- 41 - các tảng lớn v.v phải xác định rõ khu vực thi công, định vị ranh giới công trình, di chuyển các mốc theo dõi thi công ra ngoài phạm vi ảnh hởng của máy làm việc. - Phải chuẩn bị chu đáo điều kiện an toàn ở mặt bằng: cắm biển báo những nơi nguy hiểm, đảm bảo đủ ánh sáng thi công ban đêm, qui định rõ những tín hiệu, đèn hiệu, còi hiệu. - Cán bộ kỹ thuật thi công và công nhân cơ giới phải đợc trực tiếp quan sát mặt bằng thi công. đối chiếu với thiết kế và nắm vững nhiệm vụ, yêu cầu thi công công trình trớc khi tiến hành thi công. Phải chuẩn bị chu đáo trớc khi đa máy ra làm việc. Phải kiểm tra, xiết chặt, điều chỉnh các cơ cấu làm việc, kiểm tra các thiết bị an toàn kỹ thuật các bộ phận đào cắt đất phải sắc, nếu cùn phải thay thế phục hồi kịp thời đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Khi làm việc phải bảo đảm cho máy làm việc liên tục, độ tin cậy cao và phát huy đợc hết công suất của máy. Cán bộ kỹ thuật và công nhân lái máy phải chấp hành đầy đủ và nghiêm túc chế độ bàn giao máy tại hiện trờng và các quy trình quy phạm về quản lý sử dụng máy, sửa chữa, bảo dỡng máy và các quy phạm an toàn về máy. Trong giai đoạn thi công cao điểm, nhất là ở những công trình trọng điểm, cầc phải tổ chức thêm bộ phận thờng trực sửa chữa hiện trờng nhằm khắc phục kịp thời những h hỏng đột xuất của xe máy, kịp thời bôi trơn, xiết chặt và kiểm tra an toàn xe máy, phục vụ chế độ bàn giao xe máy sống của thời kỳ cao điểm thi công. Trong mùa ma bão, phải đảm bảo thoát nớc nhanh trên bề mặt bằng thi công. phải có biện pháp bảo vệ hệ thống thoát nớc, không đợc để xe máy làm h hỏng hệ thống đó. Phải có biện pháp phòng chống ngập, lầy, lún, trơn trợt v.v đảm bảo máy hoạt động bình thờng. Nếu vì điều kiện không thể thi công đợc thì tranh thủ đa máy vào bảo dỡng, sửa chữa sớm hơn định kỳ kế hoạch. Những quy định về thi công cơ giới công tác đất đều đợc áp dụng cho tất cả các loại máy làm đất. Đồng phải tuân theo những điểm chỉ dẫn trong tài liệu sử dụng của nhà máy chế tạo. Trong trờng hợp máy mới sử dụng, phải biên soạn hớng dẫn sử dụng máy và hớng dẫn cho công nhân lái máy trớc khi đa máy ra thi công. 4.3 các phơng pháp đắp đào nền đờng 4.3.1. Các phơng pháp đắp nền đờng Quá trình xây dựng nền đắp chủ yếu gồm có việc đắp đất tuần tự. Tùy thuộc vào địa hình, kết cấu nền đờng và một vài nhân tố khác mà đất chở đến nơi đắp nền đờng đợc đổ theo một trình tự nhất định. Đất phải đợc đổ sao cho tạo thành một lớp bằng phẳng với chiều dày quy định để có thể lu lèn tơng đối dễ dàng. Lần lợt đắp hết lớp đất này đến lớp đất khác cho đến chiều cao cần thiết (cao độ thiết kế). Phơng pháp xây dựng nền đắp nh vậy đợc gọi là phơng pháp đắp thành lớp - 42 - (hình 4.1a). Ưu điểm chủ yếu của phơng pháp này là có thể đắp nền đờng đạt đến độ chặt yêu cầu tại bất kỳ ở vị trí nào của nền đờng. Ngoài ra đắp đất thành lớp thì có thể đắp nền đờng bằng các loại đất khác nhau. Khi xây dựng nền đờng bằng phơng pháp đắp thì các công tác chủ yếu đợc tiến hành trên hai đoạn có chiều dài giống nhau, trên một đoạn thì rải đất thành lớp còn đoạn kia thì tiến hành lu lèn. Sau đó lại thay đổi vị trí và tiến hành nh vậy cho đến khi hoàn thành nền đắp. Chiều dài của các đoạn công tác đợc chọn sao cho có thể hoàn thành toàn bộ nền đắp trong ca thi công. Nếu nền đắp thấp hoặc ngợc lại với nền đắp cao thì chiều dài đoạn công tác đợc xác định căn cứ vào các lý do khác nhau để đảm bảo diện thi công cần thiết cho các máy sử dụng đồng thời giữ đợc độ ẩm của đất, nhất về mùa khô. Khi xây dựng nền đờng trên các đoạn đi qua đầm lầy hoặc khe xói với độ dốc lớn thì không thể tiến hành theo kiểu đắp thành lớp. Trong trờng hợp này thì dùng phơng pháp đắp lấn (hình 4.1b). Khi đắp lấn trớc hết phải đắp đến cao độ thiết kế rồi kéo dài liên tục cho đến khi nền đắp cắt toàn bộ đoạn đầm lầy hoặc khe xói. Nhợc điểm của phơng pháp này là không thể đầm chặt đất trên toàn chiều rộng nền đắp. Đất đợc chặt lại là do nền đắp lún dần dới tác dụng của khối đất và ảnh hởng của các nhân tố tự nhiên khác (trong đó có tác dụng của ô tô chạy qua). Để giảm bớt nhợc điểm của phơng pháp đắp lấn ngời ta dùng phơng pháp đắp hỗn hợp. Thực chất của phơng pháp hỗn hợp là kết hợp giữa phơng pháp đắp lấn và phơng pháp đắp thành lớp (hình 4.1c). A Htk A-A B-B B 12 3 a) b) Than bùn c) 1 2 1211109 8 76 5 4 3 C C-C A Htk B C Htk Hình 4-1. các sơ đồ đắp nền đờng a) đắp thành lớp : b) đắp lấn : c) đắp hỗn hợp 4.3.2. các phơng pháp đào nền đờng Các nền đào nông (dới 6m) khi đất đồng nhất theo hớng ngang hoặc hớng dọc thi dùng máy đào đào ngang đến cao độ thiết kế. Phơng pháp đào nh vây gọi là đào ngang (hình 4.2a) Với nền đào sâu (trên 6m) thì đào theo cấp (hình 4-2b, c). Phơng pháp này áp dụng khi loại đất thay đổi theo chiều thẳng đứng. Việc đào nền đờng có thể tiến hành theo hớng ngang hoặc hớng dọc (hình 4-2d, đ). Đào theo hớng ngang dùng cho các nền đào ngắn và rộng, đào theo hớng dọc dùng với các nền đào dài, có thể đào với diện thi công lớn. Khi cần có thể dùng nhiều máy đào. - 43 - Hình 4-2. các phơng pháp đào nền đờng. a) đào ngang b,c) đào theo cấp d,đ) đào theo hớng ngang hoặc hớng dọc (đ) 4.4 Thi công nền đờng bằng máy ủi Máy ủi là loại máy thi công đợc trong