TAM GIÁC PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – LÀO CAMPUCHIA Mục lụcTrang Lời nói đầu 21. Lịch sử hình thành và phát triển Tam giác phát triển 3 2. Mục tiêu của việc hình thành các Tam giác phát triển 63. Cơ sở hình thành Tam giác phát triển 73.1. Về mặt lợi ích kinh tế 73.2. Về mặt lợi ích chính trị 73.3. Về mặt lợi ích xã hội 84. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 84.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 84.2. Mạng lưới kết cấu hạ tầng 114.3. Nông nghiệp 174.4. Thương mại và kinh tế cửa khẩu 174.5. Công nghiệp 184.6. Các lĩnh vực xã hội 195. Định hướng hợp tác phát triển giữa các tỉnh trong khu vực tam giác phát triển 205.1. Về quan điểm phát triển và hợp tác 205.2. Về mục tiêu phát triển và hợp tác 215.3. Các chương trình hợp tác đầu tư ưu tiên 215.4. Về tổ chức lãnh thổ Tam giác phát triển 23Lời kết 25 Lời nói đầuTổ chức lãnh thổ là sự kiến thiết lãnh thổ, sự sắp xếp các thành phần đã, đang, hoặc sẽ có trong mối liên hệ đa ngành, đa lãnh thổ ở một vùng nhằm sử dụng hợp lý các nguồn lực để đạt hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế xã hội, môi trường, phát triển bền vững.Dựa vào đối tượng quản lý hoặc các khu vực đặc biệt người ta có thể chia ra: vùng kinh tế, các đơn vị hành chính hiện hành, vùng kinh tế, hành lang kinh tế, tam giác phát triển kinh tế, khu công nghiệp, đặc khu kinh tế…Với mục đích cung cấp kiến thức về một hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế cụ thể, ảnh hưởng tới sự phát triển về mặt kinh tế cũng như xã hội, văn hóa của nước ta, tôi đã tìm hiểu đề tài “ Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam”. Hi vọng rằng với nội dung tìm hiểu được, qua bài tiểu luận này sẽ giúp ích phần nào về tư liệu trong công tác giảng dạy, tìm hiểu và nghiên cứu Địa Lý học và các ngành liên quan. 1 Lịch sử hình thành và phát triển Tam giác phát triểnTam giác Phát triển Campuchia Lào Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 143.900km2, dân số năm 2010 khoảng 6,8 triệu người, mật độ dân số 46 ngườikm2.Đây là một khu vực ngã ba biên giới của ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia. Phạm vi của Tam giác Phát triển này bao gồm 13 tỉnh, đó là Ratanakiri, Stung Treng, Mondulkiri và Kratié ở miền Đông Campuchia, Attapu, Salavan, Sekong và Champasak ở miền Nam Lào, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước ở vùng Tây Nguyên, Việt Nam. Bản đồ hành chính Khu vực Tam giác phát triểnSáng kiến thành lập Tam giác Phát triển (the triangle Development areaTDA) do Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Hun Sen đưa ra tại cuộc họp cấp cao ba Thủ tướng Campuchia Lào Việt Nam lần thứ nhất tại Viêng Chăn (1999). Tháng 01 năm 2002 tại thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam): Cuộc gặp lần thứ hai giữa ba Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt Nam nhất trí giao phía Việt Nam phối hợp với phía Lào và phía Campuchia xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội khu vực Tam giác ba nước. Tháng 7 năm 2004 tại Xiêm Riệp (Campuchia): Cuộc gặp lần thứ ba ba Thủ tướng ba nước Campuchia, Lào và Việt Nam đã thông qua Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội khu vực Tam giác phát triển. Ngày 28 tháng 11 năm 2004 tại Viêng Chăn (Lào): Thủ tướng ba nước Campuchia, Lào và Việt Nam đã ra Tuyên bố ViêngChăn về việc thiết lập Tam giác phát triển và định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội khu vực Tam giác ba nước. Tháng 11 năm 2004 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao Tam giác phát triển với Nhật Bản lần thứ nhất được tổ chức trước thềm Hội nghị thượng đỉnh ASEAN. Thủ tướng 3 nước đã trao cho Thủ tướng Nhật Bản danh mục 12 dự án ưu tiên sử dụng ODA trong các lĩnh vực giao thông, giáo dục, y tế và kết nối mạng điện ba nước trong khu vực Tam giác phát triển. Tháng 12 năm 2005 trước thềm Hội nghị ASEAN 11 tại Kuala Lupur (Malaysia): Hội nghị cấp cao Tam giác phát triển với Nhật Bản lần thứ hai được tổ chức, phía Nhật Bản đưa ra khoản hỗ trợ 2 tỷ Yên cho 16 dự án về y tế, giáo dục và dân sinh (trong đó, Việt Nam 09 dự án, Campuchia 05 dự án, Lào 02 dự án). Ngày 3 tháng 12 năm 2006 tại Đà Lạt (Việt Nam): Cuộc gặp lần thứ tư giữa ba Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt Nam đã trao đổi các nội dung: Đưa Uỷ ban