1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu công ty sợi Trà Lý

62 514 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 794 KB

Nội dung

Tìm hiểu công ty sợi Trà Lý

Trang 1

Phần I: phần mở đầu

Tìm hiểu công ty sợi trà lý

I

đặc điểm tình chung của công ty

Tên gọi: Công ty sợi Trà Lý - Thái Bình

Địa chỉ: Số 184 - Phan Chu Trinh - TX Thái Bình

Tổng số CNV: 483

1 Quá trình hình thành và phát triển

Tại công ty sợi Trà Lý - Thái Bình trực thuộc Tổng công ty may Việt Nam

Là một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các loại sợi đay và bao đay

Công ty đợc thành lập theo quyết định của tỉnh Thái Bình năm 1978 bắt đầu khởi công xây dựng, toàn bộ nguồn vốn xây dựng và mua sắm thiết bị đều do Ngân sách Nhà nớc cấp

Tháng 5 năm 1980 công ty bắt đầu đi vào hoạt động với tên gọi "Nhà máy sợi đay thảm Thái bình"

Tháng 7 năm 1995 theo quyết định của bộ công nghiệp "Nhà máy sợi đay thảm Thái Bình" đổi tên thành "Công ty sợi Trà Lý Thái Bình" Hiện nay số CNV toàn công ty là 483 ngời với cấp bậc bình quân là 4/7

Cùng với sự chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp từng bớc chuyển cơ chế kinh tế hoạch toán XHCN, rồi đến cơ chế hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo hớng XHCN Công ty cũng đã thay đổi mặt hàng sản xuất phù hợp

Từ khi đi vào hoạt động, năm 1980-1990 nớc ta, ký kết hiệp định kinh tế về xuất khẩu thảm đay với Liên Xô (cũ) nên nhiệm vụ chính của công ty giai đoạn này là kéo đay tơ thành sợi để làm thảm xuất khẩu, ngoài ra còn xuất sợi đay làm nguyên liệu dệt bao phục vụ các nhu cầu khác trong XH

Tháng 5 năm 1990 do tình hình kinh tế chính trị của Liên Xô có sợ thay đổi làm hiệp định kinh tế giữa Việt Nam và Liên Xô về xuất khẩu thảm đay bị cắt bỏ Sản phẩm làm ra bị ứ đọng với số lợng hàng rất lớn không tiêu thụ đợc, tổ chức sản xuất lúc này chỉ mang tính chất duy trì và bắt buộc Trớc tình hình cấp bách

đó khiến công ty phải tìm ra một hớng đi mới, công ty quyết định chuyển từ sản xuất thảm đay sang sản xuất sợi đay để dệt bao và nó trở thành nhiệm vụ chính của công ty từ đó đến nay

Trang 2

Với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong công nghiệp nớc ta, cùng với tinh thần đoàn kết gắn bó, chủ động sáng tạo, cần cù lao động của toàn bộ CBCNV của đơn vị nói chung và của ban lãnh đạo và phòng tài vụ nói riêng đã từng bớc khắc phục khó khăn, nắm bắt và phát huy đợc những thuận lợi, ổn định

tổ chức sản xuất Công ty đã nắm đợc kịp thời nhu cầu lao động trên thị trờng do Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng: gạo, lạc, cà phê, hạt điều nên việc tiêu thụ từng bớc đi vào ổn định, đợc thị trờng chấp nhận Đó là kết quả đánh dấu một bớc trởng thành và phát triển của côgn ty đay Trà Lý Cụ thể đợc thể hiện qua các chỉ tiêu sau

Thu nhập bình quân một ngời

Nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc có sự thay đổi sâu sắc, đặc biệt là bộ tài chính ban hành luật thuế GTGT và TNDN điều đó đã tác động rất lớn tới các

đơn vị sản xuất kinh doanh

Với nền kinh tế nh vậy làm cho các doanh nghiệp phải đứng trớc sự cạnh tranh hết sức quyết liệt, chịu sự điều tiết của qui luật kinh tế khách quan Do đó để

DN có thể đứng vững và phát triển thì hoạt động của doanh nghiệp phải mang lợi nhuận, đây chính là tiền đề cho công ty có thể chiếm lĩnh thị trờng

Trong điều kiện hiện nay các DN đợc nhà nớc giao quyền tự sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tức là lấy thu bù chi để phát triển mở rộng không ngừng

Để thực hiện điều đó DN phải tổng hợp đợc nhiều biện pháp quản lý đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đặc biệt là tổ chức quản lý tốt việc sản xuất kinh doanh nhằm giảm chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm

Trang 3

2 Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.

Ta có thể tóm tắt bằng sơ đồ bộ máy quản lý ở công ty sợi Trà Lý - Thái Bình nh sau:

chức năng nhiệm vụ của các phòng ban

cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

+ Ban giám đốc có 3 ngời:

- Giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy, quản lý tất cả bộ phận sản xuất của công ty

- Một phó giám đốc phụ trách công tác sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp sản xuất kinh doanh và tổ chức sản xuất của công ty Ngời chỉ đạo sản xuất trực tiếp các phân xởng và các phòng ban có liên quan đến trực tiếp sản xuất

- Một phó giám đốc phụ trách công tác đời sống, giúp Giám Đốc về hoạt

động sản xuất kinh doanh và các phòng ban

Văn phòng công ty

Trang 4

+ Các phòng ban của công ty.

- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ xây dựng qui trình công nghệ, thiết bị sửa chữa máy móc và chế tạo sản phẩm, quản lý các trang thiết bị trong toàn công ty, lập kế hoạch sửa chữa, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Phòng còn có chức năng giúp việc trực tiếp cho Giám Đốc về công tác kỹ thuật

- Phòng KCS: Có nhiệm vụ về việc kiểm tra chất lợng sản phẩm khi sản phẩm hoàn thành

- Phòng kế toán tài vụ: Có chức năng giúp cho ban Giám Đốc trong việc quản lý và việc bảo toàn vốn, cho nên bộ phận kế toán trong công ty ghi chép một cách chính xác, kịp thời và liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và biến động trong công ty, có kế hoạch định hớng cung cấp thông tin trong quá trình sản xuất kinh doanh

sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

+ Kế toán trởng đồng thời là trởng phòng kế toán phụ trách chung, chịu trách nhiệm về hạch toán tập hợp chi phí - tính giá thành và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trớc Giám Đốc về các cơ quan cấp trên, về công tác hạch toán kinh doanh toàn công ty

+ Kế toán tổng hợp: Chuyên theo dõi tổng hợp chứng từ số liệu để ghi vào

sổ tổng hợp, sổ cái, sổ chi tiết, bảng cân đối tài khoản, bảng tổng kết tài sản, lập các bảng biểu báo cáo tài chính và giúp kế toán trởng trong việc hạch toán

+ Kế toán vật liệu TSC: Chuyên theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ và tình hình Nhập, xuất vật liệu, theo dõiTK 212, 214, 152 và tính khấu hao TSCĐ

+ Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết, căn cứ vào các phiếu thu và phiếu chi theo dõi các TK: 131, 138, 331, 627, 621, 642,

+ Kế toán tiền mặt kiêm thủ quĩ: Chịu trách nhiệm theo dõi TK 111, và thanh toán các khoản tiền mặt thu - chi tiền mặt

3 Cơ cấu hệ thống sản xuất kinh doanh.

Kế toán trởng

Kế toán tổng

hợp Kế toán vật liệu - TSCĐ thanh toánKế toán Kế toán tiền mặt -TQ

Trang 5

Công ty đay Trà Lý là một công ty có dây chuyền sản xuất tiên tiến, dây chuyền sản xuất hoàn toàn liên tục, thành phẩm của công đoạn này lại là nguyên liệu của công đoạn sau Cơ cấu sản xuất sản phẩm của công ty đợc bố trí thành hai phân xởng chính: Phân xởng sợi và phân xởng dệt.

