MỤC TIÊU MÔN HỌC • Sinh viên nắm bắt được các giải pháp kỹ thuật công nghệ xử lý nước thải và chất thải rắn đang được áp dụng chủ yếu trong doanh nghiệp và ở khu vực đô thị... Tất cả các
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
-# " -MÔN HỌC
KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI
VÀ CHẤT THẢI RẮN
GIÁO VIÊN: ThS TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG
Trang 2BÀI GIẢNG
KỸ THUẬT XỬ LÝ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
NƯỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI RẮN
(30 Tiết)
Trang 4MỤC TIÊU MÔN HỌC
• Sinh viên nắm bắt được các giải pháp kỹ thuật công nghệ xử lý nước thải và chất thải rắn đang được áp dụng chủ yếu trong doanh nghiệp và ở khu vực đô thị
Trang 5NỘI DUNG MÔN HỌC
- Chương 5 Thành phần tính chất nước thải
- Chương 7 Các công trình xử lý nước thải
Trang 6CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CTR Chất thải rắn là gì?
Trang 7Chất thải rắn là gì?
Tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay không mong muốn dùng nữa
Trang 8Rác là một trong các loại chất thải do con người tạo ra trong quá trình sản xuất, tiêu thụ trong cuộc sống hàng ngày bao gồm tất cả những vật chất từ đồ ăn, đồ dùng, chất phế thải sản xuất,
dịch vụ, y tế,… mà con người không dùng nữa và thải ra
• Rác được sinh ra từ mọi người và mọi nơi: gia đình, trường học, nơi mua bán, nơi công cộng (công viên, bến xe,…), cơ sở y tế,
cơ sở sản xuất kinh doanh,…
Trang 9Rác có mang lợi ích không?
3R
Reuse Reduce Recycle
Trang 10Tái chế rác: Những phế thải không dùng được cho việc gì nữa nhưng còn có thể sản xuất ra sản phẩm khác thì nên thu gom bán phế liệu để đưa về nơi tái chế như:
Các đồ kim loại như đồng, nhôm, gang, kẽm, sắt, chì, thiếc,… có thể được luyện lại và chế tạo thành đồ dùng, vật liệu mới
Các loại chai, lọ, ống thuốc, thủy tinh vỡ,… có thể thu gom về lò nấu và thổi lại thành các chai, lọ mới
Các đồ vật liệu bằng nhựa, bao ny lon tái chế thành đồ dùng, bao bì,…
Giấy vụn có thể tái chế thành giấy bao bì, bìa các tông
Rác cĩ mang lợi ích khơng?
Trang 11Tái sinh rác: các loại rác hữu cơ rất dễ phân hủy có thể tái sinh như sau:
Tập trung các loại rác hữu cơ ủ thành phân bón cho cây trồng, hoa màu, lúa,… thêm tươi tốt và đất đai thêm màu mỡ, tơi
xốp,…
Các loại phân chuồng, thức ăn thừa của người và gia súc có thể cho vào hầm ủ biogas để tạo thành chất đốt phục vụ cho việc đun, nấu, thắp sáng
Rác cĩ mang lợi ích khơng?
Trang 12- Nếu không xem rác là nguồn tài nguyên có lợi để khai thác sử dụng, mà đem vứt bỏ bừa bãi thì rác sẽ trở thành một tác nhân gây hại lớn cho môi trường và sức khỏe của con
người
- Các loại rác hữu cơ dễ phân hủy gây hôi thối, ô nhiễm
không khí, nước, đất, phát sinh ruồi, muỗi, chuột, gián và các loại vi khuẩn gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho con người
- Rác vô cơ rất khó phân hủy, thải bừa
bãi sẽ làm tăng lượng chất thải, gây
mất vệ sinh, cảnh quan,…
Rác gây tác hại nhƣ thế nào?
Trang 13Môi trường không khí
Rác thải (sinh hoạt, sản xuất,
thương nghiệp,…
ngầm
MT đất
Người, động vật
Kim loại nặng,
thực phẩm
Qua đường hô hấp
Bụi, CH4, NH3, H2S
Rác gây tác hại nhƣ thế nào?
Trang 14Sơ đồ dòng vật chất
Trang 16Hệ thống quản lý CTR đô thị
Mục đích của quản lý CTR:
• Bảo vệ sức khỏe của cộng đồng
• Bảo vệ môi trường
• Sử dụng tối đa vật liệu
• Tái chế và sử dụng tối đa rác hữu cơ
• Giảm thiểu rác ở bãi chôn lấp
Trang 17Hệ thống quản lý CTR đô thị
Những thách thức của QLCTR trong tương lai:
• Thay đổi thói quen tiêu thụ trong xã hội
• Giảm lượng rác thải tại nguồn
• Xây dựng bãi chôn lấp an toàn hơn
• Phát triển công nghệ mới
Trang 18Hệ thống quản lý CTR của Việt Nam
Hiện nay, việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác phần lớn do các Công ty Môi trường đô thị ở các thành phố đảm nhận Công ty chịu sự kiểm soát của UBND TP thông qua Sở Giao Thông Công Chánh và Sở Tài Nguyên & Môi Trường
Ngoài ra, có sự tham gia của các Công ty tư nhân và các tổ thu gom dân lập
Trang 19• Các tác động của hệ thống quản lý chất thải
- Tác động kinh tế – chi phí và doanh thu
- Tác động đến sức khỏe con người – bệnh tật, hỏa hoạn, nhiễm độc,…
- Tác động môi trường – ô nhiễm không khí, đất, nước, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, mất đất đai
- Các tác động xã hội
- Các tác động đến mỹ quan môi trường
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CTR
Trang 20• Các yếu tố gây trở ngại đến quản lý chất thải rắn
- Đô thị hóa (các loại chất thải, tính dễ tiếp cận để thu gom)
- Công nghiệp hóa (các loại chất thải)
- Thói quen của người tiêu dùng và nhà sản xuất
- Các tính chất của chất thải rắn
- Sự thay đổi theo thời gian (số lượng, công nghệ, thái độ,…)
- Sự quan tâm của công chúng và sự chống đối
- Dữ liệu cần thiết
- Sự không chắc chắn và các giả thiết
- Tài chính
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý CTR
Trang 21CHƯƠNG 2
Trang 22Nội dung
Đặc điểm của chất thải rắn
Thành phần của chất thải rắn đô thị
Ước lượng chất thải phát sinh
Trang 23
Phát sinh chất thải sinh hoạt (tấn/năm)
Toàn quốc
Các vùng đô thị
Các vùng nông thôn
12,800,000 6,400,000 6,400,000 Chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp(tấn/năm) 128,400 Chất thải không nguy hại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp(tấn/năm) 2,510,000 Chất thải y tế nguy hại(tấn/năm) 21,000 Chất thải nguy hại phát từ nông nghiệp(tấn/năm) 8,600 Lượng hoá chất nông nghiệp tồn lưu(tấn) 37,000 Lượng phát sinh chất thải sinh hoạt(kg/người/ngày)
Toàn quốc
Các vùng đô thị
Các vùng nông thôn
0.4 0.7 0.3 Thu gom chất thải(% trong tổng lượng phát sinh)
Số lượng các cơ sở tiêu huỷ chất thải rắn
Bải rác và bãi chôn lấp không hợp vệ sinh
Bải rác và bãi chôn lấp hợp vệ sinh
74
17 Năng lực xử lý chất thải y tế nguy hại(%tổng lượng) 50%
Trang 24Tỷ lệ phần trăm các chất có trong rác thải không ổn định, rất biến động theo mỗi địa điểm thu gom rác, phụ thuộc vào mức sống và phong cách tiêu dùng của nhân dân ở mỗi đô thị Tính trung bình, tỷ
lệ thành phần các chất hữu cơ chiếm 45% - 60% tổng lượng chất thải; tỷ lệ thành phần nilông, chất dẻo chiếm từ 6 - 16%, độ ẩm trung bình của rác thải từ 46 % - 52%.
Trang 262.3 Thành phần của CTR đơ thị
Thành phần của chất thải rắøn mô tả các phần
riêng biệt mà từ đó nó tạo nên dòng chất thải và
mối quan hệ giữa các thành phần này thường được biểu thị bằng phần trăm theo khối lượng
Thành phần chất thải rắn có vai trò rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị xử lý, các quá trình xử lý, cũng như hoạch định các chương trình và hệ thống quản lý chất thải rắn
Trang 27Nguyên tắc phân loại lý học
Mẫu phân loại lý học
Các chất hỗn hợp Các chất không cháy được
Các chất cháy được
Da và cao su
Kim loại sắt;
Kim loại không phải sắt;
Thuỷ tinh;
Đá và sành sứ
Kích thước lớn hơn 5mm; Kích thước nhỏ hơn 5mm;
Trang 28Cách xác định thành phần CTRSH
Bước 2: đối với các mẫu phân loại hoá học
- Lấy 100-120kg rác để tạo mẫu ban đầu;
- Lấy 1 - 2kg chất thải tươi sấy khô tại to=102-1050C cho tới khi trọng lượng không đổi;
- Nghiền nhỏ tới kích thước 1mm bằng máy nghiền;
- Sấy khô tại t0=750C trong 2 giờ;
- Bảo quản trong bình hút ẩm;
- Lấy mẫu đã sấy 25g để phân tích các thành phần hoá học có trong mẫu
Trang 29KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN
Xác định: - Khối lượng CTR phát sinh
- Thu gom chất thải
Quan trọng của quản lý CTR
Các số liệu tổng khối lượng phát sinh cũng như khối lượng CTR thu hồi để tái tuần hoàn được sử dụng để:
- Hoạch định hoặc đánh giá kết quả của chương trình thu hồi tái chế, tuần hoàn vật liệu;
- Thiết kế các phương tiện, thiết bị vận chuyển và xử lý CTR
Trang 302.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần và khối lượng rác
Thành phần chất thải thay đổi theo:
- Dân số
- Thời điểm trong năm (mùa mưa và mùa khô)
- Điều kiện kinh tế - xã hội
- Sử dụng đất và loại nhà ở
- Thói quen và thái độ xã hội
- Quản lý và chế biến tại nơi sản xuất
- Chính sách của Nhà nước về chất thải
- Khí hậu
Trang 31CÁC CHỈ THỊ ĐỂ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CTR
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
- Tổng lƣợng phát sinh (T/ngày hay T/năm)
- Tỷ lệ thu gom (%)
- Tỷ lệ tái chế, tái sử dụng (%)
- Tỷ lệ chế biến thành phân compost (%)
- Tỷ lệ chôn lấp đúng kỹ thuật (%)
Trang 32CÁC CHỈ THỊ ĐỂ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CTR
CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
- Tổng lƣợng phát sinh (T/ngày hay T/năm)
- Tổng lƣợng chất thải công nghiệp nguy hại (T/ngày, T/năm hay %)
Trang 33CÁC CHỈ THỊ ĐỂ ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CTR
CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
- Tổng lượng phát sinh (T/ngày hay T/năm)
- Tỷ lệ thu gom (%)
- Tỷ lệ xử lý bằng phương pháp đốt (%)
Trang 34 Khả năng giữ nước tại hiện trường
Độ thấm của rác thải khi nén
Trang 35Tính chất lý học
Trọng lƣợng riêng
Trọïng lượng riêng của rác là trọng lượng của rác trên một đơn
vị thể tích, thường được biểu thị bằng kg/m3 hoặc tấn/m3
Số liệu về trọng lượng riêng thường được sử dụng để tính toán khối lượng hay thể tích rác thải phải quản lý
Trọng lượng riêng của CTRSH thường thay đổi rõ rệt theo vị trí địa lý, theo mức sống, theo mùa, theo thời gian tích trữ trong thùng chứa, v.v…, do đó cần phải cân nhắc thận trọng khi chọn giá trị của nó để phục vụ cho tính toán thiết kế hệ thống quản lý rác Rác thải đô thị lấy ra từ các xe ép rác thường có trọng lượng riêng từ 178 – 415 kg/m3, trung bình là 296,7 kg/m3
Trang 36Tính chất hĩa học
Các dữ liệu về thành phần hóa học của rác thải có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đánh giá các phương pháp; lựa chọn phương thức xử lý và tái sinh chất thải (VD: khả năng đốt cháy vật liệu rác tùy thuộc vào thành phần hĩa học CTR)
Nếu CTR được xử lý bằng phương pháp thiêu đốt thì 4 tính chất hóa học quan trọng nhất cần biết đến là:
– Phân tích sơ bộ;
– Điểm nóng chảy của tro;
– Phân tích cuối cùng (các nguyên tố chính));
– Nhiệt trị
Trang 37Tính chất sinh học
Ngoại trừ các thành phần plastic, cao su và da, về phương
diện sinh học, thành phần hữu cơ của hầu hết rác thải đều có thể được phân loại như sau:
Các phân tử có thể hòa tan trong nước như: đường, tinh bột,
axit amin và nhiều axit hữu cơ khác;
Bán cellulose: các sản phẩm ngưng tụ của đường 5 và 6
cacbon;
Cellulose: sản phẩm ngưng tụ của đường glucose 6 cacbon;
Dầu, mỡ và sáp: là những ester của các loại rượu và axit
béo mạch dài;
Lignin: một polymer có chứa vòng thơm với nhóm
methoxyl (–OCH3);
Trang 39Tính chất sinh học
Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ
trong CTR
• Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS) được xác định bằng cách
đốt cháy CTR ở nhiệt độ 5500C thường được sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của thành phần hữu
cơ trong rác thải
• Tuy nhiên nếu dùng chỉ tiêu VS để mô tả khả năng phân
hủy sinh học của thành phần hữu cơ trong CTR thì không đúng bởi vì một vài phần tử hữu cơ của CTR rất dễ bay hơi nhưng lại có khả năng phân hủy sinh học kém, chẳng hạn như giấy in
Trang 40Tính chất sinh học
Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ
trong CTR (tt)
• Thay vào đó, hàm lượng lignin của CTR có thể được sử
dụng để ước lượng tỷ lệ phần dễ phân hủy sinh học của CTR, và được tính toán bằng công thức sau:
• BF = 0,83 – 0,028 LC
• Trong đó:
• BF – Tỷ lệ phần phân hủy sinh học biểu diễn trên cơ sở VS;
• 0,83 và 0,028 – Các hằng số thực nghiệm;
• LC – Hàm lượng lignin của VS biểu diễn bằng % trọng lượng khô
Trang 41Tính chất sinh học
• Mùi hôi sinh ra khi CTRSH được lưu trữ lâu trong nhà, tại
trạm trung chuyển và ở bãi đổ ảnh hưởng xấu đến mỹ quan đô thị và sức khỏe cộng đồng Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, mùi hôi phát sinh nhanh chóng ở các nơi chứa rác gây khó chịu cho mọi người xung quanh
• Mùi hôi tạo thành là do sự phân hủy yếm khí các thành
phần hữu cơ trong rác có khả năng phân rã nhanh Chẳng hạn như trong điều kiện yếm khí, sulfate có thể bị khử thành sulfide (S2–), và sau đó nó kết hợp với hydro tạo thành hydrosulfua (H2S) có mùi trứng thối rất khó chịu
Trang 42Tính chất sinh học
• Sự tạo thành H2S được minh họa bởi các phản ứng sau:
• 2CH3CHOHCOOH + SO42– 2CH3COOH + S 2– + H2O + CO2
• (Lactic) (Sulfate) (Acetic) (Ion Sulfit)
• 4H2 + SO42– S 2– + 4H2O
• S 2– + 2H + H2S
Ion sulfit có thể kết hợp với muối kim loại có mặt trong
CTR như sắt để hình thành sulfit kim loại:
S2– + 2Fe2+ FeS Màu đen của chất thải rắn đã trải qua quá trình phân hủy
yếm khí là do sự hình thành các sulfit kim loại trên
Trang 43Tính chất sinh học
Sự biến đổi sinh học của hợp chất hữu cơ chứa gốc sulfur có
thể dẫn đến sự hình thành các hợp chất có mùi hôi như methyl mercaptan và axit amino butyric Sự biến đổi của methioine và amino axit như sau:
CH3SCH2CH2CH(NH2)COOH CH3SH + CH3CH2CH2(NH2)COOH (Methioine) (Methyl mercaptan) (Aminobutyric axit)
Methyl mercaptan có thể bị thủy phân sinh hóa thành
methyl alcohol và hydro sulfua:
CH3SH + H2O CH4OH + H2S
Mùi hôi từ CTR phân hủy yếm khí có thể khắc phục bằng
cách sử dụng các thùng chứa có nắp đậy kín và duy trì số lần thu gom thích hợp
Trang 44Tính chất sinh học
Vào mùa hè và các thời điểm nóng ẩm trong năm, sự nhân giống và sinh sản của ruồi là một vấn đề quan trọng cần quan tâm tại nơi lưu trữ CTR Ruồi có thể phát triển nhanh trong khoảng thời gian 2 tuần sau khi trứng được sinh ra Sự sinh sản và phát triển của ruồi nhà từ khi còn trong trứng đến khi trưởng thành có thể được mô tả như sau:
Trứng phát triển 8 – 12 giờ
Giai đoạn I của ấu trùng (giòi) 20 giờ
Giai đoạn II của ấu trùng 24 giờ
Giai đoạn III của ấu trùng 3 ngày
Giai đoạn nhộng 4 – 5 ngày
Tổng cộng 9 – 11 ngày
Trang 45Sự biến đổi đặc tính lý, hóa &ø sinh học của CTR
Quá trình biến đổi Phương pháp biến đổi Biến đổi hoặc thay đổi cơ bản
Tách ly bằng tay hoặc máy
Áp dụng lực hoặc áp suất Áp dụng nghiền hoặc xay nhỏ
Các thành phần trong hỗn hợp CTRSH
Giảm thể tích ban đầu Biến đổi hình dáng ban đầu Hóa học
Trang 46CHƯƠNG 3 HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN
Trang 47Nội dung
THU GOM & CHỨA TẠI HỘ GIA ĐÌNH (THU GOM SƠ BỘ)
HỆ THỐNG THU GOM TẠI NHÀ
NHÂN CÔNG VÀ CÔNG CỤ THU GOM
CÁC PHƯƠNG TIỆN LƯU CHỨA TẠI CHỔ
CÁC PHƯƠNG TIỆN LƯU CHỨA TRUNG GIAN
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG THU GOM TẠI HỘ
GIA ĐÌNH
Trang 48
Các tác động của chất thải rắn tới chất lượng
môi trường
Nước rỉ rác gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm
Khả năng đồng hóa của môi trường là có hạn nên khi hàm lượng các chất quá cao, mất cân bằng sinh thái sẽ diễn ra
Thiết bị thu gom và vận chuyển rác thải ở hầu hết các đô thị Việt Nam còn lạc hậu và ít ỏi - không đáp ứng được nhu cầu thu gom hiện tại
Trang 49NGUYÊN TẮC ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ CTR
- Xác lập những tiêu chuẩn qui định trong tổ chức, xây dựng, vận hành và theo dõi giám sát hệ thống
- Áp dụng những phương pháp khoa học trong xây dựng đồng bộ và thể hiện
cơ sở dữ liệu nhằm làm rõ những ảnh hưởng của chất độc trong môi trường
-Xác định cụ thể những tiêu chí nhận dạng những chất thải nguy hại và xác lập biện phấp quản lý thích hợp
- Đầu tư nâng cao chất lượng của những đơn vị quản lý chất thải
- Tổ chức, đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực cao để
điều hành và phát triển đơn vị quản lý
- Xác định rõ những khó khăn thách thức sẽ phải đối mặt cũng như tận dụng triệt để các cơ hội và thuận lợi
Trang 50NGUYÊN TẮC ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ CTR
- Thực hiện chiến lược làm thay đổi thói quen tiêu dùng của xã hội
- Nỗ lực nhằm làm giảm số lượng rác thải tại nguồn
-Lựa chọn vị trí, đồng thời nâng cao mức độ an toàn cho bãi chôn lấp
- Nguồn phát sinh chất thải rắn
- Phân loại, lưu trữ, tái sử dụng tại nguồn
- Thu gom tập trung
- Trung chuyển, vận chuyển
- Phân loại, xử lý, tái chế
- Thải bỏ
- Không ngừng phát triển kỹ thuật công nghệ mới