DI TRUYỀN HỌC - CHƯƠNG ppsx

17 231 0
DI TRUYỀN HỌC - CHƯƠNG ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH I Di truyền học ? II Các giai đoạn p/ triển di truyền học III Các nguyên tắc nghiên cứu sinh học IV Các pp nghiên cứu di truyền học V Tế bào VI Gen thể VII Quan hệ với khoa học khác & với thực tiễn VIII Di truyền học Việt nam 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 2 I DI TRUYỀN HỌC LÀ GÌ? • Di truyền (DT) học khoa học nghiên cứu - Tính DT - Sự biến dị tính DT sinh vật a) -Tính DT thể giống & cha mẹ, anh chị em, cá thể có họ hàng -Tính DT bảo đảm trình sinh sản:   • Sinh sản hữu tính: giao tử đực + giao tử  hợp tử: đảm bảo kế tục vật chất DTgiữa hệ • Sinh sản vô tính : tính DT đảm bảo nhờ phân chia tế bào soma   01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 3 • b) Biến dị: biểu sai khác Sự sai khác  b/dị di truyền hay thường biến Quan điểm Darwin : nhân tố tiến hóa • Di truyền - Duy trì đặc tính • Biến dị - Tạo đa dạng  cung cấp nguồn nguyên liệu • Chọn lọc tự nhiên  định hứơng phát triển  tạo đa dạng phong phú SV 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 4 II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CĂN BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC Giai đoạn trứơc Mendel • Từ xa xưa… • Cách 6000 năm, ngừơi Babylon - tạc đá dòng ngựa & thụ phấn chéo số trồng • Vẫn nhiều quan niệm lệch lạc quy luật DT • VD: ngừơi Hi Lạp cho rằng: Lạc đà + beo  hươu cao cổ • Lạc đà + chim sẻ  đà điểu • Ngoài có thuyết DT trực tiếp –gián tiếp 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 5 Giai đoạn Di truyền Mendel • Gregor Mendel (1822-1884)- đậu Hà Lan Trứơc đối tượng khác ong, chuột, ngô … hoàn chỉnh -với đậu Hà Lan (Pisum sativum) • Ở đậu Hà Lan, cặp tính trạng tương phản Hạt vàng – Hạt xanh Hạt trơn – Hạt nhăn • Lai P  F1; lai F1  F2 • Từ số liệu thu ông dùng pp phân tích DT tính trạng • Dùng toán học thống kê để xử lý số liệu •  Mendel rút quy luật DT 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 6 • Kq trình bày “Hội đồng nhà Khoa học tự nhiên” Phát minh đặt móng cho DT học • 1838 đến năm 1900 nhiều phát minh ngành SH (1838 : học thuyết tế bào đời; 1875 : nhà KH mô tả NP động vật & hợp nhân thụ tinh ; 1887 : mô tả giảm phân) • Mãi đến năm1900 (sau 16 năm kể từ ngày Mendel mất), nhà khoa học: Hugo Marie de Vries (Hà Lan), Erich Karl Correns (Đức) E.Von Tschermark (Áo) độc lập với phát lại qui luật Mendel 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 7 Sự phát triển thuyết DT nhiễm sắc thể • Từ năm 1911, T.H Morgan (1866-1945) TN ruồi giấm Drosophila melanogaster xây dựng tảng DT nhiễm sắc thể • Các kết TN ruồi giấm -> chứng minh : gien nằm NST- xếp theo đường thẳng tạo thành nhóm liên kết gen •  Bản đồ DT nhiễm sắc thể xây dựng 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 8 Sự phát triển DT học phân tử • Sau chiến tranh TG thứ II, nghiên cứu sinh học phát triển mạnh mẽ  phát minh lớn • Năm 1953, mô hình cấu trúc DNA Watson – Crick đời, phát minh lớn kỉ • Học thuyết trung tâm Sinh học phân tử đời Các n/cứu tiến hành ống nghiệm (in vitro) DNA mRNA protein Phiên mã Dịch mã 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 9 • Việc xác định nucleotide gen nhanh chóng dẫn đến kó thuật : • gây đột biến định hứơng  cho phép biến đổi gen theo ý muốn người - Thay nucleotide nucleotide khác - Cắt ngắn hay nối dài gen điểm định sẵn • Các biến đổi định hướng  thay đổi acid amin phân tử protein • Vào đầu năm 1990 kết hợp sinh học tin học  pp nghiên cứu in