1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI ppsx

15 1,9K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 248,55 KB

Nội dung

DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :  HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại.  HS hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2. Kĩ năng :  Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kim loại hoạt động mạnh, yếu và cách sắp xếp theo từng cặp. Từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy.  Biết rút ra ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của một số kim loại từ các thí nghiệm và các phản ứng đã biết.  Viết được các PTHH chứng minh cho từng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học các kim loại.  Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không. 3. Thái độ : - HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : -Hoá chất: DD CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 l, FeSO 4 , AgNO 3 , H 2 O, Na, Fe, Cu, Ag -Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm 2. Học sinh : - Học kĩ các tính chất hoá học của kim loại. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (4p) Làm bài tập 2 a) Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2  b) Cu + 2AgNO 3  Cu(NO 3 ) 2 + 2Ag c) 2Zn + O 2 o t  2ZnO d) Cu + Cl 2 o t  CuCl 2 e) 2K + S o t  K 2 S Làm bài tập 3 a) Zn + H 2 SO 4  ZnSO 4 + H 2  b) Zn + 2AgNO 3  Zn(NO 3 ) 2 + 2Ag  c) 2Na + S  Na 2 S d) Ca + Cl 2  CaCl 2 * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p)Ở bài tập trên ta thấy Fe, Zn phản ứng được với CuSO 4 và HCl, còn Cu không PƯ được hay ta nói cách khác Fe, Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu. Vậy thì mức độ hoạt động hoá học khác nhau của KL được thể hiện như thế nào? Có thể dự đoán được PƯ của KL với các chất khác hay không? Dãy hoạt động hoá học của KL giúp các em trả lời các câu hỏi đó. 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV GV ? HS ? Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm 1. Yêu cầu học sinh quan sát Rút ra nhận xét hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng? Hiện tượng Vậy về hoạt động hoá học thì I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?(25phút) 1.Thí nghiệm 1. - Cho đinh sắt vào dd CuSO 4 và mẩu dây Cu vào dd FeSO 4 . - Hiện tượng: + ống nghiệm 1 có chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt + ống nghiệm 2 không có hiện tượng gì. - Nhận xét: ống nghiệm 1 sắt đã đảy đồng ra khỏi dd muối. PTHH: 2Na + 2H 2 O  2NaOH HS GV GV ? HS ? HS Fe và Cu kim loại nào mạnh hơn? Fe đẩy Cu ra khỏi dd CuSO 4 còn Cu không đẩy Fe ra khỏi FeSO 4  Fe  Cu Tương tự gv cho học sinh nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm SGK Kiểm tra cách thao tác tiến hành thí nghiệm của học sinh, uốn nắn thao tác thí nghiệm cho học sinh. Em đã tiến hành thí nghiệm trên như thế nào? TL: Qua thí nghiệm trên các em rút + H 2 (r) (l) (dd) (k) Kết luận:Vậy sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng. 2. Thí nghiệm 2. - Cách tiến hành: Cho dây bạc vào dd CuSO 4 và mẩu dây Cu vào dd AgNO 3 . ? HS ? HS GV GV ? ra hiện tượng và NX gì ? Viết PTHH? Lên bảng viết Vậy về hđhh thì Ag và Cu KL nào mạnh ?  Cu HĐHH mạnh h ơn Ag: Cu  Ag Thí nghiệm 3 gv cho học sinh thực hiện như thí nghiệm 2. Cho các nhóm tiến hành TN: - Hiện tượng: + ống nghiệm 1 không có hiện tượng gì. + ống nghiệm 2 có chất rắn màu xám bám trên dây đồng, dd chuyển dần sang màu xanh. - Nhận xét: ống nghiệm 2 đồng đã đảy Ag ra khỏi dd muối. PTHH: Fe + CuSO 4  FeSO 4 + Cu (r) (dd) (dd) (r) (tr ắng xám) (đỏ) HS ? HS ? HS GV GV cho đinh Fe và lá Cu vào 2 ống nghiệm 1,2 đựng sẵn dung dịch HCl. Qua tiến hành thí nghiệm em hãy nêu hiện tượng và nhận xét? TL: Em hãy viết PTHH? Lên bảng viết Qua TN trên ta xếp Fe, Cu và Kết luận:Vậy đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc. 3.Thí nghiệm 3. Cho mảnh đồng và đinh sắt nhỏ vào 2 ống nghiệm đều chứa dd HCl . - Hiện tượng: + ống nghiệm 1 không có hiện tượng gì. + ống nghiệm 2 đinh sắt tan dần, có khí thoát ra. HS ? HS ? HS ? HS H ntn? KL: Cho học sinh chuẩn bị cá nhân 1 phút thí nghiệm 4. Gọi 1 học sinh lên bảng tiến hành thí nghiệm. Học sinh dưới lớp quan sát, nhận xét. Thí nghiệm trên chứng tỏ được điều gì?Giải thích, viết phương trình phản ứng. TL - Nhận xét: ống nghiệm 2 Sắt đã đẩy được H ra khỏi dd axit, đồng không đẩy được H ra khỏi dd axit. PTHH: Cu +2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 +2Ag (r) (dd) (dd) (r) (đỏ) (trắng xám) Kết luận: Vậy ta xếp thứ tự hoạt động hoá học như sau: Fe ; H ; Cu 4. Thí nghiệm 4. - Cho đinh sắt và mẩu Na vào 2 cốc nước có thêm vài giọt dd PP. ? GV GV GV ? HS Viết PTHH? Lên bảng viết Qua TN trên ta rút ra nhận xét gì? NX Qua 4 TN ta có thể sắp xếp các KL theo chiều giảm dần mức độ HĐHH như thế nào? (Na, Fe, H, Cu, Ag) Qua các thí nghiệm 14 em có thể xếp thứ tự hoạt động hoá học của các kim loại trên như thế nào. - Hiện tượng: + ống nghiệm 1 không có hiện tượng gì. + ống nghiệm 2 có Na nóng chảy chạy trên mặt nước, dd chuyển sang màu hồng. - Nhận xét: ống nghiệm 2 Na đã với nước tạo ra dd NaOH là PP chuyển màu hồng. PTHH: Na (r) +H 2 O (l) NaOH (dd) + 1.2H 2 ? HS ? HS ? HS GV Giới thiệu thêm và cho học sinh ghi nhớ dãy hoạt động hoá học của các kim loại SGK. Cho học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi: Dựa vào dãy HĐHH của KL, mức độ hoạt động hoá học của KL được sắp xếp ntn? TL: KL ở vị trí nào PƯ đc với H 2 O ở t o thường? TL: KL ở vị trí nào PƯ đc với dd Axit  H 2 ? Kết luận: Vậy Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe. Kết luận: SGK Dãy HĐHH của kim loại: (SGK II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại có ý nghĩa như thế nào.(10phút) [...]...TL: - Mức độ hoạt động hoá học của KL ở vị trí nào PƯ đc với kim loại giảm dân từ trái qua phải muối? - Kim loại đứng trước Mg phản Giảng giải, bổ sung Chú ý ứng ới nước ở đk thường tạo thành dd kiềm giải phóng H2 : Nội dung ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại cho biết một cách đầy đủ về tính - Kim loại đứng trước H đẩy được chất của một số kim loại cụ thể H ra khỏi dd... về sau, kim loại Tuy nhiên trong thực tế không đứng trước đẩy kim loại đứng sau nên áp dụng một cách máy ra khỏi dd muối móc, GV nên hướng dẫn HS chọn những phản ứng thường gặp được viết trong SGK để làm thí dụ Tốt nhất là kim loại mạnh đứng trước H và muối của kim loại đứng sau H Chỉ nên lấy thí dụ với các kim loại ở trong dãy cho phù hợp với mức độ của lớp 9 cấp THCS Khoảng cách giữa 2 kim loại càng... dễ dàng hơn Thí dụ : Mg + Cu(NO3 )2 dễ dàng hơn Pb + xảy ra Cu(NO3 )2 Trong PTHH cần ghi rõ trạng thái, màu sắc của các chất để HS khắc sâu về điều kiện và dấu hiệu phản ứng 3 Củng cố, luyện tập : (4p) Hướng dẫn giải bài tập trong sgk BT 1 Chỉ có dãy C) gồm các kim loại Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K được sắp xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần BT 2 Dùng kim loại Zn vì có phản ứng : Zn(r) + CuSO4(dd)... BT 3 Viết các PTHH : a) Có thể có nhiều cách khác nhau, thí dụ : Cu + dung dịch muối sunfat của kim loại kém hoạt động hơn Cu   CuO   CuSO4 b) Cách đơn giản nhất là cho mỗi chất Mg, MgO, MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl, cho MgSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2, ta thu được MgCl2 BT 4 Hiện tượng xảy ra : a) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt kẽm, màu xanh của dung dịch nhạt dần : CuCl2(dd) + Zn(r)... PTHH như trong bài học c) Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng d) Có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm, màu xanh của dung dịch nhạt dần 2Al(r) + 3CuCl2(dd)   2AlCl3 + 3Cu(r) đỏ xanh BT5 Chỉ có Zn phản ứng với dung dịch axit, đồng không phản ứng Zn + H2SO4   65 g   xg   ZnSO4 + H2 (k) 22,4 l 2,24 l Số gam kẽm trong hỗn hợp là : x = 6,5 g Khối lượng đồng còn lại là : 10,5 6,5 =...   65 g   xg   ZnSO4 + H2 (k) 22,4 l 2,24 l Số gam kẽm trong hỗn hợp là : x = 6,5 g Khối lượng đồng còn lại là : 10,5 6,5 = 4 (g) tinh khiết 4 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p) - Làm bt còn lại SGK, sách bài tập - Chuẩn bị trước bài . DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :  HS biết dãy hoạt động hoá học của kim loại.  HS hiểu được ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. 2. Kĩ năng :. của dãy hoạt động hoá học các kim loại.  Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xảy ra hay không. 3. Thái độ :. TL: KL ở vị trí nào PƯ đc với dd Axit  H 2 ? Kết luận: Vậy Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe. Kết luận: SGK Dãy HĐHH của kim loại: (SGK II. Dãy hoạt động hoá học của kim loại

Ngày đăng: 07/08/2014, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN