Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc chiết suất của môi trường trong suốt ánh sáng truyền qua 5.. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc trong chân không phụ thuộc bước sóng ánh sáng C?. Tr
Trang 1TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG
1 Khi cho ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
A tần số thay đổi và vận tốc không đổi B tần số thay đổi và vận tốc thay đổi
C tần số không đổi và vận tốc thay đổi D tần số không đổi và vận tốc không đổi
2 Khi cho ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì
A tần số thay đổi và bước sóng không đổi B tần số thay đổi và bước sóng thay đổi
C tần số không đổi và bước sóng không đổi D tần số không đổi và bước sóng thay đổi
3 Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục là
A 0,40m B 0,55mm C 0,55m D 0,75m
4 Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số
B Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là bước sóng
C Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là bước sóng trong chân không
D Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc chiết suất của môi trường trong suốt ánh sáng truyền qua
5 Điều nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A Vận tốc của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền
B Vận tốc của ánh sáng đơn sắc trong chân không phụ thuộc bước sóng ánh sáng
C Trong cùng một môi trường trong suốt vận tốc của ánh sáng màu đỏ nhỏ hơn vận tốc ánh sáng màu tím
D Tần số của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc môi trường truyền
6 Điều nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc ?
A Chiết suất của chất làm lăng kính không phụ thuộc tần số của sóng ánh sáng đơn sắc
B Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục
C Trong nước vận tốc ánh sáng màu tím lớn hơn vận tốc của ánh sáng màu đỏ
D Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ
7 Quang phổ liên tục của một nguồn sáng
A chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn B chỉ phụ thuộc vào bản chất của nguồn
C phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn D không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn
8 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D , khoảng vân i Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là
A
ia .
aD B
i .
ai C
D .
iD D
a
9 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D , bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là Khoảng vân là
A i
a .
aD
C i
D
D i
a
10 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D , bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là Với k = 0 ; 1 ; 2 ; 3; Vị trí vân sáng được xác định bằng công thức
1
2
aD
C x k
a
1
2
D
D x k
a
11 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D , bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là Với k = 0 ; 1 ; 2 ; 3; Vị trí vân tối được xác định bằng công thức
1
2
aD
C x k
a
1
2
D
a
12 Điều nào sau đây là sai đối với quang phổ liên tục ?
A Quang phổ liên tục gồm một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
B Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của vật nóng sáng
C Quang phổ liên tục phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng
D Quang phổ liên tục dùng để đo nhiệt độ của vật nóng sáng
13 Quang phổ liên tục được phát ra do
A các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng
B chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng
C các chất rắn , lỏng hoặc khí khi bị nung nóng
D các chất rắn , lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng
14 Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do
Trang 2A các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng
B chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng
C các chất rắn , lỏng hoặc khí khi bị nung nóng
D các chất rắn , lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng
15 Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng
A phản xạ ánh sáng B tán sắc ánh sáng C khúc xạ ánh sáng D giao thoa ánh sáng
16 Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?
A Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng phát ra
B Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng riêng cho nguyên tố phát sáng
C Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối
D Quang phổ vạch phát xạ của các chất khí khác nhau chỉ khác nhau về số lượng vạch và màu sắc các vạch
17 Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là
A quang phổ liên tục B quang phổ vạch phát xạ
C quang phổ hấp thụ D A , B , C đều đúng
18 Quang phổ vạch phát xạ của hidro có 4 màu đặc trưng là :
A đỏ , vàng , lam, tím B đỏ , cam vàng , tím
C đỏ , lục , chàm , tím D đỏ , lam , chàm , tím
19 Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây ?
A có tính chất diệt khuẩn B bị tầng ôzon của khí quyển Trái Đất hấp thụ
C giúp cho xương tăng trưởng D có tác dụng nhiệt
20 Để nhận biết tia tử ngoại , ta có thể dùng :
A Nhiệt kế B Màn huỳnh quang C Mắt quan sát D Pin nhiệt điện
21 Các nguồn nào sau đây không phát ra tia tử ngoại là :
A Mặt Trời B Hồ quang điện C Dây tóc bóng đèn cháy sáng D Đèn thủy ngân
22 Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây ?
A do các vật bị nung nóng phát ra B làm phát quang một số chất
C có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại D có tác dụng nhiệt mạnh
23 Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?
A có tác dụng nhiệt B làm phát quang một số chất
C làm ion hóa không khí D có tác dụng lên kính ảnh
24 Để nhận biết tia hồng ngoại , ta có thể dùng :
A Màn huỳnh quang B Mắt quan sát C Bức xạ kế D Nhiệt kế
25 Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được , có bước sóng
A nằm trong khoảng từ 0,4 m đến 0,76 m B dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C dài hơn bước sóng của ánh sáng tím D ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím
26 Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được , có bước sóng
A nằm trong khoảng từ 0,4 m đến 0,76 m B dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím D ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
27 Tia Rơnghen là
A dòng hạt mang điện tích B sóng điện từ có bước sóng rất ngắn
C sóng điện từ có bước sóng dài D dòng hạt không mang điện
28 Tính chất nào sau đây không là tính chất chung của tia Rơnghen và tia tử ngoại ?
A có khả năng đâm xuyên B làm ion hóa chất khí C làm phát quang một số chất D có tác dụng lên kính ảnh
29 Tính chất nào sau đây là sai đối với tia Rơnghen ?
A Tia Rơnghen mang năng lượng B Tia Rơnghen làm hủy diệt tế bào
C Trong chân không tia Rơnghen cứng và tia Rơnghen mềm có cùng vận tốc
D Hiệu điện thế giữa anốt và catốt càng lớn thì tia Rơnghen bức xạ ra có bước sóng càng dài
30 Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen và ánh sáng nhìn thấy được theo thứ tự giảm dần
của tần số thì ta có dãy sau :
A tia hồng ngoại , ánh sáng thấy được , tia tử ngoại , tia Rơnghen
B tia tử ngoại , tia hồng ngoại , tia Rơnghen , ánh sáng thấy được
C tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen , ánh sáng thấy được
D tia Rơnghen , tia tử ngoại , ánh sáng thấy được , tia hồng ngoại
31 Sắp xếp Đúng thứ tự của các tia theo sự giảm dần của bước sóng trên thang sóng điện từ
A Tia hồng ngọai , ánh sáng nhìn thấy , tia Rơnghen, tia từ ngoại
B Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia hồng ngoại
C Tia tử ngoại , tia hồng ngoại , ánh sáng nhìn thấy , tia Rơnghen
D Tia hồng ngoại ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen
Trang 332 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6m Tính khoảng vân giao thoa
A 1mm B 104 mm C .10-4 mm D Một giá trị khác
33 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là 2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64 m Vân sáng thứ 3 tính từ vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm một khoảng bằng :
A 1,20mm B 1,66mm C 1,92mm D 6,48mm
34 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng Biết S1S2 = 2mm , khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m , khoảng cách từ vân sáng thứ 3 đến vân sáng chính giữa là 1,8mm Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A 0,4 m B 0,55 m C 0,5 m D 0,6 m
35 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng Biết S1S2 = 2mm , khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2m , Bước sóng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là 0,5m Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 10 là
A 4,5mm B 5,5mm C 4,0mm D 5,0mm
36 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng Khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 2m khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm Ánh sáng trong thí nghiệm có bước sóng 0.4 m Tại một điểm cách vân sáng trung tâm 6,4 mm sẽ là vân sáng bậc mấy ?
A bậc 4 B bậc 6 C bậc 5 D bậc 3
37 Trong thí nghiệm Young về giao thoa sáng , dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75 m Khoảng cách giữa
hai khe là 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2m Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc
7 Cho rằng hai vân sáng này ở hai bên vân sáng trung tâm
A 10mm B 6mm C 4mm D 8mm
38 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khoảng cách
từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( đ = 0,76 m) đến vân sáng bậc 1 màu tím (t = 0,40m) cùng một phía
của vân trung tâm là
39 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m Nguồn phát ánh sáng trắng Xác định khoảng cách từ vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 9 của bức xạ đỏ có = 0,76m ở miền dương của vùng giao thoa
A 2,66mm B 3,42mm C 4.18mm D 26,6mm
40 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m Nguồn phát ánh sáng trắng Tính bề rộng quang phổ liên tục bậc 3 Biết rằng ánh sáng trắng có 0,4m < < 0,76m
A 1,08mm B 1,44mm C 0,72mm D Một giá trị khác
41 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng = 0,6m Tại các điểm M và N trên màn ở cùng phía đối với vân sáng chính giữa cách vân này lần lượt là 0,6cm và 1,55cm Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối ?
A 10 vân sáng và 10 vân tối B 9 vân sáng và 10 vân tối
C 10 vân sáng và 9 vân tối D 9 vân sáng và 9 vân tối
42.Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 4mm ; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2m Nguồn phát ánh sáng đơn sắc Biết khoảng cách giữa vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 10 ở cùng bên so với vân trung tâm là 1,35mm Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm
A = 0,6m B = 0,76m C = 0,5m D Một giá trị khác
43 Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , cho nguồn phát ánh sáng đơn sắc Biết khoảng cách giữa vân sáng thứ 5 và vân tối thứ 10 ở cùng bên so với vân trung tâm là 1,35mm Cho điểm M và N trên màn ở cùng phía đối với vân sáng chính giữa cách vân này lần lượt là 0,75mm và 2,55mm Từ M đến N có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối ?
A 7 vân sáng và 7 vân tối B 6 vân sáng và 7 vân tối
C 6 vân sáng và 6 vân tối D 7 vân sáng và 6 vân tối
44 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nguồn sáng phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 0,5
m và 2 Vân sáng bậc 12 của 1 trùng với vân sáng bậc 10 của 2 Xác định bước sóng 2
A 0,55 m B 0,6 m C 0,4 m D 0,75 m
45 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Nguồn phát ánh sáng có bước sóng = 0,75 m Nếu thay ánh sáng này bằng ánh sáng có bước sóng ’ thì thấy khoảng vân giao thoa giảm 1,5 lần Giá trị đúng của ’ là
A 0,625 m B 1,125 m C 0,50 m D 0,45 m
Trang 4LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1 Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là
2
0 max
1
.
2
A hf A mv B hf A 2 mv0max2 1 0 max2
.
2
.
2
D hf A mv
2 Năng lượng của một phôton ánh sáng được xác định theo công thức
A = h B ch
C c
h
D h
c
3 Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
A sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử , phân tử B cấu tạo của nguyên tử , phân tử
C sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử D sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô
4 Trong nguyên tử hiđrô, khi êlectrôn chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ
A H (chàm) B H (tím) C H (lam) D H (đỏ)
5 Kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0 công thoát electron là A0 Chiếu
vào bề mặt kim loại này chùm bức xạ có bước sóng = 0/3 và để cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì
công của điện trường cản có giá trị bằng
A Ao B A0/2 C 2A0 D A0/4
6 Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là
A hiện tượng bức xạ electron B hiện tượng quang điện bên ngoài
C hiện tượng quang dẫn D hiện tượng quang điện bên trong
7 Chọn phát biểu đúng
A Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho các electron quang điện bị bật ra
B Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi là hiện tượng quang điện
C Ở bên trong tế bào quang điện , dòng quang điện cùng chiều với điện trường
D Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt , hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích
nhỏ hơn giới hạn quang điện
8 Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện với tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm
A phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích
B phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt
C phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích
D phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt và bước sóng của ánh sáng kích thích
9 Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch H , H , H , H trong dãy Banme có bước sóng nằm
trong khoảng bước sóng của
A tia Rơnghen B ánh sáng thấy được C tia hồng ngoại D Tia tử ngoại
10.Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì
A Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện B Điện tích của tấm kẽm không,đổi
C Tấml kẽm tích điện dương D Điện tích âm của tấm kẽm mất đi
11 Nguyên tắc hoạt động của các tế bào quang điện dựa vào
A hiện tượng quang dẫn B hiện tượng quang điện
C hiện tượng bức xạ electron D hiện tượng tán sắc ánh sáng
12 Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , dãy Lyman thuộc vùng
A tử ngoại B hồng ngoại C ánh sáng thấy được D A , B , C đều sai
13 Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , dãy Pasen thuộc vùng
A tử ngoại B hồng ngoại C ánh sáng thấy được D A , B , C đều sai
14 Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , dãy Banme thuộc vùng
A tử ngoại B hồng ngoại C ánh sáng thấy được D A , B , C đều sai
15 Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch H (lam) ứng với electron chuyển từ
A quỹ đạo N về quỹ đạo L B quỹ đạo M về quỹ đạo L
C quỹ đạo P về quỹ đạo L D quỹ đạo O về quỹ đạo L
15 Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch H(tím) ứng với electron chuyển từ
A quỹ đạo N về quỹ đạo L B quỹ đạo M về quỹ đạo L
C quỹ đạo P về quỹ đạo L D quỹ đạo O về quỹ đạo L
16 Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch H(chàm) ứng với electron chuyển từ
A quỹ đạo N về quỹ đạo L B quỹ đạo M về quỹ đạo L
C quỹ đạo P về quỹ đạo L D quỹ đạo O về quỹ đạo L
17 Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , vạch H(đỏ) ứng với electron chuyển từ
Trang 5A quỹ đạo N về quỹ đạo L B quỹ đạo M về quỹ đạo L
C quỹ đạo P về quỹ đạo L D quỹ đạo O về quỹ đạo L
18 Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch dãy Lyman được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A K B L C M D N
19 Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch dãy Pasen được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A K B L C M D N
20 Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô , các vạch dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo
A K B L C M D N
21 Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s Giới hạn quang điện của kim loại đó là
22 Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,75m và 2 = 0,25m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện o = 0,35m Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A Chỉ có bức xạ 1 B Chỉ có bức xạ 2
C Cả hai bức xạ D Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên
23 Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV Giới hạn quang điện của kim loại này là :
A 0,28 m B 0,31 m C 0,35 m D 0,25 m
24 Giới hạn quang điện của canxi là 0 = 0,45m thì công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi là :
A 5,51.10-19J B 3,12.10-19J C 4,41.10-19J D 4,5.10-19J
25 Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 0,05Å là :
A 39,72.10-15J B 49,7.10-15J C 42.10-15J D 45,67.10-15J
26 Một tế bào quang điện có catốt bằng Na , công thoát electron của Na bằng 2,1 eV Giới hạn quang điện của
Na là :
A 0,49 m B 0,55 m C 0,59 m D 0,65 m
27 Một tế bào quang điện có catốt bằng Na , công thoát electron của Na bằng 2,1 eV Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng 0,42 m Hiệu điện thế hãm có trị số là :
A – 0,85V B – 0,2V C – 0,4V D – 0,25V
28 Catốt của tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66m Khi chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bị bức ra khỏi catốt là 3.10-19J có giá trị là
A 0,33 m B 0,033 m C 0,55 m D 0,5 m
29 Hiệu điện thế nhỏ nhất giữa đối âm cực và catốt để tia Rơnghen có bước sóng 1Å là :
