1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỀN THUỘC=THUỘC ppt

50 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 822,75 KB

Nội dung

Chƣơng 4: TIN THUC=>THUC 2 4.1 HỒI TƢƠI Hồi tươi là công đoạn lý - hóa cơ bản đầu tiên trong sản xuất da thuộc. Bản chất hồi tươi là làm cho da thu lại được lượng nước bị mất đi trong thời gian bảo quản và tạo điều kiện cho hóa chất dễ dàng xuyên thấm vào da trong các công đoạn tiếp theo. Bên cạnh đó còn tạo nên sự thay đổi nhất định trong cấu trúc của da, bởi vậy hồi tươi được tiến hành đối với cả da tươi. 3 Về mặt hóa – lý, các giá trị sau đây sẽ đặc trưng cho công đoạn hồi tươi. Độ ngấm nước : được lưu ý giữa tỷ lệ nước liên kết và trong mao mạch trong lượng toàn phần có trong Da. Tốc độ ngấm nước : thời gian mà da đạt được độ ngấm nước theo yêu cầu. Độ trương nở : là sự thay đổi thể tích của da đối với trạng thái ở điểm đẳng điện. Sự thay đổ hóa - lý trong cấu trúc da, trong đó, điểm quan trọng là bảo tồn cấu trúc cơ bản của bó sợi colagen và mối liên kết peptit. 4 Mục đích, yêu cầu của công đoạn hồi tươi Da phải được ngấm nước đều và đủ : Thường thì lượng nước tối ưu ngấm vào da khoảng 75% (cũng là lượng nước có trong da sau khi lột ). Trong hồi tươi cũng cần đạt được cấu tạo nở hoàn toàn của sợi colagen, nếu không sau này hóa chất không thấm vào được da sẽ bị cứng. Có thể kiểm tra bằng cảm quan, da được hồi tươi đúng sẽ mềm đều và sáng màu, ngược lại thì cứng và xám. Nếu da trương nở ngay từ lúc bắt đầu hồi tươi thì sẽ ngăn cản quá trình ngấm nước đều trên da, vì vậy da phải được trương nở từ từ. 5 Mục đích, yêu cầu của công đoạn hồi tươi Loại bỏ tất cả các chất bẩn ở da : Khi hồi tươi, da sẽ được loại bỏ các vết máu, phân, vi trùng, các chất bảo quản da …bám vào lông. Cùng một mức độ nhất định sẽ loại bỏ được bớt loại mỡ tự nhiên. loại bỏ protit không có cấu trúc sợi và nới lỏng cấu trúc sợi colagen : Trong sản xuất da, việc loại bỏ này không chỉ được tiến hành khi hồi tươi, mà chủ yếu ở công đoạn tẩy lông ngâm vôi làm mềm. 6 Hóa chất sử dụng trong QT hồi tươi Chất hoạt động bề mặt. Chất chống mốc. Chất trợ. Giảm sức căng bề mặt, tăng khà năng thấm nước. Ngăn chặn và diệt khuẩn. Khống chế mức độ trương nở của da. Đẩy nhanh quá trình hòa tan protit không có cấu trúc sợi 7 Các yếu tốt ảnh hưởng đến quá trình hồi tươi Trạng thái và phƣơng pháp bảo quản da nguyên liệu Các trạng thái của da nguyên liệu : dày, mỏng, to, nhỏ, sạch, bẩn cũng đều ảnh hưởng đến lượng nước, thời gian hồi tươi. Phương pháp bảo quản da có ảnh hưởng rất lớn đến công nghệ cơ học và thời gian hồi tươi. Hồi tươi nhanh và hoàn hảo nhất là đối với da tươi, sau đó là da ướp muối, rồi muối khô, da khô, da bảo quản lâu ngày. 8 Các yếu tốt ảnh hưởng đến quá trình hồi tươi Quá trìn hoạt động của vi khuẩn trong quá trình hồi tƣơi Khi hồi tươi sẽ tăng khả năng hoạt động của vi khuẩn. Vi khuẩn hoạt động làm hư hại mặt da thậm chí làm phân hủy hoàn toàn da và còn có thể gây bệnh cho người. Có thể hạn chế bằng cách rửa sạch da nhanh chóng và thay nước hồi tươi, cũng cần sử dụng thuốc diệt khuẩn trong khi hồi tươi ( chất chống mốc). Nhiệt độ hồi tƣơi Nhiệt dộ là một trong những yếu tố quan trọng nhất trong quá trình hồi tươi, có ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ hòi tươi và lượng nước ngấm vào da. 9 Các yếu tốt ảnh hưởng đến quá trình hồi tươi Lƣợng nƣớc sử dụng Lượng nước hồi tươi có ảnh hưởng đến phương pháp hồi tươi và đặc điểm của da, tỷ lệ thường dùng so với da khô thường là 5:1 đến 20:1 Ít nước nhất là khi hồi tươi tĩnh, còn nhiều nhất khi hồi tươi độngtrong bể hoặc trong thùng bán nguyệt. Thời gian hồi tƣơi Hầu như tất cả các yếu tố khác đều ảnh hưởng đến thời gian hồi tươi. Thời gian hồi tươi được xác định khi đạt được tất cả các mục đích của hồi tươi, nếu kéo dài thời gian thì có thể bị hư hỏng da. 10 Các yếu tốt ảnh hưởng đến quá trình hồi tươi Tác dụng của hóa chất Mục đích của sử dụng hóa chất là thúc đẩy tăng nhanh tấc độ ngấm của nước và đảm bảo an toàn, nên các hóa chất sử dụng có những tính chất sau : Giảm sức căng bề mặt và tăng khả năng thấm nước của da. Diệt khuẩn hoặc ít ra chống khả năng phá hủy của chúng. Khống chế tốc độ và khả năng trương nở của da. Đẩy nhanh quá trình hòa tan protit không sợi.

Ngày đăng: 07/08/2014, 18:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w