Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa CHUƠNG I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Tiết 1: MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Mục tiêu: - Nêu được nội dung, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. - Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden. - Hiểu và nêu được một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích. II. Phương tiện dạy học: Tranh phóng to hình 1 SGK. III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. IV. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới: Mở bài: Đặt vấn đề vì sao em sinh ra có những tính trạng giống và khác bố mẹ. CHUƠNG I. CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa Tiết 1: MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC T\g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng 10’ Hoạt động 1: Tìm hiểu đối tượng - nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. - Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: ? Thế nào là di truyền - biến dị. ? Biến dị và di truyền luôn luôn gắn bó nhau, quá trình nào (GV giải thích) - Thực hiện lệnh ? Nhiệm vụ của di - HS đọc SGK phân biệt sự khác nhau giữa di truyền và biến dị. - Một vài HS thực hiện lệnh . - Trả lời các câu hỏi. I. Di truyền học. - Di truyền:là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu . - Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác với nhiều chi tiết. Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa 10’ truyền học là gì. ? Ngành di truyền học hình thà nh lúc nào? phát triển lúc nào? ? Ý nghĩa của di truyền học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Menden và phương pháp phân tích giống lai. Gv: Giới thiệu tiểu sử của Menden. Gv: Giới thiệu tình hình nghiên cứu di truyền ở thế kỉ XIX và phương pháp nghiên cứu của Menden Gv: Các em hãy đọc - Đầu thế kỷ XX - Phát triển trong những năm gần đây. - Một học sinh đọc tiểu sử của Menden - Thu nhận thông tin. - Làm việc nhóm. Nhiệm vụ: - DTH nghiên cứu CSVC, cơ chế, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị. Ý nghĩa: - Cơ sở lý thuyết của KH chọn giống y học, đặc biệt là CNSH hiện đại. II. MenDen người đặt nền móng cho di truyền học. Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa 15’ SGK. ? Hãy tóm tắt quá trình làm việc của Menden trên đậu Hà Lan. ? Phương pháp phân tích các thế hệ lai ntn? ? Quan sát H 1.2 và nêu nhận xét sự tương phản về từng cặp tính trạng. Gv: Nói thêm về công trình của Meden trên cây đậu Hà Lan. ? Vì sao MenDen chọn cây đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu ? Gv: Công trình được công nhận 1865 - 1900 mới được thừa nhận do kiến thức về tế bào lúc đó - Các nhóm báo cáo. - Các nhóm khác bổ sung. - Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung - Học sinh nêu được sự tương phản của từng cặp tính trạng - Có hoa lưỡng tính. - Tự thụ phấn khá nghiêm ngặt. - Phương pháp phân tích thế hệ lai: (SGK) Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa còn hạn chế. Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học. ? Tính trạng, cặp tính trạng tương phản, nhân tố di truyền, giống thuần chủng. Gv: Lấy ví dụ minh họa cho từng thuật ngữ. - GV thông báo các ký hiệu. - HS làm việc cá nhân. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. III. Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học. 1. Một số thuật ngữ: - Tính trạng - Cặp tính trạng tương phản - Nhân tố di truyền. - Giống (dòng) thuần chủng. - Giống hay dòng (TC) 2. Một số ký hiệu. - P: Cặp bố, mẹ xuất phát - X: Kí hiệu phép lai. - G: Giao tử. - F: Thế hệ con. 3. Củng cố - Đánh giá: Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa a. Trình bày đối tượng, nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học. b. Nội dung của phương pháp phân tích của MenDen là gì? c. T 2 Bản thân HS Bố Mẹ Di truyền Biến dị SL ngón tay 6 5 5 x 4. Dặn dò: - Học bài. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Xem bài mới. - Kẽ bảng 2 vào vở bài tập. Giáo viên soạn: Nguyễn Lê Thanh Hòa . của di - HS đọc SGK phân biệt sự khác nhau giữa di truyền và biến dị. - Một vài HS thực hiện lệnh . - Trả lời các câu hỏi. I. Di truyền học. - Di truyền: là. NGHIỆM CỦA MENĐEN Tiết 1: MENDEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I. Mục tiêu: - Nêu được nội dung, đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. - Hiểu được công lao và trình bày được phương pháp. Một số thuật ngữ và ký hiệu cơ bản của di truyền học. 1. Một số thuật ngữ: - Tính trạng - Cặp tính trạng tương phản - Nhân tố di truyền. - Giống (dòng) thuần chủng. - Giống hay dòng