gia xây dựng bài 5. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra. 6. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 : Tìm hiểu cấu tạo cua thể người - Treo tranh phóng to hình 2.1  2.2 SGK cho hs quan sát và yêu cầu hs thảo luận nhóm để thực hiện mục SGK tr.8 - Gọi 1  2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung cho nhau - Chốt lại ý chính + Cơ thể người gồm : đầu – thân ( mình) và các chi. + Da bao bọc bên ngoài cơ thể + Cơ : tạo thành hình dáng + Xương : Tạo thành khung cơ thể nhằm nâng đỡ, bv cơ thể. + Thân : có khoang ngực và khoang bụng. - Quan sát tranh, thảo luận nhóm hoàn thiện câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhau - Ghi nhớ kiến thức I. Cấu tạo 1. Các phần cơ thể + Cơ thể người gồm : đầu – thân ( mình) và các chi. + Da bao bọc bên ngoài cơ thể + Cơ : tạo thành hình dáng + Xương : Tạo thành khung cơ thể nhằm nâng đỡ, bv cơ thể. + Thân : có khoang ngực và khoang bụng. Sinh học 8 Trang 5 - Cho hs nghiên cưú thông tin SGK - Treo bảng phụ ghi nội dung bảng và yêu cầu hs hoàn thiện - Gọi hs lên bảng hoàn thiện - Gọi hs nhận xét, bổ sung cho nhau. - Treo bảng phụ công bố đáp án đúng (?) Ngoài những hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào nữa ? - Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét - Nhận xét và đưa đáp án đúng - Hs tự đọc thông tin SGK để nắm kiến thức. - Quan sát nội dung bảng phụ và hoàn thiện - Lên bảng hoàn thiện bảngm phụ - Nhận xét, bổ sung cho nhau - Sửa chữa vào vở. - Hệ sinh dục, hệ nội tiết - Trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung cho nhau. - Ghi nhớ kiến thức. 2. Các hệ cơ quan - Hệ vận động( cơ và xương): giúp cơ thể vận động - Hệ tiêu hoá (ống tiêu hoá, các tuyến tiêu hoá) : phân giải thức ăn cung cấp dd cho cơ thể, thải ra chất cặn bã. - Hệ tuần hoàn ( tim và mạch máu) : vận chuyển chất dd đến tế bào và các chất thải ra khỏi tế bào. - Hệ hô hấp ( Mũi, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi) : Giúp cơ thể trao đổi khí, phát ra âm thanh. - Hệ bài tiết ( thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, tuyến mồ hôi) : lọc máu trong cơ thể, thải bỏ chất không cần thiết ra khỏi cơ thể. - Hệ thần kinh( não bộ, tuỷ sống, DTK) : Điều khiển hoạt động các cơ quan trong cơ thể. Ngoài ra còn có hệ sinh dục và hệ nội tiết HĐ2 : Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể - Yêu cầu hs đọc phần thông tin SGK và trả lời câu hỏi (?) Khi ta vận động mạnh thìa các cơ quan trong cơ thể phối hợp hoạt động như thế nào ? - Hoạt động cá nhân, nắm kiến thức. - Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động với nhau. - Trả lời, hs khác nhận II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan Cơ thể là một khối thống nhất, các cơ quan phối hợp nhịp nhàng và đồng bộtrong mọi hoạt động Sinh học 8 Trang 6 - Gọi hs trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau. - Nhận xét, chốt ý. - Yêu cầu hs thực hiện mục  SGK tr.9 - Hướng dẫn hs : tại các cơ quan đều có luồng xung truyền về hệ TK - Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt ý. xét, bổ sung cho nhau. - Ghi nhớ kiến thức. - Tham khảo sơ đồ đề hoàn thiện yêu cầu cuả Gv - Lắng nghe, nắm kiến thức. - Trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau. - Ghi nhớ kiến thức. sống  giúp cơ thể phát và thích nghi với môi trường luôn thay đổi. 4. Củng cố : - Gọi hs đọc phần ghi nhớ cuối bài - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuôí bài 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài, trả lời câu hỏi - Xem trước bài 3 IV. Rút kinh nghiệm - Thầy :……………………………………………………………………… - Trò : ………………………………………………………………………… Duyệt Nhận xét . Sinh học 8 Trang 1 : BÀI 1 : BÀI MỞ ĐẦU I. Mục tiêu bài học : - Học sinh nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học - Học sinh xác định được vị trí. Tuần : 1 Ngày soạn : 16 /08/09 Tiết : 2 Ngày dạy : Sinh học 8 Trang 4 Chương I : KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2 : CẤU TẠO CƠ THỀ NGƯỜI I. Mục tiêu bài học : - Học sinh nêu được. 1. Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số lớp, nhắc nhở lớp tham gia xây dựng bài 2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung H 1 : Tìm hiểu vị trí

Ngày đăng: 21/07/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w