Kiến thức: -HS nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học của saccarozơ.. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 10
Trang 1SACCAROZO
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-HS nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học của saccarozơ
- Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của saccarozơ
2 Kĩ năng:
Viết được PTHH các phản ứng của saccarozơ
B.CHUẨN BỊ:
1.GV: Sưu tầm tranh ảnh của 1 số trái cây chứa nhiều saccarozơ
-Saccarozơ ;
ddH2SO4
-Ống nghiệm và giá ống nghiệm
-Dd AgNO3 ; dd
NH3
-Kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thuỷ tinh
2.HS: Đọc bài 51 : Saccarozơ
Trang 2C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
-Công thức phân tử : C 12 H 22 O 11 Phân tử khối : 342
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 10’ )
-Kiểm tra lý thuyết 1 học
sinh: Nêu các tính chất hĩa
học của Glucozo ? Viết
PTHH
-Một học sinh làm bài tập
2 SGK
- Trả lời lý thuyết
-Học sinh dựa vào bài tập đã làm ở nhà để hồn thành câu trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của Saccarozơ (3’)
-Yêu cầu HS quan sát 1 số
tranh vẽ một số loài cây
(mía, củ cải đường, thốt
nốt, …) chứa nhiều
Saccarozơ; Trong tự
nhiên, Saccarozơ thường
-Quan sát hình vẽ ghi nhớ được: Saccarozơ có nhiều trong mía
-Nghe và ghi nhớ
I Trạng thái
tự nhiên
Saccarozơ có nhiều trong thực vật Nhất
là mía đường
Trang 3có nhiều ở đâu ?
-Saccarozơ có nhiều trong
thực vật đặc biệt là mía
-Qua những kiến thức em
vừa học, em có thể rút ra
kết luận gì về trạng thái tự
nhiên của Saccarozơ ?
Kết luận:
Saccarozơ có nhiều trong thực vật Nhất là mía đường
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý của Saccarozơ (5’)
-Hướng dẫn các nhóm làm
thí nghiệm theo các bước:
Hãy nhận xét về khả
năng hòa tan của
-Saccarozơ có nhiều trong
cây mía Vậy theo em
-Hoạt động nhóm (2’) Làm thí nghiệm nêu hiện tượng:
+Saccarozơ là chất rắn,
kết tinh, màu trắng
+Saccarozơ dễ tan trong
nước Tan nhiều trong nước nĩng
II Tính chất
vật lý
+Saccarozơ
là chất rắn, kết tinh, màu trắng, vị ngọt
+Saccarozơ
dễ tan trong
Trang 4Saccarozơ có vị gì ?
? Vậy Saccarozơ có những
tính chất vật lý quan trọng
nào ?
nước Tan nhiều trong nước nĩng
Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của Saccarozơ (15’)
-Đặt vấn đề: Saccarozơ có
những tính chất hóa học
như thế nào ? Giới
thiệu phản ứng
* Để tìm hiểu tính chất hóa
học của Saccarozơ, chúng
ta cùng nghiên cứu thí
nghiệm sau:
-Giới thiệu dụng cụ và hóa
chất
- Thí nghiệm 1 : Cho dung
dịch Saccarozơ vào
ddAgNO3 ( trong NH3 ) ,
-HS quan sát thí nghiệm biểu diễn của GV và nêu hiện tượng:
III Tính chất
hóa học
- Thí nghiệm 1:
( SGK )
- Thí nghiệm 2:
( SGK )
- PTHH:
C12H22O11(dd
Trang 5sau đĩ đun nĩng nhẹ , quan
sát
Yêu cầu HS quan sát và
nhận xét ?
- Thí nghiệm 2 : Cho
dung dịch Saccarozơ vào
ống nghiệm , thêm vào vài
giọt ddH2SO4 , đun nĩng
2-3 phút Thêm ddNaOH
vào để trung hịa
Cho dd vừa thu được vào
ống nghiệm chứa dd
AgNO3 trong ddNH3
Yêu cầu HS quan sát và
nhận xét nêu hiện tượng?
HS viết PTHH ?
Khơng cĩ hiện tượng gì xảy ra Điều này chứng
tỏ khơng có phản ứng tráng gương
-Hiện tượng:
Cĩ kết tủa Ag xuất hiện
Đã xảy ra phản ứng tráng gương
- HS nhận xét
PTHH:
C12H22O11(dd) + H2O(dd)
C6H12O6 + C6H12O6
) + Axit, t0
H2O(dd)
C6H12O6 +
glucozo
C6H12O6 Fructozo
Axit, t 0
Trang 6Vậy sản phẩm tạo thành
sau phản ứng là những
chất nào ?
- GV giới thiệu về đường
Fructozo
glucozo Fructozo
- Nhận xét về sản phẩm tạo thành sau phản ứng
Hoạt động 5: Saccarozơ có ứng dụng gì ? (5’)
-Yêu cầu HS quan sát hình
vẽ SGK/ 154 nêu
những ứng dụng của
-Trong đời sống của con
người và động vật
dưỡng rất quan trọng
-Ứng dụng của
Saccarozơ:
IV
Saccarozơ có ứng dụng gì?
( SGK )
Trang 7Hoạt động 6: Củng cố (6’)
Bài tập: Hồn thành các phương
trình phản ứng cho sơ đồ sau:
Saccarozo glucozo rượu
etylic Axit axetic Etyl axetat
Natri axetat
Yêu cầu HS thảo luận nhóm để
hoàn thành bài tập trên
-Thảo luận nhóm (2’) để hồn thành bài tập trên
D.HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (1’)
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập trong SGK
- Xem trước bài Tinh bột và Xenlulozo