Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trìn hủ sinh học

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI RẮN docx (Trang 108 - 113)

- Giai đoạn 2 các thành phần bay hơi được đốt ở điều kiện phù hợp để tiêu hủy hết các cấu tử nguy hại.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trìn hủ sinh học

Ảnh hưởng của nhiệt độ

 Khi nhiệt độ cao đối với đống ủ thì tốc độ – mức độ ủ sẽ nhanh.

 Nhiệt độ tối ưu cho quá trình ổn định sinh hóa thường từ 40 – 500C.

 Để đạt được kết quả tốt nhất, nên giữ nhiệt độ ban đầu là 40 – 500C trong một số ngày đầu, sau đó tăng lên 55 – 700C để giữ cho giai đoạn lên men diễn ra mạnh.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ sinh học

Làm thoáng và kích thước hạt

 Aùp lực tĩnh 0,10 – 0,15m cột nước, cần tạo ra để đẩy không khí qua chiều sâu từ 2 – 2,5 m vật liệu đảm bảo cho làm thoáng (đối với các lò ủ chỉ cần đảo cửa sổ lò ủ mỗi ngày 1 lần là đủ làm thoáng).

Đối với các vật liệu nhỏ (kích thước ≤ 25 mm) thì oxy có thể xuyên thấm qua cửa đến độ sâu 0,15 – 0,2 m.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ sinh học

Tốc độ tiêu thụ oxy

 Nhu cầu oxy trong thời tiết ấm sẽ cao hơn trong thời tiết lạnh.

Mức độ và tốc độ ủ

 Không nên để quá trình lên men diễn ra quá lâu vì sẽ còn ít chất hữu cơ là những chất làm giàu cho đất.

 Không nên quá nhiệt, không nên để mất nitơ, không nên quá lạnh, pH = 5 – 6 tối ưu đối với rác thô vừa ủ, sau nhiều ngày pH = 8 – 9.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ sinh học

Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N

Đối với rác đô thị tỷ lệ C:N 50

Không nên ủ các vật liệu như mạt cưa, vỏ, hạt, giấy…vì tỷ lệ C:N 100 và sẽ thiếu nitơ một yếu tố quan trọng trong quá trình tiêu hủy sinh hóa.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ủ sinh học

Nuôi cấy và xáo trộn

Quá trình ủ được trãi ra qua nhiều giai đoạn có thể được rút ngắn bằng cách nuôi cấy và xáo trộn.

Khuấy trộn liên tục sẽ đạt mức phân giải tối ưu trong vòng 10 – 14 ngày.

Một phần của tài liệu KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI RẮN docx (Trang 108 - 113)