Hấp phụ và kết tụ cặn lơ lửng và chất keo khơng lắng thành bơng sinh học hay màng sinh học .
Chuyển hố (oxy hố) các chất hồ tan và các chất dễ phân huỷ sinh học thành những sản phẩm cuối cùng.
Chuyển hố / khử chất dinh dưỡng (N,P) .
Quá trình sinh trưởng lơ lửng _bùn hoạt tính (bơng sinh học)
• Các tế bào vi khuẩn tăng trưởng sinh sản và phát triển dính vào các hạt chất rắn lơ lửng cĩ trong nước thải và phát triển thành các hạt bơng cặn
• Các hạt bơng này nếu được thổi khí và khuấy đảo sẽ lơ lửng trong nước và lớn dần.
• Bơng bùn màu vàng nâu kích thước khoảng từ 50–200 μm. Số lượng vi khuẩn trong bùn hoạt tính dao động trong khoảng 108- 1012 trên 1mg chất khơ .
• Các vsv tham gia trong bùn hoạt tính: Pseudomonas,
Achromobacter, Desulfovibrio và Nitrosomonas, Notrobacter,
cùng một số protozoa…
• Yêu cầu chung khi vận hành bùn hoạt tính: – SS đầu vào khơng quá 150 mg/l – Hàm lượng dầu khơng quá 25mg/l – pH = 6.5 – 8.5 (tối ưu : 6.5 – 7.5) – Nhiệt độ: 6oC – 37oC
Quá trình sinh trưởng lơ lửng _bùn hoạt tính (bơng sinh học)
CẤU TẠO CỦA MÀNG VI SINH VẬT
Khả năng oxi hố các chất hữu cơ cĩ trong nước thải khi chảy qua hoặc tiếp xúc.
Cĩ màu vàng xám hay màu nâu tối, dày từ 1–3 mm hoặc hơn do sinh khối của vsv bám trên màng.