Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
912,86 KB
Nội dung
- 146 - S t (cm) 69 80 91 97 103 U% 15 21 30 35 42 Trờng hợp II S t (cm) 49 59 69 74 80 Nhận xét : 1.Trong trờng hợp I là trờng hợp đờng thấm giảm (1,50m) phơng pháp gia tải cho phép đạt hầu hết độ lún sau 2 năm (4cm độ lún còn d sau 2 năm, so với 17 cm trong trờng hợp không gia tải). Từ đó ta thấy phơng pháp gia tải trong trờng hợp này phát huy đợc hiệu quả. 2. Trong trờng hợp II (chiều dài đờng thấm 3m) độ lún còn d sau 2 năm là 26cm (so với 33cm khi không gia tải). Trờng hợp này phơng pháp gia tải không phát huy đợc tác dụng, không giải quyết đợc vấn đề. c) Kết luận về việc sử dụng phơng pháp gia tải tạm thời. Qua thí dụ trên ta thấy nói chung phơng pháp này chỉ cho phép cải thiện độ lún trong một số trờng hợp hạn chế: - Nếu nền đắp có chiều cao lớn thì không nên đắp thêm gia tải để đảm bảo điều kiện ổn định. - Nếu chiều dày lớp đất yếu lớn (ví dụ 5m) thì đắp thêm 2m gia tải cũng ít có hiệu quả. - Nếu chiều dày lớp đất yếu nhỏ (3-4m) và nếu đất đợc thấm cả trên và dới thì đắp thêm khoảng 2m gia tải có thể có hiệu quả nhất định. Tuy nhiên khi đó cần mở rộng đáy nền đắp để lớp gia tải đủ rộng và ảnh hởng đến toàn bộ lớp đất yếu. 8.2.7. Những biện pháp cải tạo điệu kiện ổn định và biến dạng của nền đất yếu. Khi lớp đất yếu có chiều dày không lớn nằm trực tiếp dới nền đắp (hoặc dới móng công trình) thì có thể áp dụng các biện pháp xử lý nh làm lớp đệm cát, đệm đá hoặc bệ phản áp để gia cố nền đất. Trong thực tế thờng dùng đệm cát, đệm sỏi đá để thay thế lớp đất yếu chiều dày dới 3m cho móng các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, dới bản đáy các công trình thuỷ lợi. Với nền đờng thì áp dụng bệ phản áp là một trong các biện pháp xử lí có hiệu quả nhất. Tuy nhiên nếu chiều dày lớp đất yếu lớn hoặc trong các lớp đất yếu có nớc ngầm có áp thì việc áp dụng các biện pháp trên sẽ hạn chế. a. Làm lớp đệm cát. Thờng dùng lớp đệm cát để tăng tốc độ cố kết của nền đất yếu dới nó sau khi đắp đất, để tăng cờng độ chống cắt của đất yếu. Lớp đệm cát còn có tác dụng cải tạo sự phân bố ứng suất trên nền đất yếu. Dùng lớp đệm cát thì việc thi công đơn giản nhng thời gian đắp đất tơng đối lâu (vì thờng kết hợp lớp đệm cát với phơng pháp xây dựng nền đờng theo giai đoạn). Phơng pháp này thích hợp trong các điều kiện sau: - 147 - -Chiều cao nền đắp từ 6-9m; -Lớp đất yếu không quá dày; -Có nguồn cát ở gần Có thể bố trí lớp đệm cát theo hình thức sau: 1.