Đặc điểm của vooc đầu trắng Hiện trạng của loài vooc đầu trắng Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của vooc đầu trắng Thực trạng hiện nay của loài vooc đầu trắng Đề xuất các biện ph
Trang 4Đặc điểm của vooc đầu trắng Hiện trạng của loài vooc đầu trắng
Nguyên nhân dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của vooc đầu trắng
Thực trạng hiện nay của loài vooc đầu trắng
Đề xuất các biện pháp bảo vệ Mục tiêu
Các phương pháp bảo vệ vooc đầu trắng
Khó khăn Phương hướng giải quyết Kết quả
Trang 5I Đặc điểm của loài vooc đầu
trắng
- Voọc Cát Bà (voọc đầu vàng) có tên khoa học Trachypithecus poliocephalus là động vật có vú thuộc bộ linh trưởng
Trang 6 -Mô tả: Cá thể trưởng thành, đầu và vai ở con đực lông màu trắng
nhạt, ở con cái lông màu thẫm hơn Vùng mông có vệt lông hình chữ V màu xám nhạt chạy qua gốc đuôi Đuôi dài màu đen Con non có mấu vàng, đầu và vai nhạt hơn, đuôi vàng thẫm
Sinh học: Thức ăn là lá, quả cây rừng: đa, huyết dụ, lá và quả
cây độc: lá ngón, hạt mã tiền Chưa có dẫn liệu về sinh sản của loài này Nhưng đã gặp con cái mang thai vào tháng 7
-Nơi sống và sinh thái: Sống ở rừng cây gỗ và dây leo mọc trên
vách đá ở độ cao 100 - 150 m so với mặt biển Sống thành đàn
10 - 20 con do con đực chỉ huy Khi kiếm ăn, con chỉ huy chọn ngọn cây hay mỏm đá cao canh gác cho cả đàn Gặp nguy hiểm
nó phát tiếng kêu báo hiệu cho cả đàn tìm nơi ẩn nấp Khi hết
nguy hiểm chúng tập hợp thành đàn chuyển qua vùng khác an toàn hơn ở đảo Cát Bà, chúng sống chung với khỉ vàng
- Phân bố: Việt Nam: Hải Phòng (đảo Cát Bà), Quảng Ninh (đảo
Cái Chiên) Thế giới: Không
-Giá trị: Phân loài đặc hữu của Việt Nam Nguồn gen quý và độc
đáo, có giá trị khoa học và thẩm mỹ
Trang 7II Hiện trạng của loài vooc đầu
trắng
2.1 Nguyên nhân dẫn tới nguy cơ tuyệt chủng của loài vooc đầu trắng
Có 2 nguyên nhân:Trực tiếp
Gián tiếp
+ Nguyên nhân trực tiếp : do tình trạng săn bắt bừa bãi của con người và tập tính thụ động, hầu như không có phản ứng trốn chạy khi bị săn bắn, cộng với quan niệm dân gian coi voọc là dược liệu nấu cao toàn tính nên loài này đã bị săn bắn vô tội vạ, số lượng giảm sút nhanh chóng
+ Nguyên nhân gián tiếp: do chặt phá và đốt rừng làm mất
đi nơi cư trú của vooc đầu trắng với sự phát triển kinh tế - xã hội thiếu bền vững của con người đã tác động tới sinh cảnh của loài linh trưởng này
Trang 82.2 Thực trạng hiện nay của loài vooc đầu trắng
Trang 9-Voọc đầu trắng hay Voọc Cát Bà có tên khoa học
Trachypithecus poliocephalus, là loài đặc hữu của VQG Cát Bà, được liệt vào danh sách những loài cực kỳ nguy cấp trong Sách Đỏ Thế Giới và Sách Đỏ Việt Nam Nó còn có một số tên gọi khác như Vọoc đầu vàng, khỉ
đen… Đây là loài linh trưởng đặc hữu, không có ở bất cứ nơi nào khác trên thế giới ngoài đảo Cát Bà với số lượng ước tính chỉ còn 50-60 cá thể Nhưng cũng giống như nhiều loại động vật quý hiếm khác, nạn săn bắt và
những tác động của con người là nguyên nhân khiến số lượng loài giảm nhanh chóng và có nguy cơ tuyệt chủng
Nó là một trong những loài động vật quý còn tồn tại rất ít không chỉ ở riêng Việt Nam mà trên toàn thế giới Cát Bà từng có hàng nghìn con voọc đầu trắng sinh sống, phong cảnh và sự đa dạng về hệ động thực vật trên rừng và
dưới biển gần như nguyên sinh tại quần đảo Cát Bà rất khó có thể tìm thấy tại một nơi nào khác trên thế giới
Là một trong những loài khỉ hiếm của thế giới, đầu
những năm 1990 tại Việt Nam vẫn còn có vài trăm voọc Cát Bà Trong những năm kế tiếp, việc săn bắt đã khiến
số lượng loài này nhanh chóng suy giảm xuống con số vài chục
Trang 10Tháng 6/2003, tại Trung tâm cứu hộ linh trưởng thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương, một voọc con đã được sinh sản thành công bởi một cặp voọc Bà Cát bố mẹ, được cứu thoát từ tay thợ săn các năm trước Đây là tín hiệu đáng mừng cho việc phục hồi lại loài voọc đặc biệt quý hiếm của Việt Nam
Những năm vừa qua, tuy số lượng voọc Cát Bà có tăng trưởng, nhưng vẫn còn rất xa mới đạt đến mức an toàn Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới cảnh báo loài linh trưởng này vẫn phải đối mặt với nhiều mối đe doạ khó lường như mất môi trường sống do việc phá rừng làm đất canh tác, phát triển du lịch và nạn săn bắn trộm
Tình trạng: Hiện nay, chỉ còn khoảng 40 con voọc đầu trắng trên toàn thế giới.và còn 58 cá thể vooc đầu trắng tồn tại trong tự
nhiên, tập trung tại đảo Cát Bà.Riêng ở đảo Cái Chiên không còn Mức độ đe dọa: bậc E (Theo sách đỏ Việt Nam năm 2007)
Trong danh mục Các loài động vật quý hiếm nhất thế giới năm
2010 được Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WCS) công bố, voọc Cát Bà của Việt Nam là 1 trong 10 loài động vật nằm trong tình trạng nguy cấp nhất thế giới.