điều phối của mỗi nước đã thoả thuận vào hoạt động; nghiên cứu chung về những cơ chế chính sách ưu đãi áp dụng cho khu vực Tam giác phát triển tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư vào khu vực Tam giác phát triển, có sự tham gia của Nhật Bản và các đối tác quan tâm khác. Ngày 26 tháng 11 năm 2008 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao lần thứ năm giữa 3 Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt nam đã được tổ chức, Ba Thủ tướng nhất trí sớm hoàn thành việc điều chỉnh Quy hoạch Tam giác phát triển đến năm 2020 theo hướng gắn kết quy hoạch, kế hoạch phát triển của mỗi nước với các hợp tác tiểu vùng Mekong, đặc biệt là gắn quy hoạch phát triển giao thông, công nghiệp năng lượng, nông nghiệp, du lịch, bảo vệ môi trường có trọng tâm, trọng điểm với những chương trình, dự án ưu tiên của ba nước, có kế hoạch, lộ trình cụ thể huy động nguồn lực để triển khai các dự án này; Nhất trí ủng hộ sáng kiến của Thủ tướng Lào về việc tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp khu vực Tam giác phát triển nhằm tăng cường đối thoại giữa ba chính phủ với các doanh nghiệp, thu hút và khuyến khích họ đóng góp vào sự phát triển của Tam giác. Ba Thủ tướng cũng đồng ý việc tổ chức Diễn đàn thanh niên Tam giác phát triển để thế hệ trẻ ba nước, đặc biệt là thế hệ trẻ trong Tam giác phát triển, tăng cường giao lưu, hiểu biết, học tập, trao đổi kinh nghiệm. Ba Thủ tướng cũng đánh giá cao kết quả hợp tác giữa Tam giác phát triển với Nhật Bản trong việc xây dựng Tam giác phát triển; khẳng định tiếp tục hợp tác với Nhật Bản để thực hiện tốt các dự án đã được thông qua và mong muốn Nhật Bản tăng cường tài trợ cho Tam giác phát triển. Ba Thủ tướng đã trao đổi ý kiến về cơ chế huy động vốn cho khu vực Tam giác phát triển và nhấn mạnh vai trò then chốt của đầu tư nhà nước vào phát triển cơ sở hạ tầng, coi trọng phát huy các tiềm năng sẵn có; nhất trí tăng cường phối hợp vận động tài trợ, đầu tư nước ngoài vào Tam giác phát triển. Ngày 16 tháng 11 năm 2010 tại Phnom Penh (Campuchia): Hội nghị cấp cao lần thứ sáu giữa 3 Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt nam đã được tổ chức. Kết thúc Hội nghị, ba Thủ tướng đã ký Tuyến bố chung khẳng định quyết tâm tăng cường hợp tác chặt chẽ nhằm biến khu vực Tam giác Phát triển thành một khu vực ổn định về an ninh, chính trị và phát triển về kinh tế. Ba Thủ tướng cũng chứng kiến lễ ký điều chỉnh Bản ghi nhớ về Chính sách ưu đãi cho khu vực Tam giác phát triển giữa ba Chủ tịch Ủy ban điều phối. Ngày 12 tháng 03 năm 2013 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao lần thứ bảy giữa 3 Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt nam đã được tổ chức, các thỏa thuận đã được thống nhất trong kỳ họp này làtiếp tục nghiên cứu đưa ra các giải pháp cụ thể nhằm triển khai một cách hiệu quả hơn nữa Quy hoạch tổng thể đã được điều chỉnh năm 2010; tập trung rà soát lại các thoả thuận song phương và đa phương hiện có của ba nước và xây dựng hiệp định về xúc tiến tạo thuận lợi cho thương mại trong khu vực Tam giác Phát triển; giao Bộ trưởng Giao thông 3 nước xây dựng các quy trình để thực hiện có hiệu quả bản Ghi nhớ ba bên về giao thông đường bộ giữa Chính phủ 3 nước tại Champasack (Lào).2 Mục tiêu của việc hình thành các Tam giác phát triểnVới sự hình thành và phát triển, có thể thấy mục tiêu của việc hình thành Tam giác phát triển kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia như sau:i) Khơi dậy và phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, các nguồn nội lực của từng tỉnh trong khu vực vào phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Phát huy và sử dụng có hiệu quả (trước mắt và lâu dài) mọi tiềm năng và nguồn lực vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững.(ii) Tăng cường mối liên kết kinh tế trong nội bộ vùng, thông qua các chương trình hợp tác phát triển giữa các tỉnh trong vùng; Hợp tác mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại; Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút nguồn lực từ bên ngoài; Gắn quá trình phát triển của mỗi nước với sự phát triển của từng địa phương trong khu vực Tam giác phát triển biên giới ba nước nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả trên từng ngành, từng tỉnh của khu vực.(iii) Hợp tác phát triển giữa các địa phương trong khu vực được coi là biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển tốt Tam giác phát triển khu vực biên giới ba nước có tính tới thu hút sự tham gia của nước thứ ba. Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ kỹ thuật và vốn đầu tư.(iv) Phát huy ưu thế đầu mối cửa ngõ ra biển của Việt Nam tạo ra sức hấp dẫn, lôi cuốn giao lưu kinh tế, thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế đẩy mạnh hợp tác phát triển để hỗ trợ lẫn nhau cùng lợi thế bổ sung và phối hợp để có sự phát triển tốt hơn cho khu vực và đảm bảo cho cả khu vực có được sự an ninh và phát triển.3. Cơ sở hình thành Tam giác phát triển3.1. Về mặt lợi ích kinh tếVề mặt lý thuyết, một Tam giác phát triển sẽ tạo ra tăng trưởng kinh tế thông qua việc tăng hiệu suất sử dụng các tiềm năng kinh tế sẵn có lên mức cao nhất tại khu vực phát triển mục tiêu.Động lực phía sau việc tạo ra các Tam giác phát triển chính là nhận thức về lợi ích thu được từ sự hợp tác tiểu vùng sẽ lớn hơn so với lợi ích có thể thu được từ những hoạt động độc lập. Các Tam giác phát triển cho phép các quốc gia khắc phục hạn chế về lao động, công nghệ, tài nguyên, đất đai và cơ sở hạ tầng thông qua việc tiếp cận dễ dàng hơn với các yếu tố đầu vào này trong phạm vi tiểu vùng.Ngoài lợi ích mang lại cho mỗi quốc gia, Tam giác phát triển còn thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế khu vực. Trong trường hợp sự hội nhập rộng rãi là khó có thể đạt được, những quan hệ mang tính song phương hay tiểu vùng có thể là những bước tiến đầu tiên để mở rộng quan hệ hợp tác giữa các quốc gia.Các Tam giác phát triển có xu hướng được hình thành giữa các vùng tiếp giáp quốc gia, và trong nhiều trường hợp đó là các vùng lãnh thổ kém phát triển nhất.3.2. Về mặt lợi ích chính trịTam giác phát triển cũng có ý nghĩa trong việc củng cố hoà bình và an ninh trong khu vực. Để đưa Tam giác phát triển vào thực tế hoạt động, sự hợp tác này không chỉ dừng lại ở tầm quốc gia, mà còn phát triển theo chiều sâu thành các mối quan hệ chính thức của chính quyền địa phương. Bằng cách tạo ra sự liên kết, phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế địa phương, mà vũ lực sẽ là giải pháp ít có thể được lựa chọn nhất trong giải quyết tranh chấp do những tác động nó gây ra có thể phá vỡ các hoạt động kinh tế.Tam giác phát triển cũng giúp gìn giữ an ninh trong nội bộ các quốc gia nhờ lợi ích kinh tế mà nó mang lại. Ở phần lớn các quốc gia, vùng biên giới chủ yếu là khu vực sinh sống của các dân tộc ít người. Lợi ích kinh tế thu được từ việc mở rộng thương mại qua biên giới và đầu tư sẽ giúp phát triển vùng biên, nơi khó có được sự tập trung chú ý của các chiến lược phát triển quốc gia và các nhà đầu tư nước ngoài. Cải thiện mức sống người dân và đem lại thu nhập cao hơn cho họ sẽ giải quyết được phần lớn tranh chấp bắt nguồn từ kinh tế.3.3. Về mặt lợi ích xã hộiCơ sở hình thành Tam giác phát triển dưới giác độ luận chứng xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với cơ sở hình thành dưới giác độ kinh tế và chính trị. Phát triển giao lưu kinh tế nhờ các hoạt động thương mại qua biên giới sẽ làm tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau về văn hoá, từ đó cải thiện an ninh biên giới. Cũng như luận chứng kinh tế, luận chứng xã hội chỉ ra rằng mức sống và chất lượng cuộc sống của người dân sinh sống trong khu vực Tam giác phát triển sẽ được nâng lên. Có thể nói rằng, phát triển kinh tế sẽ mang lại các lợi ích khác kèm theo như giáo dục tốt hơn, y tế được cải thiện và củng cố hơn nữa an toàn xã hội.Tam giác phát triển đảm bảo việc nâng cao đời sống người dân địa phương, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em trong khu vực, thúc đẩy hợp tác ngăn chặn tội phạm xuyên quốc gia như buôn người qua biên giới, buôn bán thuốc phiện.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội4.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Kinh tế khu vực Tam giác phát triển đã có bước tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng bình quân của mỗi nước và so với quy hoạch. Trong hai năm 20112012, bốn tỉnh của Campuchia đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 9%năm; các tỉnh của Lào tăng trưởng bình quân khoảng 11,4%năm; các tỉnh của Việt Nam đạt 10%năm. Tính chung cả khu vực Tam giác phát triển ba nước; tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt khoảng 10%năm (đạt mục tiêu Quy hoạch). Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp và quy mô kinh tế còn nhỏ so với mỗi nước, nên GDPngười năm 2012 khu vực Tam giác phát triển mới đạt 980 USD, chỉ bằng khoảng 77,5% so với mức bình quân chung ba nước. Trong đó: 4 tỉnh của Campuchia có GDPngười đạt 670 USD, bằng 72% so với bình quân chung của cả nước; 4 tỉnh của Lào có GDPngười đạt 902 USD, bằng 82% so với bình quân chung của cả nước; 5 tỉnh của Việt Nam có GDPngười đạt 1.050 USD, bằng 74,5% so với bình quân chung của cả nước. Cơ cấu kinh tế khu vực tam giác phát triển chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tương đối tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản (NLTS), tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ (năm 2011 khu vực NLTS còn 49,8% công nghiệp xây dựng chiếm 22,3% dịch vụ 27,9%). Thực hiện năm 2012, tỷ trọng NLTS trong cơ cấu kinh tế giảm xuống còn 48,2%, công nghiệp – xây dựng tăng lên 23,2% và dịch vụ đạt 28,6%.Về trình độ phát triển, 5 tỉnh của Việt Nam có trình độ sản xuất khá hơn, bước đầu đã hình thành sản xuất nông nghiệp hàng hoá với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực như cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, đào lộn hột. Công nghiệp và dịch vụ cũng phát triển tương đối nhanh với một số ngành hàng có quy mô và hàm lượng công nghệ khá như công nghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác khoáng sản và chế biến boxit, thủy điện... Dịch vụ cũng phát triển khá, nhất là xây dựng khá hoàn chỉnh mạng kết cấu hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp nước và phát triển bưu chính viễn thông. Đã hình thành các trung tâm dịch vụ ở các thành phố, thị xã của các tỉnh, tuy nhiên trình độ công nghệ và quy mô sản xuất kinh doanh chưa cao. Bốn 4 tỉnh của Lào và 4 tỉnh của Campuchia sản xuất hàng hóa chưa phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính tự nhiên, tự cấp, tự túc. Thương mại chưa phát triển, chỉ có một số doanh nghiệp tư nhân đảm nhận dịch vụ cung cấp nhu yếu phẩm và hàng tiêu dùng cho dân cư. Hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp nước mới đang được đầu tư xây dựng. Dịch vụ, du lịch phát triển còn chậm so với tiềm năng.
Trang 1Mục lục
Trang
1 Lịch sử hình thành và phát triển Tam giác phát triển 3
2 Mục tiêu của việc hình thành các Tam giác phát triển 6
3 Cơ sở hình thành Tam giác phát triển 7
4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 8
4.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 8
Trang 2Lời nói đầu
Tổ chức lãnh thổ là sự kiến thiết lãnh thổ, sự sắp xếp các thành phần đã, đang,hoặc sẽ có trong mối liên hệ đa ngành, đa lãnh thổ ở một vùng nhằm sử dụng hợp lý cácnguồn lực để đạt hiệu quả cao nhất về mặt kinh tế - xã hội, môi trường, phát triển bềnvững
Dựa vào đối tượng quản lý hoặc các khu vực đặc biệt người ta có thể chia ra: vùngkinh tế, các đơn vị hành chính hiện hành, vùng kinh tế, hành lang kinh tế, tam giác pháttriển kinh tế, khu công nghiệp, đặc khu kinh tế…
Với mục đích cung cấp kiến thức về một hình thức tổ chức lãnh thổ kinh tế cụ thể,ảnh hưởng tới sự phát triển về mặt kinh tế cũng như xã hội, văn hóa của nước ta, tôi đãtìm hiểu đề tài “ Tam giác phát triển Campuchia – Lào – Việt Nam” Hi vọng rằng vớinội dung tìm hiểu được, qua bài tiểu luận này sẽ giúp ích phần nào về tư liệu trong côngtác giảng dạy, tìm hiểu và nghiên cứu Địa Lý học và các ngành liên quan
Trang 31/ Lịch sử hình thành và phát triển Tam giác phát triển
Tam giác Phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là
143.900km2, dân số năm 2010 khoảng 6,8 triệu người, mật độ dân số 46 người/km2
Đây là một khu vực ngã ba biên giới của ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia.Phạm vi của Tam giác Phát triển này bao gồm 13 tỉnh, đó là Ratanakiri, Stung Treng,Mondulkiri và Kratié ở miền Đông Campuchia, Attapu, Salavan, Sekong và Champasak
ở miền Nam Lào, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Bình Phước ở vùng TâyNguyên, Việt Nam
Bản đồ hành chính Khu vực Tam giác phát triển
Trang 4Sáng kiến thành lập Tam giác Phát triển (the triangle Development area-TDA) doThủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia Hun Sen đưa ra tại cuộc họp cấp cao ba Thủtướng Campuchia - Lào - Việt Nam lần thứ nhất tại Viêng Chăn (1999).
- Tháng 01 năm 2002 tại thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam): Cuộc gặp lần
thứ hai giữa ba Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt Nam nhất trí giao phía Việt Nam phốihợp với phía Lào và phía Campuchia xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xãhội khu vực Tam giác ba nước
- Tháng 7 năm 2004 tại Xiêm Riệp (Campuchia): Cuộc gặp lần thứ ba ba Thủ
tướng ba nước Campuchia, Lào và Việt Nam đã thông qua Quy hoạch tổng thể phát triểnkinh tế - xã hội khu vực Tam giác phát triển
- Ngày 28 tháng 11 năm 2004 tại Viêng Chăn (Lào): Thủ tướng ba nước
Campuchia, Lào và Việt Nam đã ra Tuyên bố ViêngChăn về việc thiết lập Tam giác pháttriển và định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tam giác banước
- Tháng 11 năm 2004 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao Tam giác phát
triển với Nhật Bản lần thứ nhất được tổ chức trước thềm Hội nghị thượng đỉnhASEAN Thủ tướng 3 nước đã trao cho Thủ tướng Nhật Bản danh mục 12 dự án ưu tiên
sử dụng ODA trong các lĩnh vực giao thông, giáo dục, y tế và kết nối mạng điện ba nướctrong khu vực Tam giác phát triển
- Tháng 12 năm 2005 trước thềm Hội nghị ASEAN 11 tại Kuala Lupur (Malaysia): Hội nghị cấp cao Tam giác phát triển với Nhật Bản lần thứ hai được tổ chức,
phía Nhật Bản đưa ra khoản hỗ trợ 2 tỷ Yên cho 16 dự án về y tế, giáo dục và dân sinh(trong đó, Việt Nam 09 dự án, Campuchia 05 dự án, Lào 02 dự án)
- Ngày 3 tháng 12 năm 2006 tại Đà Lạt (Việt Nam): Cuộc gặp lần thứ tư giữa ba
Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt Nam đã trao đổi các nội dung: Đưa Uỷ ban điều phốicủa mỗi nước đã thoả thuận vào hoạt động; nghiên cứu chung về những cơ chế chínhsách ưu đãi áp dụng cho khu vực Tam giác phát triển tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tưvào khu vực Tam giác phát triển, có sự tham gia của Nhật Bản và các đối tác quan tâmkhác
Trang 5- Ngày 26 tháng 11 năm 2008 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao lần thứ
năm giữa 3 Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt nam đã được tổ chức, Ba Thủ tướng nhấttrí sớm hoàn thành việc điều chỉnh Quy hoạch Tam giác phát triển đến năm 2020 theohướng gắn kết quy hoạch, kế hoạch phát triển của mỗi nước với các hợp tác tiểu vùngMekong, đặc biệt là gắn quy hoạch phát triển giao thông, công nghiệp - năng lượng, nôngnghiệp, du lịch, bảo vệ môi trường có trọng tâm, trọng điểm với những chương trình, dự
án ưu tiên của ba nước, có kế hoạch, lộ trình cụ thể huy động nguồn lực để triển khai các
dự án này; Nhất trí ủng hộ sáng kiến của Thủ tướng Lào về việc tổ chức Diễn đàn doanhnghiệp khu vực Tam giác phát triển nhằm tăng cường đối thoại giữa ba chính phủ với cácdoanh nghiệp, thu hút và khuyến khích họ đóng góp vào sự phát triển của Tam giác BaThủ tướng cũng đồng ý việc tổ chức Diễn đàn thanh niên Tam giác phát triển để thế hệtrẻ ba nước, đặc biệt là thế hệ trẻ trong Tam giác phát triển, tăng cường giao lưu, hiểubiết, học tập, trao đổi kinh nghiệm Ba Thủ tướng cũng đánh giá cao kết quả hợp tác giữaTam giác phát triển với Nhật Bản trong việc xây dựng Tam giác phát triển; khẳng địnhtiếp tục hợp tác với Nhật Bản để thực hiện tốt các dự án đã được thông qua và mongmuốn Nhật Bản tăng cường tài trợ cho Tam giác phát triển Ba Thủ tướng đã trao đổi ýkiến về cơ chế huy động vốn cho khu vực Tam giác phát triển và nhấn mạnh vai trò thenchốt của đầu tư nhà nước vào phát triển cơ sở hạ tầng, coi trọng phát huy các tiềm năngsẵn có; nhất trí tăng cường phối hợp vận động tài trợ, đầu tư nước ngoài vào Tam giácphát triển
- Ngày 16 tháng 11 năm 2010 tại Phnom Penh (Campuchia): Hội nghị cấp cao
lần thứ sáu giữa 3 Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt nam đã được tổ chức Kết thúc Hộinghị, ba Thủ tướng đã ký Tuyến bố chung khẳng định quyết tâm tăng cường hợp tác chặtchẽ nhằm biến khu vực Tam giác Phát triển thành một khu vực ổn định về an ninh, chínhtrị và phát triển về kinh tế Ba Thủ tướng cũng chứng kiến lễ ký điều chỉnh Bản ghi nhớ
về Chính sách ưu đãi cho khu vực Tam giác phát triển giữa ba Chủ tịch Ủy ban điều phối
- Ngày 12 tháng 03 năm 2013 tại Viêng Chăn (Lào): Hội nghị cấp cao lần thứ
bảy giữa 3 Thủ tướng Campuchia, Lào và Việt nam đã được tổ chức, các thỏa thuận đãđược thống nhất trong kỳ họp này làtiếp tục nghiên cứu đưa ra các giải pháp cụ thể nhằmtriển khai một cách hiệu quả hơn nữa Quy hoạch tổng thể đã được điều chỉnh năm 2010;
Trang 6tập trung rà soát lại các thoả thuận song phương và đa phương hiện có của ba nước vàxây dựng hiệp định về xúc tiến tạo thuận lợi cho thương mại trong khu vực Tam giácPhát triển; giao Bộ trưởng Giao thông 3 nước xây dựng các quy trình để thực hiện cóhiệu quả bản Ghi nhớ ba bên về giao thông đường bộ giữa Chính phủ 3 nước tạiChampasack (Lào).
2/ Mục tiêu của việc hình thành các Tam giác phát triển
Với sự hình thành và phát triển, có thể thấy mục tiêu của việc hình thành Tam giácphát triển kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia như sau:
i)- Khơi dậy và phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, các nguồn nội lực của từngtỉnh trong khu vực vào phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá Phát huy và sử dụng cóhiệu quả (trước mắt và lâu dài) mọi tiềm năng và nguồn lực vào mục tiêu tăng trưởngkinh tế với tốc độ nhanh, bền vững
(ii)- Tăng cường mối liên kết kinh tế trong nội bộ vùng, thông qua các chươngtrình hợp tác phát triển giữa các tỉnh trong vùng; Hợp tác mở rộng và nâng cao hiệu quảkinh tế đối ngoại; Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút nguồn lực từ bênngoài; Gắn quá trình phát triển của mỗi nước với sự phát triển của từng địa phương trongkhu vực Tam giác phát triển biên giới ba nước nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theohướng nâng cao hiệu quả trên từng ngành, từng tỉnh của khu vực
(iii)- Hợp tác phát triển giữa các địa phương trong khu vực được coi là biện phápquan trọng hàng đầu để phát triển tốt Tam giác phát triển khu vực biên giới ba nước cótính tới thu hút sự tham gia của nước thứ ba Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc
hỗ trợ kỹ thuật và vốn đầu tư
(iv)- Phát huy ưu thế đầu mối cửa ngõ ra biển của Việt Nam tạo ra sức hấp dẫn, lôicuốn giao lưu kinh tế, thúc đẩy hợp tác, liên kết kinh tế đẩy mạnh hợp tác phát triển để hỗtrợ lẫn nhau cùng lợi thế bổ sung và phối hợp để có sự phát triển tốt hơn cho khu vực vàđảm bảo cho cả khu vực có được sự an ninh và phát triển
3 Cơ sở hình thành Tam giác phát triển
3.1 Về mặt lợi ích kinh tế
Trang 7Về mặt lý thuyết, một Tam giác phát triển sẽ tạo ra tăng trưởng kinh tế thông quaviệc tăng hiệu suất sử dụng các tiềm năng kinh tế sẵn có lên mức cao nhất tại khu vựcphát triển mục tiêu.
Động lực phía sau việc tạo ra các Tam giác phát triển chính là nhận thức về lợi ích
thu được từ sự hợp tác tiểu vùng sẽ lớn hơn so với lợi ích có thể thu được từ những hoạt
động độc lập Các Tam giác phát triển cho phép các quốc gia khắc phục hạn chế về laođộng, công nghệ, tài nguyên, đất đai và cơ sở hạ tầng thông qua việc tiếp cận dễ dàng hơnvới các yếu tố đầu vào này trong phạm vi tiểu vùng
Ngoài lợi ích mang lại cho mỗi quốc gia, Tam giác phát triển còn thúc đẩy mốiquan hệ hợp tác kinh tế khu vực Trong trường hợp sự hội nhập rộng rãi là khó có thể đạtđược, những quan hệ mang tính song phương hay tiểu vùng có thể là những bước tiếnđầu tiên để mở rộng quan hệ hợp tác giữa các quốc gia
Các Tam giác phát triển có xu hướng được hình thành giữa các vùng tiếp giápquốc gia, và trong nhiều trường hợp đó là các vùng lãnh thổ kém phát triển nhất
3.2 Về mặt lợi ích chính trị
Tam giác phát triển cũng có ý nghĩa trong việc củng cố hoà bình và an ninh trongkhu vực Để đưa Tam giác phát triển vào thực tế hoạt động, sự hợp tác này không chỉdừng lại ở tầm quốc gia, mà còn phát triển theo chiều sâu thành các mối quan hệ chínhthức của chính quyền địa phương Bằng cách tạo ra sự liên kết, phụ thuộc lẫn nhau củacác nền kinh tế địa phương, mà vũ lực sẽ là giải pháp ít có thể được lựa chọn nhất tronggiải quyết tranh chấp do những tác động nó gây ra có thể phá vỡ các hoạt động kinh tế
Tam giác phát triển cũng giúp gìn giữ an ninh trong nội bộ các quốc gia nhờ lợiích kinh tế mà nó mang lại Ở phần lớn các quốc gia, vùng biên giới chủ yếu là khu vựcsinh sống của các dân tộc ít người Lợi ích kinh tế thu được từ việc mở rộng thương mạiqua biên giới và đầu tư sẽ giúp phát triển vùng biên, nơi khó có được sự tập trung chú ýcủa các chiến lược phát triển quốc gia và các nhà đầu tư nước ngoài Cải thiện mức sốngngười dân và đem lại thu nhập cao hơn cho họ sẽ giải quyết được phần lớn tranh chấp bắtnguồn từ kinh tế
3.3 Về mặt lợi ích xã hội
Trang 8Cơ sở hình thành Tam giác phát triển dưới giác độ luận chứng xã hội có mối quan
hệ chặt chẽ với cơ sở hình thành dưới giác độ kinh tế và chính trị Phát triển giao lưu kinh
tế nhờ các hoạt động thương mại qua biên giới sẽ làm tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau vềvăn hoá, từ đó cải thiện an ninh biên giới Cũng như luận chứng kinh tế, luận chứng xãhội chỉ ra rằng mức sống và chất lượng cuộc sống của người dân sinh sống trong khu vựcTam giác phát triển sẽ được nâng lên Có thể nói rằng, phát triển kinh tế sẽ mang lại cáclợi ích khác kèm theo như giáo dục tốt hơn, y tế được cải thiện và củng cố hơn nữa antoàn xã hội
Tam giác phát triển đảm bảo việc nâng cao đời sống người dân địa phương, đặcbiệt là phụ nữ và trẻ em trong khu vực, thúc đẩy hợp tác ngăn chặn tội phạm xuyên quốcgia như buôn người qua biên giới, buôn bán thuốc phiện
4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
4.1 Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Kinh tế khu vực Tam giác phát triển đã có bước tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng bình quân của mỗi nước và so với quy hoạch.
Trong hai năm 2011-2012, bốn tỉnh của Campuchia đạt tốc độ tăng trưởng bìnhquân trên 9%/năm; các tỉnh của Lào tăng trưởng bình quân khoảng 11,4%/năm; các tỉnhcủa Việt Nam đạt 10%/năm Tính chung cả khu vực Tam giác phát triển ba nước; tốc độtăng trưởng GDP trung bình đạt khoảng 10%/năm (đạt mục tiêu Quy hoạch)
Tuy nhiên, do điểm xuất phát thấp và quy mô kinh tế còn nhỏ so với mỗi nước,nên GDP/người năm 2012 khu vực Tam giác phát triển mới đạt 980 USD, chỉ bằngkhoảng 77,5% so với mức bình quân chung ba nước Trong đó: 4 tỉnh của Campuchia cóGDP/người đạt 670 USD, bằng 72% so với bình quân chung của cả nước; 4 tỉnh của Lào
có GDP/người đạt 902 USD, bằng 82% so với bình quân chung của cả nước; 5 tỉnh củaViệt Nam có GDP/người đạt 1.050 USD, bằng 74,5% so với bình quân chung của cảnước
- Cơ cấu kinh tế khu vực tam giác phát triển chuyển dịch theo hướng tích cực,giảm tương đối tỷ trọng khu vực nông, lâm, thủy sản (NLTS), tăng dần tỷ trọng côngnghiệp và dịch vụ (năm 2011 khu vực NLTS còn 49,8% công nghiệp - xây dựng chiếm
Trang 922,3% dịch vụ 27,9%) Thực hiện năm 2012, tỷ trọng NLTS trong cơ cấu kinh tế giảmxuống còn 48,2%, công nghiệp – xây dựng tăng lên 23,2% và dịch vụ đạt 28,6%.
Trang 10Về trình độ phát triển, 5 tỉnh của Việt Nam có trình độ sản xuất khá hơn, bước đầu
đã hình thành sản xuất nông nghiệp hàng hoá với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực như
cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, đào lộn hột Công nghiệp và dịch vụ cũng phát triển tươngđối nhanh với một số ngành hàng có quy mô và hàm lượng công nghệ khá như côngnghiệp chế biến nông lâm sản, khai thác khoáng sản và chế biến boxit, thủy điện Dịch
vụ cũng phát triển khá, nhất là xây dựng khá hoàn chỉnh mạng kết cấu hạ tầng giao thông,cấp điện, cấp nước và phát triển bưu chính viễn thông Đã hình thành các trung tâm dịch
vụ ở các thành phố, thị xã của các tỉnh, tuy nhiên trình độ công nghệ và quy mô sản xuấtkinh doanh chưa cao Bốn 4 tỉnh của Lào và 4 tỉnh của Campuchia sản xuất hàng hóachưa phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn mang tính tự nhiên, tự cấp, tự túc Thương mạichưa phát triển, chỉ có một số doanh nghiệp tư nhân đảm nhận dịch vụ cung cấp nhu yếuphẩm và hàng tiêu dùng cho dân cư Hạ tầng giao thông, cấp điện, cấp nước mới đangđược đầu tư xây dựng Dịch vụ, du lịch phát triển còn chậm so với tiềm năng
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Tam giác phát triển
Trang 11- Dịch vụ 20,6 25,5
Trang 12- Tuy nhiên, đo điểm xuất phát còn thấp, quy mô kinh tế nhỏ bé, dẫn tới GDP bìnhquân đầu người của toàn khu vực Tam giác phát triển đạt 651 USD, chỉ bằng khoảng65,9% mức bình quân chung ba nước (năm 2008) Trong đó: 4 tỉnh của Campuchia cóGDP/người đạt khoảng 457 USD, bằng 60% so với bình quân chung của cả nước 4 tỉnhcủa Lào có GDP/người đạt khoảng 563 USD, bằng 64,3% so với bình quân chung của cảnước 5 tỉnh của Việt Nam có GDP/người đạt khoảng 701 USD, bằng 67,9% so với bìnhquân chung của cả nước.
4.2 Mạng lưới kết cấu hạ tầng
a/ Mạng lưới giao thông
Một trong các thành tựu quan trọng nhất, nổi bật nhất trong thực hiện quy hoạchTam giác phát triển, thể hiện sự hợp tác đặc biệt giữa ba nước và các địa phương là lĩnhvực xây dựng, nâng cấp mạng lưới giao thông, đặc biệt là các tuyến giao thông đường bộ
Trên cơ sở mục tiêu trước mắt, với sự quan tâm đầu tư của mỗi nước, hợp tác giữa
ba nước và với các nước thứ ba (Nhật Bản, Trung Quốc ) hệ thống các tuyến đường giaothông liên kết giữa các địa phương trong khu vực Tam giác phát triển ba nước, thông vớicảng biển Việt Nam và các nước trong khu vực bước đầu được hình thành, làm tiền đềcho sự phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực Tam giác ba nước
** Các tỉnh của Campuchia
- Đường 7: Tuyến từ thủ đô Phnom Penh qua tỉnh Kratié, Stung Treng đến biêngiới Lào và nối với đường 13 của Lào Đoạn tuyến từ tỉnh Kratié qua tỉnh Stung Trengđến biên giới Lào khoảng 190 km; trong đó đoạn trong tỉnh Stung Treng khoảng 82 km.Hiện tại đường nhựa nền rộng 11 m, mặt nhựa rộng 9 m và cầu lớn qua sông Sê San tạitỉnh lỵ Stung Treng đã xây dựng xong
- Đường 78: Tuyến xuất phát từ đường 7 tại ngã ba Ô Pong Moan, thuộc tỉnhStung Treng, cách tỉnh Stung Treng khoảng 15 km qua Bung Lung (tỉnh Rattanakiri) đếnbiên giới Campuchia - Việt Nam, dài 191 km
Trang 13+ Đoạn 1: từ ngã ba Ô Pong Moan đến Ban Lung dài 121 km, hiện tại là đườngcấp phối, Trung Quốc đang nâng cấp thành đường cấp III, 2 làn xe (tiêu chuẩn như đường7).
+ Đoạn 2: từ Ban Lung đến biên giới Campuchia - Việt Nam dài 70 km, Việt Nam
đã thi công trải mặt nhựa khoảng 50 km, còn 20 km nữa đang tiếp tục trải mặt; đường đạttiêu chuẩn cấp III
- Đường 78A: Tuyến nối từ đường 78 tại Ban Lung qua Voeun Sai theo hướngđường 301 cũ đến gần sông Sêkông tại Xiêm Pang và đi dọc hướng sông Sêkông đếnbiên giới với Lào và nối với đường 1J của Lào, dài khoảng 150 km, trong đó có 80 kmđường cấp phối và đất, còn lại 70 km nghiên cứu xây dựng mới
- Tuyến từ tỉnh lỵ Stung Treng qua sông Mê Kông đi theo đường tỉnh hiện có vànối vào đường 12 đi Xiêm Riệp, dài khoảng 90 km đường cấp phối và đất (tạm đặt tên làđường 12B)
- Đường 76: Tuyến nối từ đường 78 cách tỉnh Rattanakiri khoảng 8 km, tuyến điqua huyện Lum Pát (Rattanakiri), Cô Nhec (Mondulkiri), tỉnh Mondulkiri đến biên giớiViệt Nam (cửa khẩu Bu Prăng), dài khoảng 192 km; trong đó đoạn từ Mondulkiri đếnbiên giới Việt Nam dài 27 km
+ Đoạn nằm trong tỉnh Mondulkiri dài khoảng 127 km Trung Quốc hiện đang thicông; đã xong được 2 đoạn mặt trải nhựa dài khoảng 40 km, nền đường rộng 11 m, mặtnhựa rộng 9 m
+ Đoạn còn lại khoảng 65 km nằm hầu hết trong tỉnh Rattanakiri, hiện tại đườngcấp phối và đất chưa có dự án đầu tư xây dựng; nhưng khả năng có thể dự án trồng cao su
sẽ xây dựng 28 km từ đường 78 đến Lum Pát
- Tuyến nối tiếp từ đường tỉnh 134 tại đường 7, qua địa bàn tỉnh Kratié khoảng 47
km, địa bàn tỉnh Mondulkiri khoảng 111 km đến cửa khẩu Đăk Ruê của Việt Nam, tổngchiều dài 158 km đường cấp phối và đất (tạm đặt tên là đường 79)
- Đường 131: Tuyến xuất phát từ tỉnh Mondulkiri tuyến đi qua huyện Ô Răng(Mondulkiri) và nối vào đường 13 tại Xnuôn (tỉnh Kratié), dài khoảng 123 km; trong đóđoạn nằm trong tỉnh Mondulkiri dài khoảng 78 km, hiện tại đường đất rất khó đi