Đặt lớp đệm cát trực tiếp trên nền đất yếu (hình 8-17) Đất yếu Nền đắp Lớp đệm cát Hình 8-17: Lớp đệm cát đặt trực tiếp trên nền đất yếu Chiều dày lớp đệm cát thờng lấy theo kinh nghiệm và có thể tham khảo ở bảng 8-6: Bảng 8-6 Chiều dày lớp đệm cát đặt trực tiếp trên đất yếu Độ lún của nền đất đắp(m) 1,5 1,5-2,0 >2,0 Chiều dày lớp đất cát (m) 0,8 1,0 1,20 2. Đặt lớp đệm cát sau khi đã đào bỏ một phần lớp đất yếu. Đối với loại đệm cát này, có thể thi công theo các dạng mặt cắt sau: -Lớp đệm cát có chiều dày không đổi (hình 8-18). Lớp đệm cát Nền đắp Đất yếu có chiều dày không đổi Hình 8-18: Lớp đệm cát có chiều dày không đổi. áp dụng nơi có lớp đất yếu mỏng nhng tơng đối chặt, cờng độ không quá thấp. - Lớp đệm cát có chiều dày thay đổi: ở giữa mỏng hai bên dày (hình 8-19a). áp dụng nơi có lớp đất yếu tơng đối mỏng và lỏng. Làm dày hai bên để không cho bùn bị đẩy sang hai bên. Nếu phần làm dày thêm ở hai bên nằm trên đất cứng thì có thể đắp bắng đá (hình 8-19b). - 148 - a) b) Đất yếu Nền đắp Lớp đệm cát Lớp đệm cát Nền đắp Đất yếu Hình 8-19 Lớp đệm cát ở giữa mỏng, hai bên dày. - Lớp đệm cát ở giữa dày, hai bên mỏng (hình 8-20). áp dụng nơi có lớp bùn tơng đối dày ở giữa chịu ứng suất lớn, hai bên chịu ứng suất nhỏ. Chiều dày lớp đệm cát trong các trờng hợp này phụ thuộc vào ứng suất của nền đắp tác dụng lên bề mặt lớp cát và có thể tham khảo ở bảng 8-7: Bảng 8-7 Chiều dày lớp đệm cát ứ ng suất trên bề mặt lớp cát (KG/cm 2 ) <1,0 1,0-1,5 1,5-2,0 2,0-3,0 Chiều dày lớp đệm cát (m) 1-1,5 2-2,5 2,5-3,0 3,0-4,0 Cát để dùng làm lớp đệm tốt nhất là dùng cát hạt lớn và cát hạt vừa, không lẫn đất bụi. Với một ssố nền đờng không quan trọng lắm, không có mực nớc ngầm ở cao thì có thể sử dụng đệm cát đen để hạ giá thành. Đất yếu Nền đắp Lớp đệm cát giữa hai bên thành mỏng Hình 8-20: Lớp đệm cát ở giữa dày hai bên mỏng Cát làm lớp đệm đợc rải thành lớp, chiều dày mỗi lớp phụ thuộc vào thiết bị đầm nén và có thể tham khảo bảng 8-8; Bảng 8-8 Chiều dày lớp cát rải tuỳ theo thiết bị đầm nén Thiết bị đầm nén Chiều dày lớp cát (m) Đầm bàn rung Đầm bánh xích DT 54 25 30-40 - 149 - Lu VU S2 EP Đầm rung U20 có tới nớc 30-40 100-150 Cát sau khi đầm xong phải đuợc kiểm tra độ chặt tại hiện trờng bằng phao Kovalev, phơng pháp rót cát, phơng pháp xuyên. Kinh nghiệm cho thấy việc thi công lớp đệm cát rất đơn giản, không cần các thiết bị đặc biệt chỉ cần khống chế cẩn thận chuyển vị ngang và độ lún khi thi công. Tuy nhiên trớc khi đắp lớp cát đầu tiên nếu không vét bùn thì cần phải lót một lớp bó cành cây (hoặc geotextile) để cát (hoặc đá) khỏi chìm vào bùn. Lợng chuyển vị ngang trung bình mỗi ngày không quá 4-6mm, khống chế khoảng 1cm/ngày là có thể đảm bảo nền đờng ổn định. Tốc độ đắp đất có thể tham khảo bảng 8-9. Bảng 8-9. Tốc độ đắp đất khống chế Phân đoạn nền đắp theo chiều cao (m) 0-3,5 3,5-6,0 6,0-9,0 Tốc độ đắp đất nhanh nhất cho phép 1 tháng Mỗi tháng đắp cao 1,2m Mỗi tháng đắp cao 1,0m Độ lún nền đắp cho phép mỗi ngày (mm) 6 10 10 b. Làm lớp đệm đá, sỏi. Khi lớp đất yếu dới nền đắp ở trạng thái bão hoà nớc có chiều dày nhỏ hơn 3m và dới đó là lớp đất chịu lực tốt, đồng thời xuất hiện nớc có áp lực cao, nếu dùng lớp đệm cát không thích hợp thì có thể dùng đệm đá hộc, đá dăm, đá sỏi. Trình tự thi công và khống chế thi công lớp đá