silico (nghiên cứu máy điện toán)  giải mã NST người 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 10 10 III CÁC NGUYÊN TẮC N/CỨU SINH HỌC Hệ thống kiến thức tiến hóa giới sinh vật Tế bào đơn vị nghiên cứu sinh học Bộ gen chứa thông tin di truyền  chi phối biểu sống Nghiên cứu sinh học phải đặt tiến trình phát triển cá thể Sự kế thừa Quá trình sống tuân theo qui luật vật lý & hóa học 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 11 11 IV CÁC PP NGHIÊN CỨU DT HỌC Phương pháp lai: pp đặc thù DT học PP toán học: dùng toán học để đánh giá kết lai PP tế bào học: lai kết hợp với quan sát NST  sở DT tế bào KT di truyền: KT tái tổ hợp DNA  có vai trò cách mạng hóa sinh học nói chung 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 12 12 V TẾ BÀO • - Tế bào đơn vị sở sinh giới • - Tế bào Prokaryotae & tế bào Eukaryotae • Các tb SV mức tiến hóa thấp : • vi khuẩn (Bacteria) • vi khuẩn lam (Cyanobacteria) ->chưa có nhân hoàn chỉnh Tế bào  tế bào tiền nhân SV  SV tiền nhân (Prokaryotae) • Tế bào có nhân h/thành rõ ràng  tb nhân thực TB nhân thực có SV nhân thực (Eukaryotae) 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 13 13 VI GEN & CƠ THỂ • Kiểu gen: tập hợp yếu tố di truyền thể • Kiểu hình: biểu kiểu gen qua tương tác với môi trường • Kiểu gen  nhiều kiểu hình khác • Kiểu hình từ kiểu gen khác Làm từ kiểu hình xác định kiểu gen 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 14 14 VII QUAN HEÄ VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC & VỚI THỰC TIỄN DT học sở khoa học chọn giống • Kỹ thuật DT cho phép chuyển gen cần thiết vào SV theo hướng ý muốn người DT học y học • Phương pháp trị bệnh DT đời có tên liệu pháp gen  đưa gen bình thường vào thể thay gen bệnh 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 15 15 DT học tin học - Thí nghiệm sinh học máy điện toán (in silico) • Các đoạn ngắn  ráp nối lại nhờ máy điện toán Có 300 máy nối mạng Tổng chi phí cho tin học dự án gen người 130 triệu đô 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 16 16 VIII DI TRUYỀN HỌC Ở VIỆT NAM • Từ thời xa xưa, dân tộc Đông Nam Á có nhiều thành tựu chọn giống trồng, vật nuôi giống lúa nước, bầu bí, gia súc, gia cầm heo, trâu, bò, gà • Tuy nhiên nhà DT học có công trình nghiên cứu đáng tự hào anh hùng lao động – Tiến só nông học Lương Đình Của • Các nghiên cứu đa bội ông Nhật Bản 1950 • Sau năm 1954, ông tạo giống rau muống đa bội & giống dưa hấu không hạt 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 17 17 ... thực tiễn VIII Di truyền học Việt nam 01/04/11 MaMH: Dẫn nhập DTH 2 I DI TRUYEÀN HỌC LÀ GÌ? • Di truyền (DT) học khoa học nghiên cứu - Tính DT - Sự biến dị tính DT sinh vật a) -Tính DT thể giống...I Di truyền học ? II Các giai đoạn p/ triển di truyền học III Các nguyên tắc nghiên cứu sinh học IV Các pp nghiên cứu di truyền học V Tế bào VI Gen thể VII Quan hệ với khoa học khác &... b) Biến dị: biểu sai khác Sự sai khác  b/dị di truyền hay thường biến Quan điểm Darwin : nhân tố tiến hóa • Di truyền - Duy trì đặc tính • Biến dị - Tạo đa dạng  cung cấp nguồn nguyên liệu •

Ngày đăng: 07/08/2014, 18:22

Mục lục

    I. DI TRUYỀN HỌC LÀ GÌ?

    II. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CĂN BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC

    III. CÁC NGUYÊN TẮC N/CỨU SINH HỌC

    IV. CÁC PP NGHIÊN CỨU DT HỌC

    VI. GEN & CƠ THỂ

    VII. QUAN HỆ VỚI CÁC KHOA HỌC KHÁC & VỚI THỰC TIỄN

    VIII. DI TRUYỀN HỌC Ở VIỆT NAM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan