SỰ HÔ HẤP MÔ BÀO• Hô hấp mô bào là một chuỗi các phản ứng oxid hóa khử liên tục, biến các chất hữu cơ thành CO2 và vận chuyển H+ và e- đến O2 tạo ra nước.. • Thông qua các phản ứng hô
Trang 1CHƯƠNG 2
(HÔ H P MÔ BÀO) Ấ
Trang 214/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 2 OXID HÓA SINH HỌC2
CẤU TRÚC TẾ BÀO
Trang 3SỰ HÔ HẤP MÔ BÀO
• Hô hấp mô bào là một chuỗi các phản
ứng oxid hóa khử liên tục, biến các chất hữu cơ thành CO2 và vận chuyển H+ và e-
đến O2 tạo ra nước.
• Thông qua các phản ứng hô hấp, năng
lượng được tổng hợp dưới dạng các hợp chất cao năng như ATP, CP…
• Tất cả các phản ứng hô hấp xảy ra trong
ty thể của tế bào có nhân và ở màng
Trang 414/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 2 OXID HÓA SINH HỌC4
CẤU TRÚC TY THỂ
Trang 5CẤU TRÚC TY THỂ
Trang 614/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 2 OXID HÓA SINH HỌC6
CHUỖI HÔ HẤP MÔ BÀO
• Enzyme tham gia CHH MB
- Các dehydrogenase có coenzyme là NAD+
và FAD
- Coenzyme Q
- Hệ thống cytochrome oxidase b, c1, c, a và
a3
Trang 7CHUỖI HÔ HẤP MÔ BÀO
• ĐẶC ĐIỂM:
- Xảy ra trong điều kiện sinh lý bình
thường, có oxy, không có ngọn lửa,
không tỏa nhiệt, trong môi trường nước,
có enzyme xúc tác
- Năng lượng oxid hóa được khai thác triệt
để, được dự trữ dưới dạng các liên kết cao năng ATP
- Oxid hóa khử sinh học là sự trao đổi điện
tử, tách hydrogen của một chất hữu cơ
Trang 814/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 2 OXID HÓA SINH HỌC8
CHUỖI HÔ HẤP MÔ BÀO
Trang 9CHUỖI HÔ HẤP MÔ BÀO
*CƠ CHẾ
- Các chất trung gian trong quá trình vận
chuyển hydrogen trong CHH mô bào
được sắp xếp theo thứ tự tăng dần thế
năng oxid hóa khử
- Thế năng oxid hóa khử càng cao thì ái
lực với hydrgen càng mạnh.
- Trong quá trình vận chuyển năng lượng
dự trữ trong điện tử được giải phóng dần
và tích trữ trong ATP
Trang 1014/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 2 OXID HÓA SINH HỌC10
CHUỖI HÔ HẤP MÔ BÀO
• CƠ CHẾ (tt)
• Có thể xem chuỗi HH mô bào như một đoạn
của dòng điện trong sinh vật, trong đó các
vitamin PP, B2 và hệ thống cytochrome có tác dụng như một dây dẫn điện.
• Đến cuối CHH, khi điện tử đến với O2, năng
lượng dự trữ trong điện tử coi như đã hết, vai trò của là đưa cặp điện tử nghèo năng lượng ra khỏi cơ thể dưới dạng 1 phân tử nước
Trang 11CHUỖI HÔ HẤP MÔ BÀO
Trang 1214/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 2 OXID HÓA SINH HỌC12
CHUỖI HÔ HẤP MÔ BÀO
Trang 1414/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 2 OXID HÓA SINH HỌC14
VỊ TRÍ XẢY RA CHH MÔ BÀO
Trang 1614/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 2 OXID HÓA SINH HỌC16
CHUỖI HÔ HẤP MÔ BÀO
Trang 17CHUỖI HÔ HẤP MÔ BÀO
Trang 1814/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 2 OXID HÓA SINH HỌC18
VỊ TRÍ XẢY RA CHUỖI HÔ HẤP
Trang 2014/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 2 OXID HÓA SINH HỌC20
Trang 2214/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 2 OXID HÓA SINH HỌC22
SỰ LÊN MEN RƯỢU
Trang 23SỰ LÊN MEN ACID LACTIC
Trang 2414/01/11 MÃ MH 603005 CHƯƠNG 2 OXID HÓA SINH HỌC24
SỰ TẠO RA KHÍ CO 2
• Khí CO2 sinh ra trong mô bào động vật là
từ phản ứng khử carboxyl của các
α-ketoacid, acid hữu cơ, acid amin (là sản
phẩm của quá trình biến dưỡng glucid,
lipid, protein)
• Lượng khí O2 hít vào và lượng khí CO2 thở
ra có liên hệ mật thiết Khi sự oxid hóa xảy
ra mạnh, lượng O2 tiêu thụ nhiều, các sản phẩm trung gian sinh ra nhiều, sự khử
carboxyl các acid này sẽ tạo ra nhiều CO2
Trang 25CÂU HỎI ÔN TẬP
• Đặc điểm, mục đích, cơ chế chuỗi hô
hấp mô bào:
- Sơ lược cấu tạo ty thể, nơi xảy ra chuỗi
hô hấp
- Đặc điểm, mục đích
- Cơ chế của chuỗi hô hấp
- Liên quan giữa tiến trình β-oxid hóa,
chu trình Krebs và chuỗi hô hấp