Một Số Công Trình Tiêu Biểu Của Mỹ Thuật Thời Lê I.Mục tiêu.. *Kiến thức: - Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mỹ thuật thời Lê.. 1.Đồ dùng dạy học Giáo viên:- Tranh, ảnh về chùa
Trang 1Một Số Công Trình Tiêu Biểu Của Mỹ Thuật Thời Lê
I.Mục tiêu
*Kiến thức: - Học sinh hiểu biết thêm một số công trình mỹ thuật thời Lê
*Kỹ năng:
*Thái độ: - Học sinh biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật của cha ông để lại
II.Chuẩn bị
1.Đồ dùng dạy học
Giáo viên:- Tranh, ảnh về chùa Keo, tượng Phật bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, hình rồng trên bia đấ thời Lê
Học sinh: - Tranh, ảnh bài viết liên quan đến mỹ thuật thời Lê
2.Phương pháp dạy học: Thuyết trình, vấn đáp, minh họa bằng tranh ảnh và thảo luận
III Tiến trình dạy học
1.Tổ chức: 8
Trang 22.Kiểm tra đồ dùng
3.Bài mới
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết
bị tài liệu Hoạt động 1 Hướng dẫn
HS tìm hiểu một số công
trình kiến trúc tiêu biểu
Chùa Keo
GV yêu cầu HS quan sát
hình minh họa ở SGK và
giới thiệu các em biết
Chùa Keo là một điển
hình của kiến trúc Phật
giáo
? Chùa Keo ở đâu, xây
dựng vào thời nào
? Em biết gì về Chùa
I Chùa Keo
Học sinh quan sát tranh và trả lời theo gợi ý của giáo viên Hình
ảnh chùa Keo
Trang 3Keo
? Kiến trúc của Chùa
Keo như thế nào
GV dựa vào tranh, ảnh để
phân tích thêm về Chùa
Keo
- Chùa Keo ở xã Duy
Nhất-Vũ Thư-Thái Bình,
được xây từ thời Lý
(1061) bên cạnh biển
Năm 1611 bị lụt lớn nên
dời về vị trí hiện
nay.Năm 1630 chùa được
xây dựng lại
- Chùa rộng 28 mẫu với
21 công trình gồm 154
gian (58.000m2)
- Chùa xây theo kiến trúc
Học sinh nghe giáo viên thuyết trình và ghi nhớ
II Tượng phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay
Trang 4nối tiếp nhau: tam quan
nội, cuối cùng là Gác
chuông Xung quanh có
tường và hành lang bao
bọc
- Gác chuông Chùa Keo
điển hình cho kiến trúc
gỗ, có 4 tầng cao 12m
Ba tầng mái tren theo lối
chồng diêm, dưới tầng
mái có 84 cửa dàn thành
3 tầng, 28 cụm lớn
Hoạt động 2 Hướng dẫn
HS tìm hiểu tác phẩm
điêu khắc
GV kết hợp diễn giải với
minh họa trên bộ ĐDDH
- Tượng phật Bà Quan
Học sinh quan sát tranh và trả lời theo gợi ý của giáo viên
III Hình tượng con rồng
Hình phật
Bà Quan
Âm nghìn mắt nghìn tay
Trang 5Âm nghìn mắt nghìn tay
tạc vào năm 1656 ở chùa
Bút Tháp, tỉnh Bắc Ninh
- Toàn bộ tượng và bệ
cao 3.70m với 42 cách
tay lớn, 952 cánh tay nhỏ
các cánh tay lớn một đôi
đặt trước bụng, một đôi
chắp trước ngực, còn 38
tay kia đưa lên như đóa
sen nở
- Phía trên đầu ghép 11
mặt người chia thành 4
tầng, trên cùng là tượng
A-di-đà nhỏ
Hoạt động 3 Hướng dẫn
HS tìm hiểu hình tượng
con rồng trên bia đá
Học sinh trả lời câu hỏi tro
Hình rồng
Trang 6- Hình rồng thời Lê có bố cục chặt chẽ, hình mẫu trọn vẹn và sự linh hoạt
về đường nét
- ở cuối thời Lê, hình rồng chầu mặt trời là loại
bố cục mới trong trang trí bia đá cổ Việt Nam
Hoạt động 4 Đánh giá kết quả
GV đặt câu hỏi trong SGK kiểm tra nhận thức của học sinh
GV kết luận và bổ sung