- 83 - Năng suất và giá thành lu lèn chủ yếu phụ thuộc vào việc sử dụng lu theo thời gian có hiệu quả hay không. Năng suất lu N, (m 3 /ca) xác định theo công thức: N= )t V L (n)t V L (n)t V L (n H)pB(LK.T 3 3 32 2 21 1 1 t +++++ (5-13) Trong đó: T - Số giờ trong một ca (h) K t - Hệ số sử dụng thời gian (=0,9-0,95) L - Đoạn thi công mà máy lu đi lại để lu lèn (m) B - Bề rộng dải đất đợc lu (m) p - Chiều rộng của vệt bánh lu sau đè lên vệt lu trớc (m) H - Chiều dày cho phép của lớp đất đầm nén trong trạng thái chặt (m) tính theo công thức 5-10. n 1 , n 2 , n 3 Số lợt lu ứng với các tốc độ V 1 , V 2 , V 3 (km/h) t 1 , t 2 , t 3 Thời gian quay vòng lu ở cuối đoạn thi công hoặc thời gian sang số của tự hành (h). Nếu tăng chiều dài đoạn lu lèn thì năng suất của lu cũng tăng lên tuy nhiên nếu đoạn lu lên quá dài đất dễ bị khô, phải tăng số lần lu hoặc tới nớc cho đất sinh ra tốn kém. Vì vậy chiều dài hợp lý của doạn lu lèn phải đợc quyết định sau khi đã tính toán so sánh về kinh tế kỹ thuật. Tốc độ lu ảnh hởng rất lớn đến chất lợng, năng suất và giá thành công tác lu lèn. Khi tăng tốc độ thì năng suất lu sẽ tăng và giá thành lu trên 1m 3 đất sẽ giảm. Tuy nhiên tăng tốc độ lu thì thời gian tác dụng của lu trên đất sẽ ngắn lại và hiệu quả của công tác lu lèn bị giảm. Trong những lần lu cuối cùng khi mà sức cản nhớt của đất tăng lên, ảnh hởng của tốc độ lu đặc biệt rõ. Vì vậy, theo kiến nghị của V.M.Xiđencô, những lần lu cuối cùng nên chạy với tốc độ thấp. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các loại lu của nớc ngoài dùng để tham khảo cho ở bảng 5-7. Các chỉ tiêu này tính toán để đầm nén loại đất dính đến K=(0,95-0,98) Max với chiều dài đoạn lu lèn là 500-600m và chiều dày lớp đầm lèn tốt nhất. Bảng 5-7a Các loại lu của Liên Xô trớc đây Loại lu Trọng lợng lu (T) Chiều dày của lớp đất đầm nén (m) Năng suất (m 3 /ca) Giá thành lèn 10m 3 đất (rúp) Tiêu hao năng lợng để đầm 1m 3 đất (ngựa) Lu bánh lốp kéo theo D-219 10 0,3 550 0,29 0,10 D-263 25 0,4 750 0,25 0,11 D-326 50 0,6 1400 0,16 0,10 - 84 - Lu b¸nh lèp lo¹i nöa moãc D-551 30 0,5 1500 0,15 0,11 Lu b¸nh lèp lo¹i tù hµnh D-472 26 0,4 900 0,18 0,11 Lu ch©n cõu lo¹i kÐo theo D-130 (2 con l¨n) 2x6 0,12 580 0,27 0,11 D-220 30 0,25 1000 0,47 0,11 Lu b¸nh cøng D-211B 10 0,12 190 0,70 0,21 D-399A 12 0,15 200 0,72 0,20 D-400 15,5 0,20 210 0,75 0,20 - 85 - Bảng 5-7b Đặc tính kỹ thuật của một số máy lu (đầm) của các nớc Kích thớc toàn bộ (inch) Trọng lợng (lb) áp lực lên mặt đất (lb/inch) Loại máy Dài Rộn g Cao Khôn g chất tải Có nớc Có cát ớt Khôn g chất tải Có nớ c Có cát ớt Ghi chú Lu chân cừu kéo theo 1 ống 12 8 56 59 3060 5400 7250 488 300 28 7 Lu chân cừu kéo theo 2 ống thẳng hàng 17 5 115 58 6040 1024 0 1344 0 150 255 33 3 Lu 5T song hành, chạy xăng, 2cầu, bánh có thể rút lên đợc, điều khiển bằng dầu 15 0 99 52 8200 8450 1200 Lu 10T, 3 bánh chạy xăng 20 7 76 120 2005 0 335 lb mỗi inch dài ở bánh sau150lb mỗi inch dài ở bánh trớc Trang bị vối lốp cao su để đổi thành xe mốc hậu di chuyển đến công trờng Khoảng cách 2 cầu xe: 128inch Tốc độ: số chậm 1,4m/phút Số trung bình 2,9m/phút Số nhanh 5,0 m/phút Trọng lợng toàn bộ 14000lb Chiều rộng lu 84inch Tốc độ sử dụng 15m/phút - 86 - Lu 5- 8T, bánh song hành 2 cầu chạy xăng 17 7 36 (2) 75 1165 0 1763 0 140 (3) 93 (3) 219 (3) 78 (3) 224 ( 3) 129 ( 3) 331 ( 3) 117 ( 3) Lu 9- 14T. bánh song hành 2 cầu chạy xăng 26 8 63 (2) 87 1880 0 2835 0 Lu bánh lốp, kéo theo 13 bánh. 17 5 89 46 3600 Đá dăm chất lên 25911lb Chất đầy 50T Lu bánh lốp kéo theo 4 bánh có thùng dung lợng 85000lb Chú thích: (1) Bề rộng bằng bề rộng đầm nén (2) Bề rộng đầm nén là 50inch (3) áp lực trên mỗi inch dài 5.4.2. Đầm đất bằng đầm rơi tự do. Đầm là một phơng pháp nén chặt đất có hiệu quả. Khi đầm tiếp xúc với mặt đất thì bắt đầu hiện tợng va chạm và trong đất sẽ xuất hiện trạng thái ứng suất biến dạng. Sau khi va chạm, động lợng của đầm sẽ mất đi trong khoảnh khắc còn ứng suất ở mặt tiếp xúc giữa đầm và đất sẽ phát triển nhanh và lan truyền trong khối đất làm cho đất chặt - 87 - lại. Tốc độ lan truyền của sang ứng suất biến dạng trong đất đạt đến 200 - 350m/sec và tác dụng trên chiều sâu 10-12m (với loại đầm trọng lợng 0,5- 1T). Nh vậy quá trình đầm đất là một quá trình động học, xẩy ra nhanh chóng, đợc đặc trng bằng thời gian tác dụng ứng suất rất ngắn và chiều sâu lan truyên trạng thái ứng suất biến dạng thì lại rất sâu. Phơng trình cơ bản của quá trình đầm đất có thể tìm đợc từ định luật cân bằng động lợng và xung lợng xuất hiện khi đầm va chạm tới mặt đất: )VV(MPdt 21 0 = (5-14) Trong đó: P- Lực phát sinh va chạm (kg) M- Khối lợng đầm (kg) V 1 , V 2 - tốc độ của đầm lúc bắt đầu và lúc kết thúc hiện tợng va chạm (cm/sec) -Thời gian va chạm (sec), có thể tra bảng 5-8 Chia hai vế của phơng trình trên cho diện tích đầm F và xem tốc độ V 2 lúc kết thúc va chạm bằng 0, ta có: gF gH2Q F MV i F Pdt d 1 0 === (5-15) Trong đó: i- Xung lợng đơn vị (kgsec/cm 2 ) g- Gia tốc trọng trờng (cm/sec 2 ) Q- Trọng lợng đầm (kg) H đ - Chiều cao thả đầm (cm) Bảng 5-8 Trọng lợng đầm, kg Đất rời Đất dính Trạng thái của đất 500 500 965 1210 1465 Xốp 0,035 0,035 0,065 0,076 0,110 Chặt 0,017 0,017 - - - Xung lợng đơn vị là đặc tính cơ bản của quá trình đầm. Qua nghiên cứu thực nghiệm ngời ta thấy sự nén chặt của đất khi đầm tỉ lệ thuận với trị số xung lợng đơn vị. Để đảm bảo độ chặt yêu cầu thì trị số xung lợng đơn vị phải lớn hơn trị số xung lợng đơn vị giới hạn i gh một giá trị nào đó tuỳ theo loại đất; Trị số xung lợng đơn vị giới hạn của đất có độ ẩm tốt nhất nh sau: Cát và á cát bột 0,05-0,07 kgsec/cm 2 á sét 0,07-0,12 á sét nặng 0,12-0,20 - 88 - sét 0,20-0,27 Đã biết trị số xung lợng đơn vị giới hạn và các thông số của đầm thì có thể xác định đợc chiều cao rơi đầm từ công thức tính xung lợng đơn vị i đã nêu ở trên. áp suất cực đại Max tác dụng trên mặt đất khi đầm va chạm với đất có thể xác định theo công thức thực nghiệm sau đây của N.YA Khacrkhuta: = = gF gH2Q 7,1 i 7,1 d max (5-16) Trị số ứng suất cực đại này phải không nhỏ hơn cờng độ giới hạn của đất khi đầm. Chiều dày cho phép H của lớp đất dính khi đầm bằng máy đầm có thể xác định theo công thức: H= K 1 H 0 (5-17a) Trong đó: H 0 - Chiều dày tốt nhất của lớp đất đầm nén, bằng chiều sâu khu vực tác dụng của đầm. = gh i i 7,3 0 Min0 e1 W W B1,1H (cm) (5-17b) Với: B Min Cạnh ngắn của bản đầm, (cm) Các ký hiệu khác nh trên. K 1 - Hệ số phụ thuộc vào độ chặt yêu cầu của đất nếu yc = (0,98 1) max thì K 1 = 0,5 nếu yc = 0,5 max thì K 1 = 1 Khi đầm nén đất không dính thì có thể tăng chiều dày tốt nhất tìm đợc theo công thức trên lên 1,2-1,5 lần. Nếu chiều dày lớp đất đầm nén dới 1m thì tăng 1,5 lần, chiều dày từ 1-1,2m thì tăng lên 1,2 lần. Số lần đầm cần thiết của máy đầm tại chỗ để đạt đợc độ chặt yêu cầu xác định theo công thức: n = iH Khi o gh (5-18) Với : n Số lần đầm cần thiết h - Chiều dày thực tế của lớp đất đầm nén(cm) H o Chiều dày tốt nhất của lớp đất đâm nén, (cm) tính theo công thức (5-17b). k-hệ số phụ thuộc vào độ chặt yêu cầu và loại đất,trị số của nó cho ở bảng (5-9). - 89 - Bảng 5-9 Độ chặt yêu cầu Đất dính Đất rời 0,95 max 0,98 max 1,00 max 4 7 14 2 4 10 Ví dụ: Hãy xác định chế độ làm việc hợp lý của máy đầm khối lợng 1800kg, kích thớc 100x100cm, chiều cao đầm 1m để đầm đất á sét nặng ở độ ẩm tốt nhất với i gh = 0,15 sec/cm 2. Tính xung lợng đơn vị: i = 2 cm/kgSec08,0 10000.981 100.981.2 1800 gF gh2Q F Mv === Chiều dày tốt nhất của lớp đất đầm nén khi yc =0,95 max : H 0 = 1,1B min gh i i 7,3 0 e1 W W = 1,1.100. 15,0 08,0 7,3 e1 = 90 cm Khi cần đầm nén đến độ chặt yêu cầu (0,98-1) max: thì chiều dày tốt nhất của lớp đất đầm nén phải lấy bằng 45cm. Số lần đầm để đạt đợc các độ chặt khác nhau là: a)Với độ chặt 0,95 max : n = 8 08,0.90 15,0.90.4 i.H i.h.K 0 gh == lần b)Với độ chặt (0,98-1) max : n = 19 08,0.45 15,0.45.10 = lần Dùng máy đầm thì có thể đầm nền đờng đắp bằng các loại đất khác nhau, kể cả đất cục và có thể đầm đợc các lớp có chiều dày lớn. Phơng pháp đầm đất sử dụng thích hợp ở những nơi chật hẹp khó sử dụng các phơng tiện đầm nén khác, nhng năng suất thấp giá thành thì lại cao hơn so với phơng pháp lu lèn. Bản đầm lắp trên máy đào là loại đầm phổ biến nhất. Quá trình thao tác của bản đầm này nh sau: máy đào có mắc bản đầm di chuyển dọc theo tim đờng (hình 5-14) và đầm chặt với số lần đầm tính toán tại một chỗ đứng của máy. Những lần đầm đầu tiên thờng chỉ nâng bản đầm lên độ cao bằng nủa độ cao tính toán vì đất còn xốp rời nên cờng độ còn thấp. Tại một chỗ đứng của máy cho cần máy đào có mắc đầm tuần tự quay và đầm chặt một dải đất bằng chiều rộng của bản đầm. Để đảm bảo đầm nén đợc đều, nên lấy góc hợp thành giữa hai vị trí ngoài cùng của cần máy đào không nhỏ hơn 90 o và tiến hành quá trình đầm bằng cách cho cần máy - 90 - đào quay dần từ mép vào tim đờng, bảo đảm cho vệt đầm sau đè lên vệt đầm trớc một chiều rộng quy định. Hình 5-14: Sơ đồ đầm nén đất bằng bản đầm (2T) Lắp trên máy đào kiểu E-505 1. Bản đầm; 2. Lớp đất đầm nén; 3. Bớc đi của máy; 4. Hớng đi của máy; 5. Dải đất lu lèn; a) Mặt chính; b) Mặt bằng Năng suất của bản đầm, m 3 /ca, tính theo công thức: = n H.K.F.K.T.3600 N trt (5-19) Trong đó: T Thời gian trong một ca. (h) K t Hệ số sử dụng thời gian trong một ca, bằng 0,85; F Diện tích bản đầm, (m 3 ) K tr - Hệ số trùng khi đầm lèn, bằng 0,9; H Chiều dày của lớp đất đầm lèn (m) xác định theo công thức (5-17a) - Toàn bộ thời gian của một lần đầm, bằng 6-10 sec; n Số lần đầm xác định theo công thức (5- 18); Ngoài bản đầm ngời ta còn dùng các loại máy đầm tự hành và máy đầm hơi nhỏ đẩy tay để đầm đất. Loại máy đầm tự hành kiểu D-471 dùng để đầm đất với khối lợng lớn và di chuyển theo sơ đồ ở hình (5-15). Năng suất của máy đầm này cũng tính theo công thức (5-19). Khi dùng máy đầm yêu cầu các vật đầm sau phải đè lên các vật đầm trớc khoảng 0,1-,15 m và lần đi đầu tiên phải các vai đờng 0,6 m để đảm bảo sự ổn định của máy. Loại máy đầm hơi nhỏ đẩy tay (đầm cóc) dùng để đầm đất ở những nơi hẹp và khối lợng ít. 1 1 3 3 2 1 Hình 5-15: Sơ đồ đầm đất bằng máy đầm tự hành 1-3 trình tự nén đất - 91 - 5.4.3. Đầm nén đất bằng chấn động. Chấn động là phơng pháp thích hợp để đầm nén đất rời. Khi chấn động các hạt và các cục đất bị dao động, phân ly, lực ma sát và lực dính giữa các hạt và các cục đất giảm xuống. Dới tác dụng của trọng lợng bản thân và trọng lợng của bộ chấn động, các hạt đất sẽ di chuyển theo hớng thẳng đứng và sắp xếp lại chặt chẽ hơn. Chấn động thích hợp để đầm nén đất rời, vì tác dụng tơng hỗ giữa các hạt của đất rời chủ yếu là do lực ma sát. Khi chấn động các hạt đất đợc tách rời làm cho lực ma sát động xuất hiện khi các hạt đất chuyển vị sẽ nhỏ hơn nhiều so với lực ma sát tĩnh. Với đất dính thì lực dính do các màng nớc giữa các hạt sinh ra trong khi chấn động giảm rất ít, vì vậy sức kháng của đất khi chấn động giảm xuống không đáng kể, do đó hiệu quả đầm nén bằng chấn động rất thấp. Hiệu quả của việc đầm nén bằng chấn động phụ thuộc vào các thông số sau đây: tần số và biên độ dao động, gia tốc, tải trọng tác dụng lên đất. Theo lý thuyết của viện sĩ P.A.Rebin-đi thì mỗi cỡ hạt tơng ứng với một tấn số dao động nhất định, chấn động với tần số này thì hiệu quả đầm nén sẽ cao nhất. Hạt càng nhỏ thì tần số đó càng lớn. Vì trong đất có các hạt và các cục kích cỡ khác nhau cho nên chấn động với các tần số khác nhau thì hiệu quả đầm nén sẽ cao nhất. Khi chấn động một phần năng lợng của máy chấn động hao phí vào việc di chuyển các hạt và các cục đất, một phần khác thì phân tán đi và cuối cùng sẽ biến thành nhiệt. Tăng trị số gia tốc khi chấn động thì sẽ giảm bớt sự phân tán năng lợng và làm cho việc đầm nén có hiệu quả. Theo N.Y.A.Khackhuta, biên độ dao động chỉ ảnh hởng đến quá trình đầm nén trong một mức độ nào đó so với ảnh hởng của việc gia tốc. Vì vậy trong quá trình chấn động cần phải thay đổi gia tốc Khi đầm nén đất bằng máy chấn động, bộ phận chấn động sinh ra một áp suất tơng đối nhỏ: bằng 0,5-0,8 KG/cm 2 , nhng áp lực đó lại có một hiệu quả đầm nén cao do lực kích thích xuất hiện khi dao động Hiệu quả của việc đầm nén đợc xác định bằng tỷ số của lực kích thích P k trên trọng lợng của bộ chấn động Q. Trị số của lực kích thích tỷ lệ với biên độ dao động còn trọng lợng của bộ chấn động phải đủ để cho áp lực tĩnh đơn vị, (bằng tỷ số Q/F, với F là diện tích đáy của bộ chấn động) không nhỏ hơn các trị số sau: Cát ẩm ớt 300-400 kg/cm 2 Cát có độ ẩm tốt nhất 600-1000kg/cm 2 Đất á cát có độ ẩm tốt nhất 1000-2000kg/cm 2 Quan hệ giữa độ chặt của đất và tỷ số P k /Q vẽ ở hình 5-16. Nhìn hình vẽ ta thấy trong phần đầu do biên độ dao động tăng nên lực kích thích - P k và tỷ số P k /Q đều tăng: hiệu quả đầm nén tăng lên, độ chặt đạt trị số cực đại ở điểm A. Sau đó nếu tăng biên độ lên nữa, dao động sẽ từ trạng thái điều hoà chuyển sang trạng thái p k Q C A B 0 max Hình 5-16: Quan hệ giữa độ chặt tơng đối với tỷ số Pk/Q - 92 - hỗn loạn và hiệu quả đầm nén sẽ giảm xuống (đoạn AB). Nếu tiếp tục tăng biên độ lên nữa, bộ chấn động sẽ rời khỏi mặt đất và khi đó quá trình chấn động thực tế sẽ trở thành quá trình chấn động - đầm và hiệu quả đầm nén sẽ tăng lên (đoạn BC). Thời gian mà bộ chấn động có thể rời khỏi mặt đất bị giới hạn bởi tấn số dao động, vì vậy việc tăng biên độ dao động chỉ có thể làm tăng chiều cao đầm đến một giới hạn nào đó (điểm C) và khi đó hiệu quả đầm nén sẽ ổn định. Các máy chấn động đợc tính toán với tỷ số P k /Q tơng ứng với điểm A, còn các máy chấn động đầm thì tơng ứng với điểm C. Tỷ số P k /Q tốt nhất có những giá trị số khác nhau phụ thuộc vào tần số dao động (xem bảng 5-10) Bảng 5-10 Tần số dao động 750-1500 1500-3000 3000-5000 Tỉ số Q P k tốt nhất 0,9-1,0 1,0-1,4 1,4-2,3 Nếu tỉ số Q P k nhỏ hơn tỉ số tốt nhất,biên độ dao động của máy chấn động sẽ giảm do đó hiệu suất đầm nén sẽ giảm. Nếu tỉ số Q P k lớn thì máy chấn động sẽ trở thành máy chấn động - đầm và trong giai đoạn đầu (ứng với giai đoạn AB trên hình 5-16) hiệu suất đầm nén cũng giảm. Khi tần số dao động của máy chấn động trùng hoặc gần trùng với tần số dao động riêng của hệ thống máy chấn động - đất sẽ xuất hiện cộng hởng và đạt đợc hiệu xuất đầm nén tốt nhất. Hiện nay cha có phơng pháp tính toán tần số giao động riêng của hệ thống máy chấn động - đất nào đáng tin cậy nên việc chọn tần số dao động của máy chấn động chỉ có thể dựa trên cơ sở thực nghiệm. Theo kết quả thí nghiệm, tần số tần số dao động tốt nhất của máy chấn động phụ thuộc vào áp lực tĩnh đơn vị, áp lực càng nhỏ thì tần số dao động cần phải cao (bảng 5-11) Bảng 5-11 áp lực tĩnh đơn vị, (kg/cm 2 ) 500-1000 1000-2000 Tần số dao động trong một phút, lần 2000-1200 1200-900 Thời gian chấn động cần thiết xác định theo công thức: t= m C (5-20) Trong đó: C Số lần đặt tải trọng cần thiết khi trấn động để đợc độ chặt quy định m tần số giao động của máy (lần/phút). Với đất rời trị số thay đổi từ 1,5 x 10 3 đến 5 x 10 3. Giới hạn dới ứng với máy chấn động có thông số tốt nhất, giới hạn trên tơng ứng với máy chấn động có trọng lợng nhỏ [...]... mà đọc đợc dung trọng khô của nó căn cứ vào ngấn nớc ở thang đo tơng ứng Độ ẩm của đất sẽ tìm theo công thức: W= w 100% Hình 5- 18: Phao Côvalep - 95 - 5. 5.3 Phơng pháp rót cát 15- 20 cm 6cm 5cm Phơng pháp rót cát chủ yếu dùng để kiểm tra độ chặt của mặt đờng và nền đờng làm bằng đất sỏi ong, đất dăm sạn và đất gia cố các loại (vì những vật 2cm liệu này có cỡ hạt lớn, cứng không thể dùng dao để lấy... nón với kích thớc nh hình 5- 19 Góc nghiêng giữa đờng sinh với đáy phải lớn hơn góc nghỉ của cát 18-24 cm -ống đo có dung tích 50 0-1000cm3 với khấc đo Hình 5- 19: Phễu rót cát 5- 10cm3 -Cân đĩa có thể cân đợc 2-5kg với độ nhạy 1-2g -Rây cỡ 1mm và 0,5mm dùng để chuẩn bị cát tiêu chuẩn Vật liệu khác: -Cát tiêu chuẩn đợc chọn từ cát thô đều hạt có cỡ 0 .5- 1mm, sạch và khô -Bao nilông để đựng đất Cách tiến... mìn để tránh thuốc bị ẩm 2 Nitrat amôn trộn dầu cũng là một loại thuốc nổ nitrat amôn mới phát triển từ những năm 1 950 trở lại đây Nó là hỗn hợp NH4NO3 trộn với dầu hoả (hoặc có thêm bột gỗ); thông thờng tỷ lệ trộn giữa hai loại trên là 94 ,5: 5 ,5 (gọi là thuốc nổ nitrat amôn trộn dầu số 3); nếu trộn thêm bột gỗ thì tỷ lệ của hỗn hợp là 92:4:4(gọi là thuốc nổ nitrat amôn trộn dầu số 1) Dầu hoả trong loại... có: Amônít, nitrat amôn trộn dầu, đinamit và thuốc đen Dới đây lần lợt giới thiệu thành phần và tính năng của chúng 1 Amônít: Là loại thuốc nổ đợc sử dụng rộng rãi nhất và đợc sản xuất nhiều nhất trong công nghiệp thuốc nổ hiện nay Đó là một loại hỗn hợp thuốc nổ loại nitrat amôn, màu vàng, dạng bột mịn, tạo thành do phối hợp NH4NO3 + tolit (thờng gọi là TNT: C6H2(NO2)3CH3) + bột gỗ Trong xây dựng nền. .. và độ nhạy của NH4NO3 Amônit là loại thuốc nổ tơng đối an toàn nhng sau khi bị ẩm, kết hòn thì các tính năng nổ phá giảm đi, lợng khí độc sinh ra tăng lên; nếu độ ẩm của nó quá 3% thì có thể không nổ Thờng quy định: nếu ô ẩm của thuốc nổ lớn hơn 0 ,5% thì không đợc dùng để nổ phá ngầm dới đất, độ ẩm lớn hơn 1 ,5% thì không đợc dùng để nổ phá lộ thiên Khi sử dụng thuốc nổ, không nên để thuốc nổ quá lâu... Hình 5- 23: Thiết bị đo độ chặt của trờng ĐH cầu đờng Matxcơva (MADI) a/ Sơ đồ nguyên tắc đo 1 Máy đềm 2 Tấm chắn 3 Nguồn phóng xạ 4 Các tia b/ Sơ đồ thiết bị đo độ chặt MADI 1 Máy khuếch đại tần số 2 ô tô 3 Máy đo tia gama 4 - ắc quy 5 Dây kéo và dây dẫn 6 Máy đếm 7 Bánh xe có lá điện trở 8 Tấm chắn 9 Nguồn phóng xạ 10 Bàn trợt - 98 - Chơng 6 Thi công nền đờng bằng phơng pháp nổ phá Khi xây. ..có thông số tốt nhất, giới hạn trên tơng ứng với máy chấn động có trọng lợng nhỏ hoặc với đất có độ ẩm nhỏ Độ ẩm của đất khi chấn động phải lớn hơn độ ẩm tốt nhất từ 10-20% Chiều dày của lớp đất đầm nén bằng chấn động H xác định theo công thức: lg H= 0,85p 5, 25 0,1n + lg B min p + 4 25 (5- 21) Trong đó: p - áp lực tĩnh trên đất, (kG); n -Thành phần... dao đai (cm3) Sau khi cân xong thì chọn một mẫu đất có độ ẩm trung bình, đổ ra đĩa trộn cẩn thận và lấy chừng 50 -80g bỏ vào ống nhôm có nắp đậy để sấy khô (hoặc đổ cồn đốt khô) cho đến khi trọng lợng không đổi để tìm độ ẩm Sau khi xác định đợc độ ẩm thì tìm đợc dung trong khô thực tế theo công thức: = W 1+ W Trong đó: w - độ ẩm theo trọng lợng của đất, tính đến hai số lẻ (%) Đem so sánh đã tính với... đến độ chặt yêu cầu hay cha 5. 5.2 Phơng pháp xác định nhanh độ chặt và độ ẩm của đất ở hiện trờng bằng phao Côvalep (hình 5- 18) Việc xác định độ ẩm bằng cách sấy khô hoặc đốt cồn có một nhợc điểm rất lớn là mất nhiều thời gian hoặc tốn kém Vì vậy hiện nay ngời ta thờng dùng phao Côvalep để xác định nhanh độ chặt và độ ẩm của đất ở hiện trờng Nguyên tắc làm việc của phao Côvalep là dựa vào sức đẩy của... C3H5(ONO2)3 không rò rỉ ra (nhằm tăng mức độ ổn định của thuốc nổ) Điamít chống đóng băng thờng - 100 - dùng loại 62% và 35% , đó là các loại có tổng hàm lợng C3H5(ONO2)3 và các hợp chất khác bằng 62% và 35% Các loại thuốc nổ này tơng đối nhạy, dễ phân giải, hay thấm rỉ dầu và bay hơi làm tăng độ nhậy, sau khi đông kết chỉ cần động tay là có thể nổ nên rất nguy hiểm; nhng năng lực nổ của nó lớn, không . bánh lốp kéo theo D-219 10 0,3 55 0 0,29 0,10 D-263 25 0,4 750 0, 25 0,11 D-326 50 0,6 1400 0,16 0,10 - 84 - Lu b¸nh lèp lo¹i nöa moãc D -55 1 30 0 ,5 150 0 0, 15 0,11 Lu b¸nh lèp lo¹i tù hµnh. thẳng hàng 17 5 1 15 58 6040 1024 0 1344 0 150 255 33 3 Lu 5T song hành, chạy xăng, 2cầu, bánh có thể rút lên đợc, điều khiển bằng dầu 15 0 99 52 8200 8 450 1200 Lu 10T,. l¨n) 2x6 0,12 58 0 0,27 0,11 D-220 30 0, 25 1000 0,47 0,11 Lu b¸nh cøng D-211B 10 0,12 190 0,70 0,21 D-399A 12 0, 15 200 0,72 0,20 D-400 15, 5 0,20 210 0, 75 0,20 - 85 - Bảng 5- 7b Đặc tính