Trang 11III Đề xuất các biện pháp bảo vệ
Trang 12Bảo vệ và bảo tồn loài Vooc đầu trắng thoát khỏi nguy cơ tuyệt chủng
Bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học trong đó có các loài thực, động vật hoang dã đang, đã và sắp có nguy cơ tuyệt chủng
3.2 Các phương pháp bảo tồn
Voọc đầu trắng
- Hiện có hai phương pháp bảo tồn chính là bảo tồn tại chỗ và bảo tồn chuyển chỗ
+ Bảo tồn tại chỗ là quá trình bảo tồn tại nơi cư trú tự nhiên bằng việc lập các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia
+ Bảo tồn chuyển chỗ là hình thức nuôi bảo tồn các loài trong điều kiện nhân tạo, có giám sát của con người như trại nuôi, vườn thú, trung tâm cứu hộ
3.1 Mục tiêu
Trang 133.3 Khó khăn
- Khu vực sống của linh trưởng, đặc biệt là Voọc đầu trắng ngày càng thu hẹp Các
hiện tượng vi phạm quy chế quản lý như
săn bắn, bẫy bắt vẫn diễn ra thường xuyên tại những khu vực đã được bảo vệ.
- Điều kiện nuôi nhân tạo nhiều loài voọc còn nhiều khó khăn, do điều kiện sinh thái của chúng chưa được nghiên cứu kỹ
- Việc trả về thiên nhiên những cá thể đã nuôi nhốt sao cho đúng khu vực phân bố, bảo đảm khả năng khả năng kiếm ăn, hòa nhập với quần thể trong tự nhiên cũng
không dễ dàng.
Trang 143.4 Phương hướng giải quyết
- Để bảo vệ, bảo tồn các loài linh trưởng, đặc biệt là Voọc
đầu trắng cần tập trung điều tra, đánh giá số lượng quần thể, phân bố, thành phần loài linh trưởng
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng các văn bản pháp luật liên quan đến công tác bảo tồn, quản lý bảo vệ linh
trưởng Tập huấn nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ kỹ thuật, kiểm lâm về kỹ thuật điều tra, ghi nhận, giám sát, tổ
chức tuần tra thực thi pháp luật có hiệu quả để bảo tồn các loài linh trưởng một cách hiệu quả nhất
- Thành lập một vùng cấm để bảo tồn vọoc nhằm tạo khả
năng phát triển đàn vọoc này lên Đồng thời, phối hợp với
chính quyền địa phương và kiểm lâm để vừa bảo vệ, vừa
tuyên truyền vận động người dân tham gia bảo vệ loài voọc đầu trắng
- Tăng cường hợp tác quốc tế về bảo tồn đa dạng sinh học
và biến đổi khí hậu của trái đất v.v để làm giảm nguy cơ tuyệt chủng của các loài động, thực vật hoang dã
Trang 15Thực hiên nghiêm khắc các chính sách pháp luật
đã đề ra nhằm bảo vệ các loài động, thực vật
hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng
Nếu các giải pháp bảo tồn được thực hiện tốt,
luật đa dạng sinh học được thực thi nghiêm thì chúng ta có thể hi vọng vào việc phục hồi và phát triển nhiều loài linh trưởng ở Việt Nam
Trang 163.5 Kết quả
- Sau 7 năm thực hiện dự án bảo tồn, loài voọc “đầu trắng“ tại Vườn
Quốc gia Cát Bà đã tránh được nguy cơ tuyệt chủng; số cá thể loài này
đã tăng từ 53 lên 64 và có thể sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.
- Một số loài linh trưởng đã phát triển tốt tại các cơ sở nuôi dưỡng
- Tại Trung tâm cứu hộ linh trưởng ở rừng quốc gia Cúc Phương, culi, vượn và nhiều loài voọc được nhân nuôi thành công.