A 15kV B 12kV C 12,5kV D 12,4kV
30 Cường độ dòng quang điện bão hòa bằng 40A thì số electron bị bức ra khỏi catốt tế bào quang điện trong một giây là :
A 25.1013 B 25.1014 C 2,5.1013 D Giá trị khác
31 H.đ.th giữa catốt và đối âm cực của ống Rơnghen bằng 200KV Cho biết electron phát ra từ catốt không vận tốc đầu Bước sóng của tia Rơnghen cứng nhất mà ống phát ra là :
A 0,06Å B 0,6Å C 0,04Å D 0,08Å
32 Trong quang phổ vạch của hiđrô , vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 1 = 0,1216m và vạch ứng với sự chuyển electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 2 = 0,1026m Bước sóng dài nhất
3 trong dãy Banme là :
A 0,6566 m B 0,1568 m C 0,7230 m D 0, 6958 m
33 Trong quang phổ vạch của hiđrô cho biết vạch màu đỏ và màu tím có bước sóng là H = 0,6563m và H = 0,4102m Bức sóng ngắn nhất trong dãy Pasen là :
A 1,0939m B 0,1094 m C 0,7654 m D 0,9734 m
34 Giới hạn quang điện của natri là 0,50m Công thoát của electron ra khỏi bề mặt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần Giới hạn quang điện của kẽm là
35 Giả sử các electron thoát ra khỏi catốt của tế bào quang điện đều bị hút về anốt, khi đó dòng quang điện có cường độ I = 0,32mA Số electron thoát ra khỏi catốt trong mỗi giây là :
A 2.1015 B 2.1017 C 2.1019 D 2.1013
Trang 636 Bước sóng ứng với hai vạch đầu tiên trong dãy Lyman của nguyên tử Hiđro là 0, 122 m và 103nm Bước sóng đầu tiên trong dãy Banme là
A 0,558 m B 0,661 m C 0,066 m 0,0588 m
VẬT LÝ HẠT NHÂN
1 Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
A cùng số prôtôn B cùng số nơtrôn C cùng khối lượng D cùng số nuclôn
2 Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là
A E = mc2 B E = m2c C E = 2mc2 D E = mc2
3 Điều nào sau đây là Sai khi nói về các tia phóng xạ
A Tia - gồm các hạt có cùng khối lượng với electron nhưng mang điện tích nguyên tố dương
B Tia không bị lệch trong điện trường và có khả năng đâm xuyên rất lớn
C Tia gồm các hạt nhân của nguyên tử Hêli mang hai điện tích dương
D Tia làm ion hóa môi trường mạnh hơn so với tia
4 Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 23592U có :
A 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235
B 92 prôton và tổng số nơtron và electron bằng 235
C 92 prôton và tổng số prôton và nơtron bằng 235
D 92 nơtron và tổng số prôton và electron bằng 235
5 Điều nào sau đây đúng cho chu kỳ bán rã của chất phóng xạ ?
A Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ thay đổi theo nhiệt độ
B Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ phụ thuộc hợp chất trong đó chất phóng xạ tồn tại
C Chu kỳ bán rã của các chất phóng xạ khác nhau thì khác nhau
D Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ phụ thuộc khối lượng của chất phóng xạ
6 Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia anpha ?
A bị lệch trong điện trường B làm ion hóa môi trường
C làm phát quang một số chất D có khả năng đâm xuyên
7 Điều nào sau đây không phải là tính chất của tia gamma ?
A gây nguy hại cho con người B có vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng
C bị lệch trong điện trường hoặc từ trường D có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia X
8 Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là :
A Tia và tia B Tia và tia X C Tia và tia D Tia , tia và tia X
9 Các tia có cùng bản chất là :
A Tia và tia tử ngoại B Tia và tia hồng ngoại C Tia và tia D Tia , tia hồng ngoại và tia tử ngoại
10 Tia phóng xạ - không có tính chất nào sau đây
A Mang điện tích âm B Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh
C Bị lệch về phía bản âm của tụ điện D Làm ion hóa môi trường
11 Cho phản ứng : 226Ra X
88 Hạt nhân con sinh ra có :
A 86 proton và 136 nơtron B 86 proton và 222 nơtron
C 85 proton và 141 nơtron D 89 proton và 137 nơtron
12 Trong phản ứng hạt nhân điều nào sau đây không đúng ?
A Khối lượng được bảo toàn B Điện tích được bảo toàn
C Số nuclon được bảo toàn D Năng lượng được bảo toàn
13 Xác định hạt x trong phản ứng sau :1225Mg x 1122Na
A proton B nơtron C electron D pozitron
14 Cho phản ứng hạt nhân : 1123Na p X 1020Ne , hạt nhân X là :
A 24He B 23He C 13H D 12H
15 Cho phản ứng hạt nhân : 49Be X n , hạt nhân X là :
16
8
.
A O B 125B C 146C D 126C
16 Cho phản ứng hạt nhân : 1737Cl X n 1837Ar , hạt nhân X là :
A proton B nơtron C electron D pozitron
17 Cho phản ứng hạt nhân : 1123Na p Ne , hạt nhân Ne có :
Trang 7A 10 proton và 10 nơtron B 10 proton và 20 nơtron
C 9 proton và 10 nơtron D 11 proton và 10 nơtron
18 Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?
A Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra
B Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ
C Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào tác động bên ngoài
D Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân
19 Điều nào sau đây là sai khi nói về tia anpha ?
A Hạt anpha là hạt nhân nguyên tử hêli B Tia anpha xuyên qua được tấm thủy tinh mỏng
C Tia anpha phóng ra từ hạt nhân D Tia anpha làm ion hóa môi trường
20 Trong phóng xạ hạt nhân con
A tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
C lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D tiến 1 ô trong bảng phân loại tuần hoàn
21 Một phản ứng hạt nhân có phương trình: 37Li 12H 224He X Hạt nhân X là hạt
A B Nơtron C Proton D Electron
22 Chu kỳ bán rã của 22688Ralà 600 năm Lúc đầu có m0 gam rađi , sau thời gian t thì nó chỉ còn 0
16
m
gam Thời gian t là :
A 2400 năm B 1200 năm C 150 năm D 1800 năm
23 Quá trình biến đổi từ 23892U thành 22286Rnchỉ xảy ra phóng xạ và - Số lần phóng xạ và - là :
A 4 và 2 B 2 và 4 C 4 và 6 D 6 và 8
24 Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết cho 1 nuclon Biết m = 4,0015u ; mp = 1,0073u ; mn = 1,0087u ; 1u = 931,5MeV Năng lượng liên kết riêng của hạt là :
A 7,1MeV B.28,4MeV C.18,5MeV D Một giá trị khác
25 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T Sau thời gian 420 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm đi 8 lần so với ban đầu T có giá trị là :
A 140 ngày B 280 ngày C 35 ngày D Một giá trị khác
26 Sau thời gian t , độ phóng xạ của một chất phóng xạ - giảm 128 lần Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó là
A
7
t
B 128t C
128
t
D 128t
27 Quá trình biến đổi từ 23892U thành 20682Pbchỉ xảy ra phóng xạ và - Số lần phóng xạ và - lần lượt là :
A 8 và 10 B 8 và 6 C 10 và 6 D 6 và 8
28 Chất iốt phóng xạ 13153I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm Lúc ban đầu phòng thí nghiệm nhận 200g chất này Ðộ phóng xạ ban đầu của lượng chất iốt nói trên là
A 9,2.1017Bq B 9,2.1016Bq C 4,6.1017Bq D 4,6.1016Bq
29 Chất iốt phóng xạ 131I
53 có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm Sau 2 ngày đêm khối lượng của chất phóng xạ này còn lại 168,2g Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ này là
A 200 g B 148 g C 152 g D 100 g
30 Ban đầu có 240g chất phóng xạ pôlôni 21084Pocó chu kỳ bán rã là 140 ngày đêm Sau 280 ngày đêm khối lượng pôlôni bị phân rã là
A 180g B 60g C 120g D 100g
31 Một chất phóng xạ sau 16 ngày đêm giảm đi 75% khối lượng ban đầu đã có Tính chu kỳ bán rã
A 8 ngày B 32 ngày C 16 ngày D Giá trị khác
32 Cho mn = 1,0087u , mp = 1,0073u ; u = 931,5MeV/c2 = 1,66 10-27 kg Hạt nhân dơtơri (D) có khối lượng 2,0136u , năng lượng liên kết của nó là
A 22MeV B 2,2MeV C 0,22MeV D 220eV
33 Ban đầu có 100g chất phóng xạ thì sau thời gian bằng 1,5 chu kỳ bán rã của nó , khối lượng chất phóng xạ ấy
bị phân rã
A 64,64g B 35,36g C 6,5g D 3,5g