III. Các quá trình sinh học trong xử lý nuớc thải:
c) Quá trình phân huỷ kị khí:
Vi sinh vật tham gia vào quá trình phân huỷ kị khí • Nhĩm vsv thuỷ phân: Clodtridium, Peptococcus, lactobacillus, Actinomyces, Staphylococcus, Desulfobrio.. • Nhĩm vSV methane hố: Methanobacterium, Methanococcus, Methanothrix, Methanosarina
Quá trình kị khí so với quá trình hiếu khí
Thuận lợi
_ Nhu cầu năng luợng thấp _ Bùn sinh ra ít
_ Nhu cầu chất dinh dưỡng thấp
_ Sinh khí metan, tận dụng nguồn năng lượng thể tích bể phản ứng nhỏ
Bất lợi
_ Quá trình khởi động lâu
_ Cĩ thể yêu cầu thêm độ kiềm
_ Khơng thực hiện khử N và P được _ Nhạy cảm với chất độc
• Nồng độ chất hữu cơ: BOD5:N:P = 100: 5:1 hoặc 200:5:2 (bùn hoạt tính)
• Hàm lượng tạp chất
• Nhiệt độ, pH, các nguyên tố vi lượng, kim loại… • Hàm lượng oxy trong nước thải
• Lưu lượng nứơc thải
• Hệ thống xử lý: chế độ thuỷ động …
Khơng cĩ chất độc làm chết hay ức chế hệ vsv trong nước thải. Đặc biệt là hàm lượng các kim loại nặng như:
Sb >Ag >Cu >Hg >Co >Ni >Pb >Cr+3 >V >Cd >Zn >Fe
Chất hữu cơ trong nước thải phải là cơ chất dinh dưỡng nguồn cacbon và năng lượng cho vsv như : hidratcacbon, protein, lipit hồ tan…
COD/BOD ≤ 2 hoặc BOD/COD ≥ 0,5 mới cĩ thể đưa vào xử lí sinh học(hiếu khí), nếu COD lớn hơn BOD nhiều lần, trong đĩ gồm cĩ xenlulozơ, hemixenlulozơ, prottein, tinh bột chưa tan thì phải qua xử lí sinh học kị khí