1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Vật Lý lớp 10: CHUYỂN ĐỘNG PHẢN LỰC pdf

9 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 143,61 KB

Nội dung

CHUYỂN ĐỘNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Nhận thức: - Nắm được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. - Hiểu đúng thuật ngữ chuyển động bằng phản lực trong bài này từ nội dung định luật bảo toàn động lượng. 2. Kỹ năng: - Hiểu và phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ, - Từ lời giải của các bài tập mẫu, hiểu cách vận dụng và giải những bài tập về định luật bảo toàn động lượng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bong bóng cao su trẻ em chơi (dễ tìm), con quay nước (khó tìm) - Tranh ảnh về pháo thăng thiên, máy bay phản lực, tên lửa. - Mô hình tên lửa, máy bay phản lực (đồ chơi trẻ con) Học sinh: Học sinh : - Đọc trước tiết 32 - Chuẩn bị thí nghiệm, tranh vẽ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Không) 3. Bài mới. Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Kiểm tra bài cũ - Nêu câu hỏi - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời - Động lượng là gì? Công thức. Đơn vị. - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. Thế nào là hệ kín? - Một số học sinh phát biểu và nhận xét câu trả lời của bạn. 2) Tìm hiểu về nguyên tắc của chuyển động phản lực - Nêu câu hỏi - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời: Súng bị giật hậu. Bong bóng bay tới. - Cho học sinh tìm các ví dụ khác - Giáo viên chốt lại nguyên tắc chuyển động phản lực: Trong 1 hệ kín. Nếu 1 bộ phận của hệ chuyển động về 1 hướng (dưới tác dụng của động lực) thì phần còn lại của - Học sinh xem 1 bong bóng đã thổi căng hơi và dùng tay bịt kín. Khi thả nó ra thì thấy nó như thế nào. Khi bắn súng thì người bắn sẽ như thế nào…. - Một số học sinh phát biểu và nhận xét câu trả lời của bạn: Bong bóng bay lùi lại khi khí thoát ra. Vai người bắn giật lùi lại khi súng nổ…. - Học sinh thử tìm 1 phát biểu hệ sẽ chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động của phần còn lại gọi là chuyển động phản lực. về nguyên tắc chuyển động phản lực 3) Tìm hiểu về nguyên tắc của động cơ phản lực. - Nêu câu hỏi - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời:gồm: Máy hút và nén khí. Buồng đốt. - Cho học sinh tìm các ví dụ khác - Giáo viên chốt lại cấu tạo của động cơ phản lực. Máy hút và nén khí vào bên trong động cơ Nhiên liệu được phun vào buồng đốt khi cháy sẽ tăng áp suất phụt ra - Học sinh nhìn sơ đồ nguyên lý của động cơ phản lực và phát biểu các thành phần của nó. - Tên lửa phía sau tạo ra lực đẩy vừa làm quay tua bin nén khí. - Giáo viên chốt lại cấu tạo của động cơ tên lửa. Bồn chứa nhiên liệu (Xăng, Hidro. . ) Bồn chứa Oxygen - Nhiên liệu được bơm vào buồng đốt khi cháy sẽ tăng áp suất phụt ra phía sau tạo ra lực đẩy. - Tên lửa bay trong chân không nên cần oxy mang theo. Còn động cơ phản lực lấy oxy trong không khí - Học sinh phát biểu điểm khác nhau ở chổ nào? 4) Bài tập về định luật bảo toàn động lượng - Bài 1: Một nhà vũ trụ M=75 kg đang đi bộ ngoài không gian ném 1 - Nêu bài tập các tình huống vấn đề - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và phát biểu cách giải - Nhận xét câu trả lời - Chú ý vectơ 0 vật m=10kg với vận tốc v=12m/s. về 1 phía. Tìm vận tốc và hướng của người này nếu ban đấu đứng yên. Bước 1: Xét hệ kín gồm (Người + vật) Vẽ hình. Chọn chiều dương Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 0 v m. V M.  Bước 3 Chiếu các vectơ lên trục M. V - m. v = 0  V= m. v/V = …. = 1, 6 m/s Bài 2: Hai vật m1 và m2 chuyển động ngược chiều v1 =6m. s và v2 = 2m/s tới va chạm xuyên tâm đàn hồi. Sau khi chạm cả hai bật trở lại với v’1=v’2= 4m/s. Tìm tỉ số khối lượng của 2 vật. Bước 1: Xét hệ kín gồm (Vật 1+ vật 2) Vẽ hình. Chọn chiều dương Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 22112211 v' .m v' .m v .m v .m  Bước 3 Chiếu các vectơ lên trục m1. v1 - m1. v2 = - m1. v’1+ m2. v’2 m1/m2 = 0, 6 Bài 3: Viên đạn m= 3kg đang bay thẳng đứng lên cao V=471 m/s thì nổ thành 2 mảch. Mảnh m1=2 kg bay với v1=500m/s lệch 30 o theo phương thẳng đứng chếch lên. Hỏi mảnh kia bay về phía nào, vận tốc bao nhiêu? Bước 1: Xét hệ kín gồm (đạn 1+ đạn 2) Vẽ hình. Chọn hệ trục toạ độ Ox, Oy Bước 2: Àp dụng định luật bảo toàn động lượng V m. v .m v .m 2211  Bước 3 Chiếu các vectơ lên 2 trục V2 =1. 000 m/s, lệch 450 5) Câu hỏi và Bài tập ở nhà - Trình bày nguyên tắc chuyển động phản lực. Cho ví dụ. - Mô tả chuyển động của loài mực, loài sứa. - Nêu các điềm giống và khác nhau giữa động cơ phản lực . hệ sẽ chuyển động theo hướng ngược lại. Chuyển động của phần còn lại gọi là chuyển động phản lực. về nguyên tắc chuyển động phản lực 3) Tìm hiểu về nguyên tắc của động cơ phản lực. -. CHUYỂN ĐỘNG PHẢN LỰC BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Nhận thức: - Nắm được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. - Hiểu đúng thuật ngữ chuyển động bằng phản lực. sinh tìm các ví dụ khác - Giáo viên chốt lại nguyên tắc chuyển động phản lực: Trong 1 hệ kín. Nếu 1 bộ phận của hệ chuyển động về 1 hướng (dưới tác dụng của động lực) thì phần còn lại của

Ngày đăng: 07/08/2014, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN