BIẾN DƯỠNG GLUCID3SỰ TIÊU HÓA & HẤP THU •Động vật không nhai lại Sự tiêu hóa glucid chủ yếu ở tá tràng biến đường đa, đường đôi thành các đường đơn Các đường đơn được hấp thu qua tĩnh m
Trang 114/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID1
CHƯƠNG 3
GLUCID
Trang 2BIẾN DƯỠNG GLUCID
I Tiêu hóa & hấp thu chất bột đường
II Thoái biến & tổng hợp glycogen trong
cơ thể động vật
III Tiến trình đường phân EM (Embden
Meyerhof)
IV Chu trình Krebs
V Điều hòa biến dưỡng đường
Trang 314/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID3
SỰ TIÊU HÓA & HẤP THU
•Động vật không nhai lại
Sự tiêu hóa glucid chủ yếu ở tá tràng biến đường đa, đường đôi thành các đường đơn
Các đường đơn được hấp thu qua tĩnh
mạch cửa gan, vào gan rồi đi theo đại tuần hoàn
Trong máu và trong tế bào chỉ có đường
đơn D-glucose
Các đường đơn khác trước khi vào máu
phải được biến đổi thành đường glucose ở màng nhày ruột non và ở gan
Trang 4SỰ TIÊU HÓA & HẤP THU
•Động vật nhai lại
Thành phần thức ăn chủ yếu là cellulose,
được hệ vi sinh vật ở dạ cỏ, qua cơ chế lên men biến thành các acid béo bay hơi, CO2,
CH4 …
Acid béo bay hơi là nguồn năng lượng
chính cho thú nhai lại, VSV và nguyên sinh động vật cộng sinh trong dạ cỏ
Trang 514/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID5
BIẾN DƯỠNG TỔNG QUÁT
Trang 6BIẾN DƯỠNG TỔNG QUÁT
Trang 714/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID7
TÓM TẮT CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN DƯỠNG
ĐƯỜNG
Trang 8VỊ TRÍ BIẾN DƯỠNG ĐƯỜNG
Trang 914/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID9
SỰ TỔNG HỢP & THOÁI BIẾN
GLYCOGEN
•MỤC ĐÍCH
Điều hòa lượng đường trong máu
Hàm lượng đường trong máu là yếu tố xác định nồng độ đường trong dịch
bào, quyết định việc vận chuyển-sử
dụng glucose và các dưỡng chất khác trong tế bào
Trang 10TỔNG HỢP GLYCOGEN
1 Glucose được phosphoryl hóa bởi ATP
thành Glu-6-P
2 Glu-6-P đồng phân hóa thành Glu-1-P
3 Glu-1-P kết hợp với UTP UDP-Glu
4 UDP-Glu đến gắn vào đầu không khử
của chuỗi glycogen đang tổng hợp
5 UDP tách ra, chuỗi glycogen kéo dài
thêm bởi liên kết 1-4 glycosidic
6 Khi chuỗi kéo dài khoảng 6-10 phân tử
Trang 1114/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID11
TỔNG HỢP GLYCOGEN
Trang 12TỔNG HỢP GLYCOGEN
Trang 1314/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID13
NỐI DÀI CHUỖI GLYCOGEN
Trang 14KÉO DÀI CHUỖI GLYCOGEN
Trang 1514/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID15
CHUỖI GLYCOGEN
Trang 1714/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID17
SỰ THOÁI BIẾN GLYCOGEN TRONG CƠ THỂ
Tiến hành qua 4 giai đọan:
• Enzyme phosphorylase cắt liênkết 1,4
glycosidic ở đầu không khử , tạo ra glucose
1-phosphate , cho đến khi còn lại 4 đơn vị glucose trên nhánh
• Enzyme glucantransferase di chuyển 3 đơn vị
Trang 18SỰ THOÁI BIẾN GLYCOGEN
Trang 1914/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID19
SỰ THOÁI BIẾN GLYCOGEN
Trang 20SỰ THOÁI BIẾN GLYCOGEN
Ở GAN VÀ CƠ
Trang 2114/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID21
Trang 22SỰ THOÁI BIẾN GLYCOGEN
Ở GAN VÀ CƠ
• Ở gan Glucose 6-P có thể được dùng trong
pư thoái biến đường hoặc biến đổi thành
glucose tự do đưa vào máu để đến các mô
-phosphatase
• Ở cơ Glucose 6-P được dùng trong pư
thoái biến đường lấy năng lượng
• Glucose 6-P cũng có thể qua tiến trình
hexose monophosphate (HMP) để tạo ra
Trang 2314/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID23
PHẢN ỨNG TẠO GLUCOSE TỰ DO
Trang 24CHU TRÌNH CORI
Trang 2514/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID25
TIẾN TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN EMBDEN MEYERHOF (EM)
•MỤC ĐÍCH:
Thoái biến glycogen và glucose thành
pyruvate hoặc lactate
• Ý NGHĨA:
-Cung cấp cho cơ thể khoảng 3-5% tổng
số năng lượng dưới dạng ATP.
-Năng lượng này dùng cho sự co cơ và
các chức năng khác khi cơ vận động
thái quá.
Trang 2714/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID27
ATP
Trang 28CƠ CHẾ TIẾN TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN EMBDEN MEYERHOF (EM)
OH
H
OH H
glucose-6-phosphate
Trang 2914/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID29
OH
CH 2 OH H
OH
CH 2 OPO 3 2 − H
OH
H
2 3
4
5 6
6 5 4
Trang 30CH2OPO32−H
OH
H
1
6 5 4
2 1
glucose-6-phosphate fructose-6-phosphate
Phosphoglucose Isomerase
Trang 3114/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID31
Trang 32PHẢN ỨNG 4
6 5 4 3 2
1 CH2OPO32−C
C
C C
CH2OPO32−C
CH2OH
O
C C
fructose-1,6-
bisphosphate
Aldolase
dihydroxyacetone glyceraldehyde-3- phosphate phosphate
Triosephosphate Isomerase
Trang 3314/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID33
CH2OPO32−
H O H
C C
Trang 34PHẢN ỨNG 6
C C
CH 2 OPO 3 2 −
C C
2
3
2 3 1
glyceraldehyde- 1,3-bisphospho- 3-phosphate glycerate
Glyceraldehyde-3-phosphate Dehydrogenase
Trang 3514/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID35
N R
H
C
NH 2 O
N R
Trang 36PHẢN ỨNG 7
Trang 3714/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID37
PHẢN ỨNG 8
C C
Trang 38PHẢN ỨNG 9
C C
CH2OH
O O−
H OPO32−
C C
CH2OH
−O O−
OPO32−
C C
1
23
1
H+
2-phosphoglycerate enolate intermediate phosphoenolpyruvate Enolase
Trang 3914/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID39
PHẢN ỨNG 10
C C
CH 3
O O −
O
2 3
1
ADP ATP C
phosphoenolpyruvate enolpyruvate pyruvate
Pyruvate Kinase
Trang 4014/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID40
PHẢN ỨNG 10
C C
CH 3
O 2
3
1
ADP ATP
C C
CH 2
O PO 3 2 −
2 3
1
phosphoenolpyruvate pyruvate
Pyruvate Kinase
Trang 4114/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID41
TIẾN TRÌNH ĐƯỜNG PHÂN EM
Trang 4314/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID43
Trang 44TÓM TẮT tiến trình đường phân EM
Hexokinase
Phosphofructokinase
glucose Glycolysis
ATP ADP
glucose-6-phosphate
Phosphoglucose Isomerase
fructose-6-phosphate
ATP ADP
fructose-1,6-bisphosphate
Aldolase
glyceraldehyde-3-phosphate + dihydroxyacetone-phosphate
Triosephosphate
Trang 4514/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID45
Glyceraldehyde-3-phosphate Dehydrogenase
1,3-bisphosphoglycerate
ADP ATP
3-phosphoglycerate Phosphoglycerate Mutase
2-phosphoglycerate
H2O
phosphoenolpyruvate
ADP ATP
pyruvate
Trang 46Tính năng lượng
• Tiến trình đường phân EM
glucose + 2 NAD+ + 2 ADP + 2 Pi
2 pyruvate + 2 NADH + 2 ATP
•Sự lên men glucose thành lactate :
glucose + 2 ADP + 2 Pi 2 lactate + 2 ATP
Thoái biến glucose yếm khí chỉ tao ra 2
nối phosphate cao năng ATP
Trang 4714/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID47
Trang 4914/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID49
Trang 5114/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID51
SỰ LÊN MEN LACTATE
C C
Trang 52SỰ LÊN MEN LACTATE
Trang 5314/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID53
SỰ LÊN MEN RƯỢU
pyruvate acetaldehyde ethanol
Trang 54SỰ LÊN MEN RƯỢU
Trang 5514/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID55
Trang 5714/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID57
BIẾN DƯỠNG GLYCOSE TRONG GAN
Glycogen Glucose Hexokinase or Glucokinase Glucose-6-Pase
Glucose-1-P Glucose-6-P Glucose + P i Glycolysis
Pathway
Pyruvate
Trang 58PHẢN ỨNG BIẾN PYRUVATE THÀNH
ACETYL CoA
Trang 5914/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID59
CHU TRÌNH KREBS
•MỤC ĐÍCH
Oxid hóa phân tử acetyl CoA thành CO2,
H2O và cung cấp năng lượng
• Ý NGHĨA
-Là con đường chung trong sự oxid hóa
glucid, lipid và protein
-Tạo ra các sản phẩm trung gian mang H2
chứa điện tử cao năng cung cấp cho
chuỗi hô hấp mô bào
•CƠ CHẾ
Trang 60PHẢN ỨNG BIẾN PYRUVATE
THÀNH ACETYL CoA
Trang 6114/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID61
CHU TRÌNH KREBS
Trang 6314/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID63
CHU TRÌNH KREBS
Trang 6514/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID65
NĂNG LƯỢNG TẠO RA TRONG
CHU TRÌNH KREBS
Trang 6714/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID67
Trang 68NĂNG LƯỢNG
Trang 6914/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID69
SỰ ĐIỀU HÒA ĐƯỜNG MÁU
Trang 70SỰ ĐIỀU HÒA ĐƯỜNG MÁU
• Hàm lượng đường trong máu được điều
hòa nhờ 2 yếu tố: thần kinh và thể dịch
Yếu tố thần kinh:
Ở bán cầu đại não có trung khu điều hòa biến dưỡng mà nguyên nhân kích thích là hàm lượng đường máu
Trang 7114/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID71
SỰ ĐIỀU HÒA ĐƯỜNG MÁU
•Yếu tố nội tiết:
-Tuyến tụy:
Insulin làm giảm đường huyết bằng cách tăng vận chuyển glucose qua màng tế bào, tăng tổng hợp glycogen; tăng oxid hóa glucose lấy năng lượng; tăng tổng hợp mỡ
Glucagon làm tăng đường huyết bằng cơ chế
hoạt hóa phosphorylase, tăng phân giải glycogen thành glucose
Tuyến thượng thận:
Adrenalin làm tăng phân giải glycogen thành
glucose
Trang 72TÁC ĐỘNG CỦA INSULIN
Trang 7314/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID73
TÁC ĐỘNG CỦA INSULIN &
GLUCAGON TRÊN GAN
Trang 74BIẾN DƯỠNG BẤT THƯỜNG
TRONG BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
Trang 7514/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 3 BIẾN DƯỠNG GLUCID75
Trang 76CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Tổng hợp và thoái biến glycogen
• Ý nghĩa và cơ chế
• Cơ chế điều hòa lượng đường trong máu
2 Tiến trình đường phân EM (Embden Meyerhof)
• Mục đích, ý nghĩa
• Cơ chế các phản ứng trong tiến trình
• Tính năng lượng
• Liên quan giữa đường phân, chu trình Krebs và chuỗi
hô hấp mô bào
• Mục đích, ý nghĩa
• Cơ chế các phản ứng
• Tính năng lượng