sỏi cũng tơng tự nh lớp đệm cát. Riêng lớp đệm đá hộc yếu cần phải đợc xếp và chèn tốt, bởi vì nếu xếp và chèn không đảm bảo thì sự ổn định của toàn bộ lớp đệm cát sẽ không thực hiện đợc. Cần thấy rằng phơng pháp đắp đá hộc ở những đoạn nền đất yếu rất dày là thiếu căn cứ khoa học và rất lãng phí. 8.2.8. Đắp đất trên bè. Đắp đất trên bè làm bằng tre, gỗ hặc các bó cành cây là một trong những phơng pháp xay dựng lâu đời, đã từng sử dụng thành công trong xây dựng đê đập. Bè tre, gỗ có thể ngăn ngừa không có mặt trợt sâu xuyên qua nền đờng. Ngoài ra bè còn có tác dụng mở rộng diện tích truyền tải trọng, làm cho nền thiên nhiên chịu một tải trọng phân bố đều. Các loại đất mềm yếu thờng có tính nén lún, mực nớc ngầm lại ở cao, nên sau một thời gian ngắn do độ lún của nền thiên nhiên, bè có thể chìm xuống dới mực nớc ngầm khó mục nát do đó thời gian sử dụng đợc kéo dài cho đến khi nền đất cố kết xong. - 150 - Phơng pháp xây dựng nền đờng trên bè có u điểm là thi công đơn giản, trọng lợng nhẹ, mặt cắt ngang nền đắp và bệ phản áp nhỏ, do đó khi nền đắp không cao và xung quanh sẵn vật liệu thì đây là phơng pháp có khả năng rẻ nhất. Do sự khác nhau của vật liệu sử dụng, có thể chia thành hai loại: bè mềm và bè cứng. Bè mềm thờng làm bằng các bó cành cây hoặc cây con đờng kính 2-5cm, thờng đợc dùng khi đắp đê lấn biển và đờng qua đầm lầy. Ngoài ra còn dùng bè mềm làm lớp lót trên nền đất yếu trớc khi làm lớp đệm cát hoặc đá. Trong trờng hợp này tác dụng của bè mềm tơng tự tác dụng của lớp geotxtile. Bè cứng thờng làm bằng tre hoặc gỗ đờng kính lớn ghép lại và thờng dùng để xây lại nền đờng qua đầm lầy ở một số vùng của Liên Xô cũ, ở ta mới chỉ sử dụng để làm nền đờng chống lầy bảo đảm giao thông trên vài đoạn đòng ngắn ở Trờng sơn (đoạn đờng mòn Hồ Chí Minh qua thung lũng A lới năm 1973), Vật liệu làm bè mềm thờng là các cành cây nhỏ và dài nh hóp, nứa, vầu hoặc cành tre, các loại sú, vẹt, tàu lá dừa đờng kính từ 1-5cm, chiều dài 1-2m trở lên. Bè làm bằng bó cây hoàn chỉnh do nhiều lớp bè chính (theo hớng ngang) hoặc bè phụ (theo hớng dọc) đan nhau thành (hình 8-21). Bè chính thu nhận lực kéo, bè phụ có tác dụng liên kết và tăng cờng. Hình 8-21: Kết cấu chia bè mềm 1)Hàng chính (hớng ngang); 2)Hàng phụ (hớng dọc); 3)Hàng chính (hớng ngang) dày; 4)Hàng phụ (hớng dọc); 5)Hàng chính (hớng ngang) tha Bè gỗ cứng có thể làm theo kiểu toàn khối hoặc kiểu vệt bánh. Cấu tạo và tính toán loại bè này tơng tự nh cấu tạo, tính toán mặt cầu gỗ. Trên các tuyến đờng địa phơng có mật độ giao thông nhỏ thì kết cấu của bè gỗ rất đơn giản. Đặt các thanh gỗ dọc trên mặt đất yếu cách nhau khoảng một mét và trên đó lát chếo 45 0 bằng gỗ tròn 10-14cm, trên mặt gỗ tròn lát một lớp vải địa kỹ thuật rồi đắp trên đó một lớp cấp phối sỏi sạn dày 20-22cm (hình 8-22). - 151 - Hình 8-22: Đờng tạm đắp trên bè gỗ 8.3.Tăng tốc độ cố kết của đất yếu bằng cách sử dụng đờng thấm thẳng đứng và rnh thấm. 8.3.1.Khái niệm. Khi chiều dày của lớp đất yếu rất dày hoặc khi độ thấm của đât rất nhỏ, tốc độ cố kết tự nhiên của nền đất yếu có thể chậm. Một số biện pháp có hiệu quả để tăng tốc độ cố kết là bố trí trong đất yếu các thiết bị thoát nớc dới dạng đờng thấm thẳng đứng hoặc các rãnh thấm. ý kiến đầu tiên đề xuất việc làm đờng thấm thẳng đứng bằng cát (cọc cát hoặc giếng cát) là dựa trên lý thuyết cố kết thấm của Terzaghi năm 1925. Từ năm 1930 bắt đầu triển khai làm các đờng thấm thẳng đứng đầu tiên, cho đến nay hàng năm trên thế giới ngời ta đã làm hàng triệu mét đờng thấm thẳng đứng, điều đó chứng tỏ sự u việt của kỹ thuật này trong việc cải thiện tốc độ cố kết của đất yếu. Hệ thống các đờng thấm gồm có các đờng thấm thẳng đứng hoặc các rãnh thấm thờng đợc bổ trí trong nền đất yếu trớc khi đắp đất (hình 8-24). Chúng chỉ phát huy tác dụng sau khi có tác dụng của tải trọng ngoài (sau khi đắp nền đờng lên trên). Hình 8-23: mạng lới các đờng thấm a) đờng thấm thẳng đứng b) rãnh thấm Có nhiều phơng pháp thi công và cùng với những tiến bộ kỹ thuật về thiết bị thi công và về vật liệu (để làm các đờng thấm chế tạo sẵn), công nghệ thi công các hệ thống đờng thấm này ngày càng phong phú và đa dạng. Bảng 8-10 tóm tắt các phơng pháp thi công loại đờng thấm thẳng đứng và bảng 8-11 tóm tắt các phơng pháp thi công rãnh thấm thờng gặp cùng những u điểm và tồn tại của chúng. - 152 - Bảng 8-10 Các phơng pháp thi công đờng thấm thẳng đứng Loại đờng thấm Phơng pháp thi công Nguyên lý Ưu điểm Tồn tại Khoan lỗ bằng xói nớc;Lu lợng 100- 150m 3 /h, áp suất từ 500- 2500Kpa Các lỗ khoan 350200 khoan lỗ bằng xói nớc đợc lấp đầy cát ngay khi kéo lên hoặc sau khi khoan xong Kỹ thuật đơn giản và kinh tế. Độ thấm của thành vách ít thay đổi Tiêu thụ rất nhiều nớc. Không áp dụng với các hạt lớn (>20mm) Khoan lỗ bằng ống khoan chấn động (hoặc đập) Các lỗ khoan 300200 thi công bằng chấn động đợc lấp đầy cát ngay khi kéo lên hoặc sau khi khoan Thích hợp với đất mềm với độ ẩm gần với độ ẩm giới hạn chảy. Không cần nớc Đờng thấm không phải luôn luôn đợc liên tục.Độ thấm của thành vách thay đổi Đờng thấm thẳng đứng bằng cát (giếng cát) Khoan lỗ bằng khoan ruột gà Các lỗ khoan đợc lấp đầy cát khi kéo lên hoặc sau khi khoan Thích hợp với các loại đất ngay cả đất có nhiều hạt lớn Thành vách nhẵn nhng không nguyên dạng.Có khả năng bị phá hoại do biến dạng lớn - 153 - Đặt vào đất yếu bằng thiết bị khoan - Đờng thấm các tông, các ống các tông đợc đặt vào đất bằng thiết bị khoan - Đờng thấm composit, đờng thấm có lõi chất dẽo quấn (hoặc không) giấy lọc hoặc gêotextile đặt vào đất bằng thiết bị khoan -Đờng thấm composit ống 100 (hoặc 50) thấm nớc bọc bằng geotxtile Tốc độ thi công nhanh, ít phá hỏng kết cấu đất Đặt nhanh ít phá hỏng kết cấu đất Dễ thi công. Chịu đợc biến dạng lớn Còn nghi ngờ không đảm bảo liên tục dới biến dạng lớn Độ sâu hạn chế bởi thiết bị đặt Trên 30m phải có thiết bị đặc biệt Chỉ thích hợp với các lỗ khoan có đơng kính bằng đờng kính đờng thấm.Chiều sâu hạn chế 50 ữ60m ờng thấm thẳng đứng chế tạo sẵn Khoan bằng khoan ruột gà hoặc phụt nớc - ống thấm bằng vải lấp đầy cát đặt vào trong lỗ khoan cm10 Bảo đảm cột cát liên tục Chiều sâu bị hạn chế bởi thiết bị khoan Bảng 8-11 Các phơng pháp thi công rãnh thấm (hào thấm) Phơng pháp thi công Nguyên lý Ưu điểm Tồn tại Đào rãnh bằng máy đào gầu liên tục Hào sâu 6m (hoặc sâu hơn tuỳ theo thiết bị) đợc lấp đầy cát Thi công trên diện rộng so với giếng cát. Với đất yếu chiều dày mỏng còn có tác dụng chịu tải Độ sâu bị hạn chế bởi máyđào và sự ổn định ngắn hạn của thành vách. Phải dùng nhiều cát Đào rãnh bằng máy đào gầu ngợc chạy trên bánh xích rộng Các hào rộng ít nhất 0,2m và sâu có thể tới 7,50m đào bằng máy đào gầu ngợc và lấp đầy cát Thi công nhanh hơn phơng pháp trên. Có thể đào theo tiết diên chữ nhật hoặc hình thang Cần thiết bị đặc biệt. Hạn chế bởi sự ổn định ngắn hạn của thành rãnh. Phải dùng nhiều cát Rãnh thi công theo kỹ thuật tờng cừ Sử dụng máy đào gầu liên tục Tăng đợc độ sâu thi công Đắt hơn các phơng pháp trên - 154 - Hình 8-24: Tạo lỗ cọc cát bằng phơng pháp đóng ống thép a) Thiết bị tạo lỗ; b) Sơ đồ mũi ống thép Trong các loại đờng thấm và rãnh thấm trên đây, đờng thấm bằng cát (cọc cát hoặc giếng cát) đợc sử dụng phổ biến nhất. So với các loại cọc cứng, cọc cát có những u điểm sau: Khi dùng cọc cát trị số mô đun biến dạng của cọc cát và vùng đất bị nén chặt xung quanh sẽ giống nhau, vì vậy sự phân bố ứng suất trong nền đất xử lý bằng cọc cát sẽ đồng đều. Dùng cọc cát quá trình kết của nền đất tiến triển nhanh hơn khi dùng cọc cứng. Về kinh tế: Giá thành rẻ hơn so với dùng cọc cứng. Theo kinh nghiệm nớc ngoài giá thành rẽ hơn hai lần so với cọc bêtông cốt thép. ở Việt Nam, theo kinh nghiệm của Bộ xây dựng giá thành giảm khoảng 45% so với cọc bêtông cốt thép và giảm khoảng 20% so với dùng lớp đệm cát. 8.3.2. Kỹ thuật thi công đờng thấm cát Kỹ thuật thi công cọc cát gồm những bớc chính sau: Làm lớp đệm cát, tạo lỗ trong đất yếu, rót cát vào lỗ. Có nhiều biện pháp để tạo lỗ: - Đóng một ống thép có mũi ống đặc biệt làm bằng bốn lá chắn đóng mở đợc. Khi đóng ống thì các lá chắn khép lại, khi rút ống lên các lá chắn mở ra (hình 8-24b). Thiết bị đóng cọc này vẽ ở hình 8-24a. - Khoan lỗ bằng máy khoan cơ học. - Khoan lỗ bằng xới nớc. - Tạo lỗ bằng phơng pháp nổ mìn dài (hình 8-25). ở các nớc phat triển hiện nay thờng dùng phơng pháp tạo lỗ bằng xói nớc. Nguyên lý của các phơng pháp này nh sau (hình 8-26): ống xói mà đầu dới là một vòng đợc nối liền với máy bơm, bơm nớc với lu lợng thích hợp với áp lực tối đa khoảng 700KPa. - 155 - Hình 8-25. Các bớc làm cọc cát bằng phơng pháp nổ mìn Hình 8-26. Khoan các lỗ bằng phơng pháp nổ mìn. Vòng ống xói sẽ tiến dần theo đầu buy phụt nớc của ống xói. Khi xói ngời ta giữ các tia nớc có một áp suất khoảng 700KPa. Nớc sẽ dâng lên bề mặt kéo theo bùn đất vừa xói. Cuối lỗ khoan thì giảm áp lực nớc xuống 400 KPa để rửa sạch lỗ. Kết quả nghiên cu trên các nền đắp thí nghiệm cho thấy sử dụng cọc cát nói chung có hiệu quả trong các lớp bùn ít hữu cơ và đồng nhất. Với các lớp than bùn dày 8- 10m thì sử dụng không thích hợp. 8.3.3. Kỹ thuật thi công đờng thấm chế tạo sẵn. Xu hớng hiện nay trên thế giới là sử dụng ngày càng rộng rãi các đờng thấm chế tạo sẵn (bấc thấm). Phần lớn các đờng thấm chế tạo sẵn gồm một lõi rất thấm nớc,bền, thờng bằng chất dẻo đợc bọc bằng một lớp vỏ thấm nớc và không bị các hạt đất làm tắc (ví dụ: vải địa kỹ thuật). Hình 8-27 giới thiệu về một vài loại đờng thấm chế tạo sẵn. Trớc khi thi công một các đờng thấm thẳng đứng (giếng cát hoặc bấc thấm) bắt buộc phải rải một lớp cát dày từ 50cm đến 1m trên nền đất yếu. Lớp đệm cát này nhằm đảm bảo việc thoát nớc trong qua trình cố kết, đồng thời đảm bảo cho các thiết bị thi công di chuyển trên đó. [...]...Hình 8- 27 Các loại đờng thấm chế tạo sẵn (bấc thấm) Bấc thấm đợc cuộn thành từng cuộn và đợc ấn vào đất yếu bằng một thiết bị đặc biệt một máy cắm ống lồng bấc thấm hình 8- 28 Hình 8- 28 Thi công bấc thấm a) Thiết bị cắm bấc thấm; b) ống lồng bấc thấm 8. 3.4 Ví dụ áp dụng Vẫn sử dụng ví dụ vẽ ở hình 8- 3: a) Trờng hợp không tăng nhanh tôc độ cố kết, kế hoạch xây dựng nền đắp nh sau: t = 0: đắp nền đờng... kết bằng sau 20 tháng (nếu không có cọc cát) và ta có thể đắp lớp thứ hai sau khi đắp xong lớp thứ nhất 1 tháng Mặt khác, sau khi đắp lớp thứ hai 1 tháng, độ cố kết đạt nh sau : + Với 8m đầu: - 157 - T= 2 tháng Tr= 0, 78 Ur = 98% Tv = 0, 08 Uv = 32% U = 98% hoặc + Với 4m sau: t = 1 tháng U= 88 % Vậy ta có: q= 8x20x0, 98 + 4x20x0 ,88 = 227 KPa Và S = 9x 0,55 27,7 + 227 lg = 1 ,83 (m) 2,6 27,7 Độ lún lại sẽ... tính chất cơ lý của đất sét yếu trong nền thiên nhiên Trớc đây ngời ta thờng gia cố nền đất yếu bằng cọc vôi Để thi công cọc vôi, ngời ta đào (hoặc khoan) lỗ có đờng kính 30-50cm cách nhau 2-5 m rồi cho vôi cục cha tôi vào Khi tác dụng với nớc vôi sống đợc tôi sẽ tăng thể tích (có khi tăng đờng kính cọc lên 60 -80 %), do đó có tác dụng nén chặt đất xung quanh Đồng thời vôi còn tác dụng gia cố đất xung quanh... là 1 ,88 (m) Nh vậy việc sử dụng đờng thấm thẳng đứng trong trờng hợp này sẽ cho phép: - Xây dựng nền đắp cao 12m thành hai giai đoạn gián cách nhau 1 tháng Và nh vậy có thể tiến hành đắp nền đờng liên tục trong thời gian từ 1 đến 2 tháng Nếu không làm cọc cát thì giữa hai giai đoạn xây dựng phải chờ đợi 20 tháng - Sau khi đắp xong nền đờng 1 tháng có thể đạt đến 98% độ lún, Trong lúc đó nếu không làm... thi công cọc đất gia cố vôi ở Thụy Điển hiện nay là máy LPS 3 do hãng Linden Alimak sản xuất (hình 8- 30) Máy này đã đợc nhập vào Việt Nam và đợc viện khoa học kỹ thuật xây dựng kết hợp với Liên hiệp các xí nghiệp thi công cơ giới nghiên cứu sử dụng thành công trong việc thi công cọc đất gia cố vôi và cọc đất gia cố xi măng đờng kính 500 mm sâu 10 m - 160 - Hình 8- 30 Máy thi công cọc đất gia cố vôi... pháp thông thờng khác - 163 - 8. 4.3 Nền đờng đắp trên cọc Để giảm bớt tải trọng mà nền đất yếu dới nền đắp phải thu nhận có thể sử dụng nền cọc để truyền tải trọng từ nền đờng xuống lớp đất cứng, hoặc truyền đến một độ a) b) Hình 8- 34: Nền đắp trên cọc sâu nhất định có đủ cờng độ a) Cọc độc lập trong lớp đất yếu (móng cọc ma sát) b) Cọc có bệ liên kết bằng tấm bê tông cốt thép Có 2 phơng pháp đắp nền. .. trên cọc: - Đắp nền đờng trực tiếp trên đầu các cọc (hình 8- 34 a) - Đắp nền đờng trên tấm bê tông liên kết đầu các cọc (hình 8- 34.b) Gia cố nền đất yếu dới đáy các công trình bằng cách sử dụng các cọc tre, cọc chàm là kỹ thuật lâu đời, đã đợc ông cha ta tiến hành trớc tất cả biện pháp đã viết ở chơng này Đầu thế kỷ XVIII, ở Hà Lan đã xây dựng nhiều đoạn đờng qua đầm lầy bằng cách gia cố nền đất yếu bằng... quanhcọc vôi Tuy nhiên, do độ ẩm của đất nhỏ nên sự lan truyền của vôi trong khối đất bị hạn chế, nên việc cải thiện tính chất của đất yếu của cột vôi còn rất cục bộ Để khắc phục nhợc điểm này, năm 1975, các chuyên gia Thụy Điển đã trực tiếp trộn vôi với đất sét mềm ngay trong nền đất yếu, làm thành các cọc đất gia cố vôi Kỹ thuật thi công của gia cố vôi của Thụy Điển là xây dựng ngay trong nền đất yếu... cột ba lát để xử lý nền móng nhà ở Hà Nội, Hải Phòng (cũ) có kết quả tốt - 159 - 8. 4.2 Cột đất gia cố vôi và cột đất gia cố xi măng Từ lâu ta đã biết nếu trộn đất sét với một lợng vôi, xi măng hoặc chất liên kết vô cơ tơng tự thì sẽ đợc một vật liệu có tính chất cơ học cao hơn hẳn đất không gia cố Kỹ thuật đất gia cố vôi đầu tiên đợc áp dụng và phát triển mạnh mẽ trong việc xây dựng các móng đờng Gần... qu = 0,01 qn (qn- cờng độ cực hạn) Sử dụng các cột đất gia cố vôi và gia cố ximăng là một phơng pháp xử lý nền đất yếu có hiệu quả và đợc sử dụng khá rộng rãi vào việc gia cố các nền đất yếu các công trình xây dựng dân dụng Hàng vạn cột đất gia cố ximăng thi công bằng máy LPS-3 để gia cố nền những nhà nhiều tầng ở Hà Nội (nh Viện Hán Nôm, nhà ở tại Ngọc Khánh, UBND huyện Thanh Trì) đã mang lại hiệu . tháng T r = 0, 78 U r = 98% T v = 0, 08 U v = 32% U = 98% hoặc + Với 4m sau: t = 1 tháng U= 88 % Vậy ta có: q= 8x20x0, 98 + 4x20x0 ,88 = 227 KPa Và S = 9x ) (83 ,1 7,27 2277,27 lg 6,2 55,0 m= + . thấm hình 8- 28. Hình 8- 28 Thi công bấc thấm a) Thiết bị cắm bấc thấm; b) ống lồng bấc thấm 8. 3.4. Ví dụ áp dụng. Vẫn sử dụng ví dụ vẽ ở hình 8- 3: a) Trờng hợp không tăng nhanh tôc độ cố. thể thi công theo các dạng mặt cắt sau: -Lớp đệm cát có chiều dày không đổi (hình 8- 18) . Lớp đệm cát Nền đắp Đất yếu có chiều dày không đổi Hình 8- 18: Lớp đệm cát có chiều dày không đổi.