điêu kiện địa hình khó khăn nên đợc dùng phổ biến trong xây dựng đờng-máy ủi là máy kéo đợc lắp lới ủi sang phía trớc- dựa vào phơng thức lắp lỡi ủi trên máy kéo có thể chia thành máy ủi thờng và máy ủi vạn năng-máy ủi thờng thì lới ủi không thể đặt chéo hay đặt nghiêng đợc, còn máy ủi vạn năng có thể đặt chéo một góc 60-65 và đặt nghiêng 10: (hình 4.3) Hình 4-3. Máy ủi vạn năng a) lỡi ủi đặt chéo b) lỡi ủi đặt nghiêng Máy ủi có thể làm các công tác sau: - Lấy đất từ thùng đấu đắp nền đờng không cao quá 1.5m, tối đa không quá 3m, cự ly vận chuyển nhỏ hơn 50m - Đào đất ở nền đào đem đắp ở nền đắp với cự ly vận cuyển không quá 100m. - Đào nền đờng chữ L trên sờn dốc lớn. - 44 - Ngoài ra có thể dùng để mở đờng tạm, rãy cỏ, đánh cấp, nhổ rễ cây, san lấp đất, lấp hố móng, đào khuôn áo đờng, tăng sức kéo cho máy súc chuyển, thu gọn vật liêu, cứu máy bị sa lầy, và có thể phối hợp làm việc với máy đào và xe vận chuyển v v 4.4.1.các thao tác cơ bản của máy ủi Khi làm việc, máy ủi thờng tiến hành bốn thao tác, đào đất, chuyển đất, rải và san đất. Năng suất của máy ủi quyết định ở: a) thời gian đào trong một chu kỳ; b) thể tích đào trong một chu kỳ; c) thời gian rải san và chuyển đất; d) thời gian quay hay lùi lại, bao gồm cả thời gian đổi số; chỉ khi sử dụng đơc hoàn toàn và đều đặn sức kéo của máy trong cả một chu ky, thì mới sủ dụng hợp lý máy ủi. Đào đất: khi đào đất, máy ủi có thể tiến hành theo ba cách: -Đào đất theo lớp mỏng (hình 4-4a) -Đào đất theo hình răng ca (hình 4-4b) -Đào đất theo hình nêm (hình 4-4c) Hình 4-4. Các cách đào đất a) Lớp móng b) hình nêm c) răng ca - Khi đào đất phải làm sao đào đơc khối lợng đất lớn nhất, chiều dài và thời gian đào phải ngắn nhất. Trong ba cách đào trên, cách đào theo hình răng ca thờng dùng hơn cả. Thể tích đất trớc lỡi ủi khi xén và vận chuyển đất là: - 45 - = tgK2 KlH Q r t 2 (m 3 ) Q - Thể tích đất ở trạng thái đất chặt trớc lỡi ủi (m 3 ) L - Chiều dài lỡi ủi (m) H - Chiều cao lỡi ủi (m) - Góc ma sát của đất, phụ thuộc trạng thái của đất (bảng 4-2) K r hệ số rời rạc của đất (bảng 4-3) K t - hệ số tổn thất đất khi di chuyển, phụ thuộc vào cự ly vận chuyển vào khoảng 0,7-0,95 K t = 1 (0.0005 + 0.004L) Trong đó: L - cự ly vận chuyển đất (m) Chiều dài đào bình quân L x để đợc lợng đất là Q là: () x Q L m lh = h - Chiều sâu đào bình quân (m) l - Chiều dài lỡi ủi (m) Biết L x có thể xác định đợc số lần đào đất n trên chiều rộng b của thùng đấu: x L b n = Bảng 4-2 Góc ma sát của một số loại đất, cát, sỏi Trạng thái đất Các loại đất Khô ẩm ớt Sỏi đá dăm Cát hạt to Cát hạt trung bình Cát hạt nhỏ Sét pha Đất hữu cơ Đất bùn không có hữu cơ 40 o 30 o 28 o 25 o 50 o 40 o 40 o 40 o 32 o 35 o 30 o 40 o 35 o 20 o 35 o 27 o 25 o 20 o 30 o 25 o 14 o Bảng 4-3 Loại đất K r Đất cát Đất á sét có lẫn hạt nhỏ Đất á sét có lẫn hạt to, đất sét Đất sét nặng, đất muối 1,07 ~ 1,15 1,18 ~ 1,25 1,28 ~1,35 1,30 ~ 1,45 - 46 - Khi xuống dốc đào đất, năng xuất tăng lên rât nhiều, nên khi chọn phơng án đào đất cần đặc biệt chú trọng điểm này. Theo thí nghiệm khi xuống dốc 20% đào đất, thì năng suất đạt 172% (bảng 4 -7). Độ dốc càng lớn, năng suất đào càng cao, nhng theo kinh nghiệm nếu độ dốc lớn hơn 15 o thì máy lùi lại khó khăn, thời gian làm việc trong một chu kỳ tăng, do đó mà năng suất hạ hơi thấp. Vận chuyển đất: Khi vận chuyển đất thờng rơi vãi sang hai bên hay lọt xuống dới, cự ly càng xa số lợng đât rơi vãi càng nhiều, năng suất sẽ càng thấp. Do vậy cự ly vận chuyển của máy ủi thờng quy định không quá 100m. Bảng 4-4 Độ dốc % 0 2 3 5 10 15 20 Năng suất % 100 107 111 118 136 154 172 Để nâng cao năng suất, có thể dùng những biện pháp sau: a) Đặt lỡi ủi sâu dới mặt đất 0.5 2cm để tránh đất lọt xuống dới; b) Lắp tấm thân ở hai bên lỡi ủi để giảm đất rơi vãi sang hai bên; c) Sử dụng hai hay ba máy ủi song song chuyển đất (hình 4-5) 30 - 50 cm Hình 4-5: Hai máy ủi song song chuyển đất Cự ly giữa các lỡi ủi độ 30 50 cm. Khi dùng hai máy ủi chuyển đất, khối lợng vận chuyển tăng đợc15 30%, khi sử dụng ba máy ủi, thì khối lợng vận chuyển tăng đợc 30-50% d) Máy ủi đào tạo thành bờ để để giữ đất, tránh rơi vãi sang hai bên. Chiều rộng bờ thờng 0,5-1,0m, chiều cao bờ thờng không lớn hơn 1/2 chiều cao lỡi ủi (hình 4-6). Theo cách này khối lợng vận chuyển tăng đợc 10-30% - 47 - Hình 4-6: Lợi dụng bờ đất khi chuyển đất 1. Rãnh 2. Bờ đất Khi lắp thêm tấm chắn ở lỡi ủi không những nâng cao đợc năng suất mà còn tận dụng đợc sức kéo của máy. Dùng máy ủi không có tấm chắn, khi đào đất, thì sức kéo thờng không dùng quá 70-80%. Rải đất và san đất: Khi rải đất và san đất có thể tiến hành theo hai cách: a) Máy ủi tiến lên phía trớc, đồng thời nâng lỡi ủi, lúc đó đất đợc rải theo từng lớp. Nếu công nhân lái máy có kỹ thật cao có thể rải đất thành lớp theo bề dày quy định. b) Khi chuyển đất tới nơi đổ đất, máy dừng lại rồi nâng cao lỡi ủi, sau đó cho máy tiến về phía trớc1-1.5m rồi hạ lỡi ủi xuống và lùi lại, đất đợc san đều. Theo cách rải này đất đợc ép chặt một phần do lỡi ủi đè lên và giảm đợc khối lợng công tác lèn chặt sau này. 4.4.2 Các phơng pháp đào đắp nền đờng bằng máy ủi. a/ Lấy đất từ thùng đấu đắp nền đờng Phơng pháp này trớc đây thờng áp dụng để đắp các nền đơng đắp thấp (0.6- 0.8m) cần ít đất đắp. Thời gian gần đây đất đai ngày càng khan hiếm nên việc lấy đất thùng đấu hai bên đờng để đắp nền đòng không còn thích hợp nữa. Trong thực tế đất đắp nền đờng đơc lấy từ nền đào hoặc mỏ đất b) Dùng máy ủi để đào nền đào và xây dựng nền đắp lân cận Khi đào các nền đờng đào nông (dới 6m) và vận chuyển đất đào ra đến nền đắp trên một cự ly vận chuyển dới 100m thì dùng máy ủi là thích hợp. Việc đào nền đờng đợc tiến hành bằng phơng pháp đào theo bậc, mỗi bậc đào theo kiểu rãnh (có chừa các bờ chắn đất sang hai bên) ( hình 4.7 ) Khi vận chuyển đất với cự ly trên 20-25m thì dùng sơ đồ với các đống đất trung gian. Viêc xây dựng nền đắp đợc tiến hành bằng phơng pháp đắp thành lớp. Mỗi lớp đất đợc đắp dần từ mép vào giữa. công tác đắp đ ợc tiến hành trên hai đoạn: một đoạn đắp đất, một đoạn đầm lèn đất. - 48 - Việc chuẩn bi lớp móng của nền đắp và đào bỏ lớp đất hữu cơ khỏi diện tích đào nền đờng đợc tiến hành trớc khi bắt đầu các công tác chính; việc hoàn thiện bề mặt và gia cố mái ta luy thì tiến hành sau khi kết thúc các công tác chính. Hinh 4-7. Sơ đồ đào nền đờng theo kiểu bậc và rãnh. 1. Các bậc; 2. Các lớp đất; 3. Rãnh đào; 4. Bờ đất; 5. Lỡi ủi; 6. Đất chuyển theo rãnh 4.5. Xây dựng nền đắp bằng đất của nền đào hoặc các mỏ đất. Đất đào nền đờng cần đợc sử dụng để xây dựng các nền đắp gần đó và chỉ đổ đi trong những trờng hợp cá biệt khi xây dựng đờng ở vùng núi hoặc đất quá ẩm ớt, hoặc đất xấu không thích hợp để đắp nền đờng.Trong nhiều trờng hợp cần phải tìm mỏ đất để đắp nền đờng bởi vì trong điều kiện địa hình vùng đồng bằng hoặc trung du khối lợng nền đào thờng nhỏ hơn nhiều so với khối lợng nền đắp. Các mỏ đất này thờng nằm cách tuyến đờng xây dựng các cự ly khác nhau và phải sử dụng máy ủi, máy xúc chuyển, máy xúc kết hợp với ôtô vận chuyển để tiến hành công tác làm đất. Việc chọn máy phụ thuộc vào điều kiện thi công, loại và trạng thái của đất, cự ly vận chuyển, thời hạn và khối lợng công tác, các máy móc hiện có. Khi cự ly vận chuyển ngắn (dới 100-150m) thì dùng máy ủi, cự ly vận chuyển lớn thì dùng máy xúc chuyển, máy đào (đào) kết hợp với ôtô. Theo kinh nghiệm của LIÊN XÔ cũ khi cự ly vận chuyển dới 100m thì dùng máy ủi là hợp lý, khi cự ly vận chuyển từ 100-300m thì dùng máy xúc chuyển kéo theo, khi cự ly vận chuyển từ 2-2,5km thì dùng máy xúc chuyển tự hành kinh tế hơn dùng máy xúc có - 49 - gầu V=1.6m3 kết hợp với ôtô tự đổ. Khi cự ly vận chuyển đến 3km thì dùng máy xúc chuyển kinh tế hơn so với máy xúc 1 gầu có thể tích gầu dới 1.6m3 kết hợp với ôtô. Các số liệu trên đây chỉ là gần đúng vì giá thành của công tác làm đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau.Vì vậy khi chọn máy phải phân tích toàn diện các điều kiện cụ thể và chọn giải pháp trên cơ sở tính toán kinh tế kỹ thuật. 4.5.1. Dùng máy xúc chuyển để xây dựng nền đắp,đào nền đờng và đào các mỏ đất. Máy xúc chuyển có thể đào và vận chuyển đất trên một cự ly tơng đối lớn.Các máy xúc chuyển loại kéo theo thờng do máy kéo bánh xích hoặc bánh lốp kéo và đợc sử dụng khi cự ly vận chuyện từ 100-150m. Khi cự ly vận chuyển lớn hơn thì dùng máy xúc chuyển tự hành hoặc máy đào kết hợp ôtô tự đổ. Máy xúc chuyển sử dụng thích hợp với các loại đất tơng đối nhẹ. Với các loại đất chặt thì cần phải xới tơi trớc. Máy xúc chuyển không sử dụng đợc ở các đoạn đầm lầy, các đoạn đất sét mềm, với cát xốp rời và với đất có lẫn đá to. Máy xúc chuyển có thể cạp đất theo mấy cách (hình 4-8) trong đó cách cạp đất theo kiểu hình răng ca (hình 4-8c) là có hiệu quả nhất. Thùng chứa của máy xúc chuyển sẽ xúc đầy đất khi chuyển động thẳng và cạp đất thành lớp dày nhất (bảng 4.5)và nh vậy sẽ xúc đất đầy thùng với chiều dày của đờng đi từ 15-25m. Hợp lý nhất là khi tiến hành cạp đất khi chạy xuống dốc với độ dốc từ 3-6 0 . Với các độ dốc lớn hơn thì máy khó làm việc và đất không đầy thùng Hình 4-8. Các phơng pháp cạp đất bằng máy xúc chuyển ( mũi tên là hớng di chuyển của máy) a) đất chặt b) đất xốp c) đất chặt vừa d) đất cát Bảng 4-5 Công suất (mã lực) Chiều dày cạp đất (cm) Thể tích Thùng (m 3 ) Máy kéo Máy đẩy Cát á cát á sét Sét 2.5 6.5 10 15-18 75 100 140 240 50 7 100 140 15/ 20/30 30/ 35/ 12/ 15/ 20/ 25/ 10/ 12/20 18/25 21/30 7/ 9/14 14/18 16/22 Chú thích: Tử số là chiều dày cạp đất lớn nhất mà không cần máy đẩy. Mẫu số là chiều dày cạp đất lớn nhất cần máy đẩy. - 50 - Với cát khô thì tốt nhất phải tới ẩm hoặc cạp đất khi lên dốc 3 độ Việc đào đất ở nền đào hoặc trong các mỏ đất đợc tiến hành theo sơ đồ cạp theo sơ đồ cài răng lợc (hình 4-9) hoặc cạp theo hình bàn cờ (hình 4-10). Trong đất chặt không xới tơi trớc thì việc áp dụng sơ đồ cạp đất kiểu bàn cờ sẽ đảm bảo cạp đất đầy thùng. Để máy xúc chuyển cạp đất đầy thùng thì nên xới tơi đất và tiến hành cạp đất bằng máy kéo và máy xúc đẩy. Máy đẩy thờng là máy kéo bánh xích có trang bị một thiết bị đặc biệt hoặc là một máy ủi bánh xích. Hình 4-9. Sơ đồ cạp đất kiểu cài răng lợc Hình 4-10. Sơ đồ cạp đất theo hình bàn cờ a.b.c.d trình tự cạp đất trên mỗi dảI 1-12 các đờng cạp của máy xúc chuyển 1-7 trình tự cạp đất trên các dải I-III các dãy đờng cạp a-trình tự cạp đất trên bình đồ b-các dạng đờng cạp đất 5,6,7,8 Hiệu quả công tác của máy xúc chuyển phụ thuộc vào việc chuẩn bị và trạng thái của đờng vận chuyển đất. Đờng vận chuyển phải đảm bảo cho máy kéo đi với tốc độ 10-20km/h Yêu cầu với các đờng vận chuyển đất cho ở bảng 4-6. Bảng 4-6 Chuyển động của máy xúc chuyển kéo theo Dốc lên (0/00) Dốc xuống (0/00) Dốc ngang (0/00) Bán kính Cong(m) Rỗng Chở đầy 200 150 300 250 120 100 15-20 15-20 Để máy xúc chuyển quay đầu, với máy có dung tích thùng 3m cần có một bãi đất rộng 7-8m, với máy có dung tích thùng 6m khối chiều rộng bãi đất là 12m, với máy có [...]... 0 .3 0 .3 m 30 -20 30 -20 35 -25 50-40 m 0.4 0 .35 0.4 0.4 m 8-5 8-5 10-8 12-10 m 13 12.5 15 19 Kg/ kip m m m 90 90 160 280 9.14 3. 15 3. 1 8.4 3 3.09 9.15 3. 23 3.06 10.94 3. 48 3. 1 D85 2.68 C1 3. 03 3 .38 0 .3 0.65 0.9 8.9 11.5 12 10 3. 142 3. 12 12.4 3. 4 3. 67 13. 46 3. 46 3. 565 - 60 - Bảng 4-14 Tính năng của một số máy đào Các chỉ tiêu E3 03 Nớc sản xuất Thiết bị chủ yếu Dung tích gầu (m3) Loại động cơ Công suất Điều... D8(74) 1 136 124 99 115 46 46 38 38 5400 4040 34 50 33 75 5600 434 0 34 10 35 50 5880 4880 36 58 38 70 230 206 187 187 135 124 99 115 90 80 76 76 21 20 18 20 39 760 29170 19875 20580 39 960 29470 20 135 20775 40240 30 010 20410 21058 3. 2 2.8 1.55 1.8 Le Tourneau Super C Case LA1 MRS 72 MRS 125 MRS 150 Máy ủi lỡi gân chéo Caterpillar D8 136 97 104 115 115 43 34 28 36 36 32 55 - - 2500 2500 6010 6280 6650 106 73 79 85... 34 415 4 037 0 40640 41010 2.6 Caterpillar D7(60) 152 39 5650 5650 6000 80 24 22 2.8 1.0 0.9 1.6 1.6 39 30 540 30 780 31 130 2.45 Caterpillar D6 (60) 124 34 35 40 38 00 4115 76 18 20265 20525 20840 1.55 Caterpillar D6 (74) 142 34 39 00 4165 4450 76 20 21115 2 138 0 21665 D7(WCK-7) 1 63 36 5450 - - 1 13 30580 - 2 .3 Le Tourneau Super C 156 42 5980 - - 135 88 96 115 115 (160) 146 (152) 139 (124) 114 (142) 130 (1 63) ... b) nền nửa đào nửa đắp; c) nền đờng trên sờn dốc lớn d) nền đờng đắp trên sờn dốc; đ) nền đờng có tờng chắn ở taluy đờng 4.6.2 Thi công xây dựng nền đờng trên sờn dốc Việc xây dựng nền đờng bao gồm công tác khôi phục tuyến, xây dựng đờng ngời đi, đảm bảo đờng đi lại của xe máy thi công và xây dựng toàn bộ nền đờng Có thể xây dựng đờng ngời đi ở cùng cao độ của mặt cắt ngang nền đờng (hình 4-15a) ở phần... (bảng 4-4) Bảng 4-7 3 Dung tích thùng m Đất 2.5 -3 á cát á sét nhẹ á sét nặng 6-8 10 15 15 20 25 30 20 25 30 35 25 30 35 40 20 30 35 45 25 35 40 50 40 50 55 65 30 45 40 55 60 75 35 55 40 60 70 90 4.5.2 Dùng máy đào để đào đất ở nền đào và các mỏ đất xây dựng nền đắp Máy đào để sử dụng đờng ô tô có nhiều loại khác nhau va đợc phân biệt theo ý nghĩa, theo kiểu cơ cấu công tác, số gầu, kiểu... gầu ( m3 ) Góc nghiêng của cần máy đào (độ) Chiều cao đào đất lớn nhất (m) 0.65 1.0-1.25 1.6-2.5 45-60 45-60 45-60 6.8-7.8 7.8- 93 9 .3- 10 .3 - 54 - 4.6 Xây Dựng Nền Đờng Trên Sờn Dốc Bằng Đất Không Lẫn Đá 4.6.1 ảnh hởng của các đặc điểm kết cấu nền đờng đến phơng pháp thi công Khi xây dựng nền đờng trên sờn dốc thì đặc điểm của nền đờng quyết định công nghệ thi công kêt cấu thích hợp nhất là nền đào... Tốc độ nâng (m/s) Gầu ngợc 0 .3 -35 Bánh xích E505 E1004 Liên xô (cũ) Gầu thuận Gầu 0.5 thuận Điêzen 1.0 KDM-46 Điêzen 80 2D-6 Thủy lực 120 1.6 -3 Thủy lực 1.45 14 17 Bánh lốp E3 53 Gầu ngợc 0 .35 Điêzen D-54 54 Thủy lực 2.47 4.1 2 .38 2.9 9.6 0.54 3. 42 2.85 3. 22 2.1 0.65 7.5;12 45-60 7.9-7 .3 6.6-7.9 1 20 17 16 14.5 2.1 2.46 5.1 2.81 2.7 3. 84 14.5 2.6 3. 0 4.2 19.2 3. 13 3.0 3. 06 25.5 2.2 5 4.8 7.5 8.95 5... D -37 4 D-213A vị Liên xô (cũ) D-188 RS13H WS-16- 2 WS- 23- 1 Nhật Cáp Cáp Cáp Cáp m3 6 6 10 15 m3 7 8 12 18 Tấn 7 6.6 9.0 m C-80 DT-140 C 80 9.7 11 16 15.7 11 .3 33. 6 48 DET- D80 NTO.G- KT1150 - 59 - Chiều rộng xén đất Chiều sâu xén đất Chiều dài xén đất Chiều dài rải đất lớn nhất Chiều dài đổ đất Chiều rộng để quay máy Hao tổn nhiên liệu kích Dài thớc Rộng Cao m 2.59 2.6 2.85 50 3. 1 m 0 .3 0 .3 0 .3 0 .3. .. của máy ủi Sau khi đảm bảo vận chuyển xe máy thi công đến các địa điểm xây dựng cầu cống, tờng chắn thì tiến hành công tác làm đất theo tiến độ thi công yêu cầu hàng ngày Tức là tạo điều kiện để sử dụng hợp lý các nguồn nhân lực hiện có phù hợp với tiến độ thi công - 55 - Hình 4-15 Xây dựng mặt đờng ngời đi và đờng vận chuyển xe máy thi công Xây dựng nền đờng trên toàn bộ cắt ngang hình chữ L có thể... - 5 - 5-6 - 5 Thủy lực Thủy lực Cáp Cáp Cáp Cáp Cáp 4.3x2.28 x2 .3 1.5x3.5x 2 .33 5.15x2.9 5x2.92 5x3.03x 2.66 5.45x4.1 x2.66 6.7x3 .35 x2.8 6.9x4.6x2 8 T-54 T-55 C-80 C-80 C-80 T-140 T-140 - Điều khiển bằng - Kích thớc (dài x rộng x cao) m - Máy kéo - Công suất động cơ mã lực 54 54 80 80 80 140 140 - Hao tổn nhiên liệu Kg/h 8 8 12 12 12 17 17 - Không có máy kéo và bộ phận điều khiển t 0.65 1.8 12.1 1.6 . 136 124 99 115 136 97 104 115 115 160 152 124 142 1 63 156 46 46 38 38 43 34 28 36 36 39 39 34 34 36 42 5400 4040 34 50 33 75 32 55. 13 12.5 15 19 8.9 11.5 12 Hao tæn nhiªn liÖu Kg/ kip 90 90 160 280 Dµi m 9.14 8.4 9.15 10.94 10 12.4 13. 46 Réng m 3. 15 3 3. 23 3.48 3. 142 3. 4 3. 46 kÝch th−íc Cao m 3. 1 3. 09 3. 06 3. 1 3. 12. m 2.59 2.6 2.85 3. 1 2.68 3. 03 3 .38 ChiÒu s©u xÐn ®Êt m 0 .3 0 .3 0 .3 0 .3 0 .3 0.65 0.9 ChiÒu dµi xÐn ®Êt m 30 -20 30 -20 35 -25 50-40 ChiÒu dµi r¶i ®Êt lín nhÊt m 0.4 0 .35 0.4 0.4 ChiÒu