+ Phân xởng sợi có nhiệm vụ chế biến các loại sợi là nguyên liệu chính là

đay tơ thành sợi đơn, sợi se để bán ra ngoài hoặc chuyển vào kho gia công để chuyển sang phân xởng dệt

+ Phân xởng dệt: Có nhiệm vụ nhận để dệt ra các loại bao có kích cỡ khác nhau theo yêu cầu kỹ thuật: bao 50, bao 70, bao 100

Trong mỗi phân xởng sản xuất chính đợc tổ chức thành các tổ sản xuất sắp xếp theo một trình tự hợp lý, mỗi công nhân thực hiện một hoặc một số bớc công nghệ nhất định

Ngoài các phân xởng chính ra để phục vụ tốt cho việc sản xuất chính công

ty còn tổ chức thêm bộ phận sản xuất phụ: Bộ phận vận tải, bộ phận nhà ăn, bộ phận cơ điện

+ Bộ phận vận tải : Có nhiệm vụ phục vụ tất cả các yêu cầu chuyên trở trong công ty

+ Bộ phận nhà ăn: Phục vụ bữa ăn tra cho công nhân

+ Bộ phận cơ điện: Phục vụ sản xuất

* Tình hình sổ kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng

từ

- Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh trong chứng từ gốc đều đợc phân loại để ghi vào nhật ký chứng từ, cuối tháng tổng hợp số liệu từ các nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái

- Nhật ký chứng từ là sổ kế toán đợc sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh tế tài chính theo số phát sinh bên có của từng tài khoản kế toán có quan hệ

đối ứng với bên nợ các tài khoản khác có liên quan

- Sổ NKCT đợc xây dựng theo hai loại mẫu sổ:

+ Mẫu sổ kiểu nhiều cột đợc sử dụng để ghi hành ngày các hoạt động kinh

tế tài chính theo số phát sinh bên có của một từng tài khoản có liên quan đối ứng với bên nợ các tài khoản khác có liên quan Trên sổ NKCT loại này có thể kết hợp ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ kế toán chi tiết trên cùng trang sổ

+ Mẫu sổ kiểu bàn cờ đợc sử dụng để ghi vào cuối tháng các hoạt động kinh

tế tài chính đã đợc hệ thống theo số phát sinh bên có của nhiều tài khoản đối ứng với bên nợ các tài khoản có liên quan

Trang 6

- Bảng phân bổ: Dùng để phân bổ chi phí ( chi phí NVL, chi phí về nhân công, chi phí về khấu hao TSCĐ )cho các đối tợng có liên quan

- Sổ cái TK: Là sổ kế toán tổng hợp đợc xây dựng trên mẫu biểu kiểu bàn

cờ theo từng TK tổng hợp đợc sử dụng cho cả năm để ghi vào cuối tháng các hoạt

động kinh tế tài chính đã đợc hệ thống hoá trên các sổ NKCT theo quan hệ đối ứng ghi Nợ TK đối ứng với ghi có các tài khoản liên quan

- Sổ kế toán chi tiết

sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ

(1) (1)

(1) (1)

(2) (2)

(3)

Chứng từ gốc (Bảng tổng hợp CTG)

Bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

Trang 7

(5) (4)

(6)

(7) (7)

(7)

*Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu số liệu Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ tiến hành phân loại

để ghi vào NKCT và Bảng kê liên quan đối với những chứng từ phản ánh các khoản chi phí cần phân bổ thì tiến hành tập hợp và phân bổ qua bảng phân bổ, những chứng từ liên quan đến đối tợng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời đợc ghi vào sổ (thẻ) chi tiết

Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ để ghi vào bảng kê, và NKCT liên quan, căn cứ vào bảng kê và sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết Căn cứ vào NKCT ghi vào sổ cái Sau khi đối chiếu số liệu khớp đúng giữa sổ cái và bảng tổng hợp thì cuối cùng kế toán căn cứ vào bảng kê, NKCT, sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán

chi tiết

Báo cáo kế toán

(7)

Trang 8

Vốn bằng tiền của doanh nghiệp (DN) gồm:

- Tiền mặt tại quĩ

- Các khoản tiền gửi ngân hàng

Nhằm sử dụng tốt và có hiệu quả vốn bằng tiền trong DN thì kế toán sẽ thực hiện tốt nhiệm vụ cơ bản sau:

- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình biến động của vốn bằng tiền

- Một mặt thu nợ đúng kỳ hạn, mặt khác đơn vị phải chấp hành đúng kỷ luật thanh toán, tránh tình trạng nợ lâu đặc biệt là khoản nợ ngân sách

- Việc quản lý quĩ tiền mặt trong đơn phải tuân theo các qui định sau:

+ Phải định mức đợc lợng tiền mặt tồn quĩ, phải có sự thống nhất giữa đơn

vị với ngân hàng

+ Hàng quí phải lập kế hoạch sử dụng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng

+ Thủ quĩ không đợc trực tiếp mua bán vật t và trực tiếp sử dụng việc chi tiền mặt khi có chứng từ và phiếu thu chi có đầy đủ các chứng từ hợp lý hợp lệ

+ Hàng ngày thủ quĩ phải phản ánh số chi đầu ngày, số thu và số chi trong ngày để tính ra số tồn quĩ mỗi ngày

+ Khi ở đơn vị phát sinh nhiệm vụ thu tiền mặt do bán sản phẩm và các khoản khác thì kế toán viết phiếu thu theo mẫu sau:

Tuỳ từng đơn vị có áp dụng hình thức sổ để ghi cho phù hợp với hình thức SXKD của mình

Công ty đay Trà Lý áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ

Đơn vị: Công ty

Đay Trà Lý Thái Bình

Mẫu số: C21H Ban hành theo QĐ số 999-TC/QĐ/CĐK Ngày 02/11/99 của bộ TC

Trang 9

§¬n vÞ: C«ng ty

§ay Trµ Lý Th¸i B×nh

MÉu sè: C21H Ban hµnh theo Q§ sè 999-TC/Q§/C§K Ngµy 02/11/99 cña bé TC

phiÕu chi Sè: 151

Trang 10

Ngµy th¸ng 12 n¨m 2001 Nî TK 152

Cã TK 111Ngêi nhËn tiÒn: TrÞnh Gia B¶o

Dùa vµo phiÕu thu, phiÕu chi kÕ to¸n tiÕn hµnh ghi vµo sæ chi tiÕt tiÒn mÆt

Sæ chi tiÕt tiÒn mÆt

Thu Chi

T01 Thu tiÒn hµng CTy TLong

T01 Chi mua NVL 152 4.214.660 T02 Thu tiÒn hµng bao ®ay 131 500.000.000

T07 Chi l¬ng CNV 334 14.600.000

Cuèi th¸ng kÕ to¸n c¨n cø vµo sæ quÜ, chi tiÕt tiÒn mÆt, kÕ to¸n tiÒn tiÕn

hµnh ghi vµo NKCT sè 1 ( Ghi cã TK 111) vµ B¶ng kª sè 1 (Ghi Nî TK 111)

Tõ NKCT sè 1 vÇ b¶ng kª sè 1 ghi vµo c¸i tiÒn mÆt

Sæ c¸i tk 111

Sè d ®Çu n¨m

Nî 338.306.674

Trang 11

D cuèi th¸ng Nî Cã

2.389.039.305152.400.3207.810.4918.314.60013.722.80053.625.0509.870.6953.809.5252.638.592.7862.552.261.130214.618.577

Ngµy 31/12/01

2 KÕ to¸n tiÒn göi ng©n hµng hµng

Khi cã ph¸t sinh tr¶ tiÒn hay thu tiÒn b»ng chuyÓn kho¶n th× kÕ to¸n lËp giÊy uû nhiÖm thu chi theo mÉu:

Ng©n hµng ®Çu t vµ

ph¸t triÓn

Uû nhiÖm thu

Trang 12

Tại ngân hàng : Đầu t và phát triển Thái Bình

Tại ngân hàng : Đầu t và phát triển PA

Nội dung thanh toán: Trả tiền hàng

Viết bằng chữ : (Một trăm sáu mơi triệu đồng chẵn)

Đơn vị nhận : Ngân hàng đầu t và phát triển số ngày

Tên đơn vị trả tiền : Công ty đay Trà Lý Thái Bình

Tại ngân hàng : Đầu t và phát triển Thái Bình

Đơn vị thu : Chi nhánh điện lực Thái Bình

Tại ngân hàng : Đầu t và phát triển PA

Trang 13

Néi dung thanh to¸n: Tr¶ tiÒn ®iÖn kú II

Trang 14

Căn cứ vào bảng kê số 2 và NKCT số 2 kế toán lập sổ cái TK112

D cuối tháng Nợ Có

1.900.000.000 351.000.000 10.842.400 291.709 245.210.000 2.507.344.109 2.374.236.548 145.473.797

II hạch toán nguyên vật liệu (Nvl)

A. Trong DN nguyên liệu, vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lu động

Nguyên liệu là đối tợng lao động, nó là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất để hình thành nên sản phẩm mới

Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, chúng bi tiêu hao toàn bộ và thay đổi về hình thái vật chất ban

đầu để cấu thành nên thực thể cuả sản phẩm

Về mặt giá trị NVL chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của sản phẩm mới tạo ra

Công cụ, dụng cụ thực chất là t liệu lao đông không đủ tiêu chuẩn để trở thành tài sản cố định, Công cụ, dụng cụ (CCDC) vừa tham gia nhiều vào chu kỳ

Trang 15

sản xuất, sau mỗi chu kỳ sản xuất đó, CCDC bị hao mòn dần nhng không thay đổi hình thái vật chất ban đầu.

Trờng hợp giá trị của CCDC nhỏ dần thì ngời ta coi nó là NVL, cũng trờng hợp giá trị của CCDC lớn thì khi xuất dùng phải áp dụng phơng pháp phân bổ một lần hay nhiều lần, hoặc trích trớc giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh

Từ những đặc điểm trên của NVL và CCDC mà kế toán phải theo dõi quản

lý và bảo quản trong tất cả các khâu từ giá cả mua về của NVL, CCDC đến tất cả các khâu vận chuyển bốc rỡ, nhập- xuất- tồn kho NVL Để đáp ứng đợc yêu cầu

đó, kế toán NVL, CCDC phải đáp ứng đợc yêu cầu sau

+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập - xuất- tồn kho vật t hàng hoá Tính giá thực tế của hàng tồn kho đã mua và nhập kho DN theo số lợng, chủng loại, giá trị và thời hạn sử dụng

+ Mặt khác tiến hành hạch toán theo những phơng pháp Ngoài việc hạch toán tổng hợp còn phải tiến hành hạch toán chi tiết đông thời lựa chọn phơng pháp hạch toán cho phù hợp, thờng xuyên hay định kỳ Tiến hành công tác kiểm tra quản lý NVL và CCDC trong công ty

+ Tham gia kiểm kê đánh giá lại NVL công việc kiểm kê để đối chiếu sổ sách, nhằm phát hiện những nguyên nhân thiếu hụt, mất mát

+ Phơng pháp hạch toán chi tiết NVL đơn vị áp dụng phơng pháp ghi thẻ song song và phơng pháp ghi chép này tại phòng kế toán Định kỳ kế toán nguyên vật liệu nhận phiếu nhập, phiếu xuất của thủ kho căn cứ vào đó kế toán ghi sổ chi tiết vật t cả về số lợng, giá trị

- Ưu điểm của phơng pháp này là đơn giản dễ tính đối chiếu kiểm tra

- Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng ké toán còn trùng lắp về chỉ tiêu và số lợng cung cấp thông tin chậm vì cuối tháng mới lập cho nên không có hiệu quả

sơ đồ hạch toán NVL- CCDC

Trang 16

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu

B Nguyên tắc đánh giá hàng NVL, CCDC nhập kho DN tính theo giá trị

thực tế

Đối với NVL, CCDC xuất kho tính theo tỉ giá thực tế bình quân.

- Đánh giá theo giá trị thực tế NVL, CCDC nhập kho

+ Vật liệu do mua ngoài

= Giá mua ghi

+ Vật liệu do DN gia công chế biến:

= Giá vật liệu xuất kho để gia công + Chi phí thuê gia công+ Phế liệu là giá ớc tính có thể sử dụng hoặc giá thu hồi tối thiểu:

Tỷ giá thực tế VL,

Số lợng thực tế xuất kho x Đơn giá bình quân của VL, CCDC

Trong đó:

Thẻ kho

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL

Bảng kê tổng hợp N- X- TNVL, CCDC

Chứng từ

nhập

Chứng từ xuất

Trang 17

Thuế GTGT đầu ra = Doanh thu (cha thuế) x Thuế xuất

Thuế GTGT đầu vào = Giá mua (cha thuế) x Thuế xuất

Công ty đay Trà Lý hạch toán tổng hợp nhập- xuất NVL, CCDC áp dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Hàng ngày từ 3 đến 5 hôm kế toán xuống kho nhận chứng từ nhập- xuất và kiểm tra tính hợp lý sau đó căn cứ vào các sổ có liên quan

Trang 18

Biªn b¶n kiÓm nghiÖm sè ngµy th¸ng n¨m

Nguån nhËp: NhËp t¹i kho

517 C

532 514

512 A

20 05 23 20

20 5 23 20

14.960 141.500 7.000 4.000

299.200 707.500 161.000 80.000 1.247.700 24.954

Trang 19

Đơn vị: Công ty đay Trà lý-

25/12/01

Đối tợng sử dụng: Sửa máy dệt + đóng kiện

Xuất tại kho:

TT Tên nhãn hiệu, qui cách vật t ĐVT MVT Số lợng Đ.Giá T.Tiền

Y.Cầu T.xuất

1

2

Trục đứng dệt Dây đóng Cộng

Cái Kg

504

50 B

02 120

2 120

120.000 8.000

240.000 960.000

Trang 20

Hä tªn ngêi mua hµng: C«ng ty ®ay Trµ Lý

§Þa chØ: 184 - Phan Chu Trinh - TXTB

H×nh thøc thanh to¸n: TiÒn mÆt

TT Tªn hµng ho¸, dÞch vô §VT S lîng §.Gi¸ T.TiÒn

Tæng céng tiÒn thanh to¸n

C¸i nt nt nt

20 5 23 20

14.960 141.500 7.000 4.000

299.200 707.500 161.000 80.000 1.247.700 24.954

Trang 21

Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất vật t để ghi vào thẻ kho

2/122/122/122/1225/12

2052320

Trang 22

D cuèi th¸ng Nî Cã

68.075.516 3.200.000

71.275.516 1.335.143.663 3.802.221.987

Trang 23

III hạch toán tài sản cố định (tscđ)

Các đơn vị SXKD muốn tiến hành sản xuất thì cần có đủ 3 yếu tố cơ bản sau:

- T liệu lao động

- Đối tợng lao động

- Sức lao động

TSCĐ cũng thuộc một trong 3 yếu tố trên bởi nó cũng là những t liệu lao

động chủ yếu, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài Những t liệu lao động để trở thành TSCĐ phải có đủ 2 điều kiện sau:

- Có giá trị từ 5.000.000đ trở lên

- Thời gian sử dụng trên một năm

TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD nhng không mất đi hình thái ban

đầu, giá trị của nó bị hao mòn dần và đợc dịch chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm dịch vụ

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của quá trình sản xuất Nó là điều kiện tăng năng suất lao động, góp phần quyết định hiệu quả SXKD của DN

Trang 24

Chính vì lẽ đó mà việc quản lý tài sản cố định trong đơn vị đòi hỏi chặt chẽ cả về mặt giá trị và hiện vật, theo dõi số lợng hiện trạng của TSCĐ hiện có, việc di chuyển các tài sản cố định trong nội bộ, giữa các xí nghiệp, theo dõi về nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ Xuất phát từ những vai trò , đặc

điểm của TSCĐ trên, trong phần này TSCĐ cần phải làm tốt những nhiệm vụ sau:

+ Tiến hành ghi chép, phản ánh giá trị, số lợng TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ, kiểm tra việc giữ gìn bảo dỡng TSCĐ và những

kế hoạch đầu t đổi mới trong DN

+ Tính toán việc phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phí SXKD dịch vụ

+ Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa

+ Thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ tham gia kiểm kê

đánh giá lại TSCĐ

Với nhiệm vụ nh vậy nhng trong quá trình hạch toán TSCĐ phải đảm bảo:

- Trong mọi trờng hợp kế toán TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo NG (Giá trị thực tế hình thành TSCĐ) và giá trị của TSCĐ

Giá trị còn lại = NG - Giá trị hao mòn

- Kế toán phải phân loại TSCĐ theo đúng phơng pháp phân loại đã đợc qui

định trong các báo cáo thống kê, phục vụ cho công tác quản lý tổng hợp chi tiêu của nhà nớc

- TSCĐ của đơn vị có nhiều loại, mỗi loại có đặc điểm, tính chất và công dụng khác nhau để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán thì TSCĐ cần phải

đợc phân loại Việc phân loại TSCĐ có tác dụng cho việc hạch toán chính xác số khấu hao, NG, giá trị còn lại từ đó đơn vị có kế hoạch đầu t mua sắm thiết bị phục

vụ cho quá trình sản xuất

* Trong tháng DN dùng nguồn vốn đầu t và phát triển để mua TSCĐ, TSCĐ khi đa vào sử dụng đợc giao trực tiếp cho các phòng ban phân xởng trong công ty quản lý và sử dụng Khi giao phải tiến hành lập biên bản giao nhân theo mẫu:

Trang 25

biên bản giao nhận tscđ

15/ 12/ 05

Số: 18

Căn cứ quyết định số ngày tháng năm của GĐ công ty về việc bàn giao TSCĐ

STT Tên qui cách dụng cụ, phụ tùng ĐVT S.Lợng Giá trị

Nhận TSCĐ điều chuyển máy móc

Trang 26

- §Þa ®iÓm thanh lý:

STT Tªn qui c¸ch, dông cô, phô tïng §VT S.Lîng Gi¸ trÞ

Trang 27

* tình hình tăng giảm TSCĐ

Nhóm TSCĐ Tài sản cố định hữu hình

Nhà cửa vật kiến trúc

Máy móc thiết bị

DVT TB truyền dẫn

Thiết bị DC quản lý

246993555 843477695

9303152692

4146021796 220998

4146242794

4066659646 5156909898

18157996527 55281495

55.281.495 4487875294

4487875294 13724802728

16485836081

4419575294 12066260787

1671560446 1658541941

31781041673 1145752745

246993555 898.795.190 4487875294

4487975294 28438919124

25447998397 220998 4419575294 21028644101

6333043276 7410275023

Trang 28

C¨n cø vµo b¶ng tæng hîp, t¨ng, gi¶m TSC§ kÕ to¸n lËp NKCT sè 9 ( Ghi

Trang 29

* h¹ch to¸n khÊu hao.

HiÖn tr¹ng

Trang 31

C¨n cø vµo b¶ng thanh lý nhîng b¸n TSC§ ghi vµo sæ c¸i TK 214

Ngày đăng: 21/03/2013, 15:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Tìm hiểu công ty sợi Trà Lý
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán (Trang 4)
Sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ - Tìm hiểu công ty sợi Trà Lý
Sơ đồ h ạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ (Trang 6)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt - Tìm hiểu công ty sợi Trà Lý
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt (Trang 20)
Bảng phân bổ số 3 - Tìm hiểu công ty sợi Trà Lý
Bảng ph ân bổ số 3 (Trang 30)
Bảng tính giá thành - Tìm hiểu công ty sợi Trà Lý
Bảng t ính giá thành (Trang 41)
Căn cứ vào NKCT số 7, Bảng tính giá thành ghi vào sổ cái TK 154. - Tìm hiểu công ty sợi Trà Lý
n cứ vào NKCT số 7, Bảng tính giá thành ghi vào sổ cái TK 154 (Trang 42)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. - Tìm hiểu công ty sợi Trà Lý
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt (Trang 45)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 100025555 - Tìm hiểu công ty sợi Trà Lý
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MS: 100025555 (Trang 53)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: - Tìm hiểu công ty sợi Trà Lý
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MS: (Trang 54)
Bảng cân đối kế toán - Tìm hiểu công ty sợi Trà Lý
Bảng c ân đối kế toán (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w