1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỰC HIỆN VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ pptx

42 927 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 373,19 KB

Nội dung

X^ ]W THỰC HIỆN VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ... TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ I/ Thực trạng bản đồ lịch sử ở trường phổ thông hiện nay.. Từ nhiều năm nay các bộ môn đã thực hiện chương

Trang 1

X^ ]W

THỰC HIỆN VÀ SỬ DỤNG BẢN

ĐỒ TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ

Trang 2

TRONG BỘ MÔN LỊCH SỬ

I/ Thực trạng bản đồ lịch sử ở trường phổ thông hiện nay

Từ nhiều năm nay các bộ môn đã thực hiện chương trình đổi mới phương pháp giảng dạy, trong đó có môn lịch sử Trên thực tế GV chỉ đi sâu vào nội dung sách giáo khoa Như vậy vô tình GV đã quên một việc làm thường xuyên của đặc thù bộ môn lịch sử : Bản đồ dùng trong các nhà trường, cụ thể từng bài dạy phải sử dụng triệt để

Bản đồ đóng vai trò quan trọng trong tiết dạy và cả khóa trình của năm học Nếu bài học đó có yêu cầu bản đồ, nhưng GV không sử dụng xem như tiết dạy đó không đạt yêu cầu

Thực trạng hiện nay, nhiều trường phổ thông trong tỉnh lại không tận dụng bản đồ có sẵn ở trường hoặc để hư rách, mất mát Thậm chí có nơi lưu trong kho Nhiều loại bản đồ do điều kiện nào đó chưa thể ấn hanh , GV cũng không vẽ mới Nhiều thư viện trường chưa giới thiệu hoặc thiếu ý thức bảo quản, trưng bày chủ yếu làm mẫu, chứ thực chất không sử dụng Điều đó đã gây lãng phí lớn cho nhà trường và xã hội Điều kiện cung cấp kiến thức

Trang 3

cho học sinh bị giới hạn rất nhiều Điều quan trọng chính GV “dạy chay” đi ngược lại phương pháp giảng dạy hiện đại

Lên lớp không có bản đồ đồng nghĩa với” nói suông” thuần lý thuyết Mức độ khắc sâu kiến thức hạn chế nhiều Bài dạy không sinh động hay đúng hơn không thể làm lịch sử sống lại trong trong lòng học sinh

Qua thực tế thanh tra nhiều trường và xem lại hướng dẫn giảng dạy bộ môn lịch sử thì yêu cầu bản đồ rất lớn từ cấp học THCS đến cấp THPT Cụ thể ở trường THPT Trần Văn Thành Qua đối chiếu và so sánh chúng tôi xin thống kê dưới đây:

Bài 5:Công cụ sản xuất

Bài 6 : Cội nguồn dân tộc

+Địa điểm khảo cổ tại Việt Nam

+Các di chỉ đồng thau

+ Thành Cổ Loa và đồng bằng sông Hồng TK III TCN

+

+

Trang 4

Bài 11 : Nước Âu Lạc ra

Bài 20 : Từ sau Trưng

Vương đến trước Lý Nam

Đế

Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí

Bài 23: Đất nước ta TK

VII-IX

+Sơ đồ khu di chỉ Cổ Loa

+Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tần và xâm lược của Triệu Đà thời An Dương Vương

+ Au Lạc TK.I-III

+Khởi nghĩa Hai Ba Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán 40-43

+Châu Giao và Cham pa giữa TK.IV

+ Khởi nghĩa Lý Bí kháng chiến bảo vệ chủ quyền

+Cuộc kháng chiến chống quân

+

Trang 5

Bài 25 : Cuộc đấu tranh

giành quyền tự chủ của họ

Khúc, họ Dương

Bài 26 : Ngô Quyền và

chiến thắng Bạch Đằng

938

Lương xâm lược

Trang 6

in n có a có vẽ

Bài 1 : Xã hội Việt nam ở

buổi đầu độc lập

Bài 2 : Nước Đại Cồ Việt

thời Đinh- Tiền Lê

Bài 9 :Cuộc đấu tranh của

+Mười hai sứ quân và Đinh Bộ lĩnh quá trình thống nhất 930-931

Trang 7

nông dân nửa sauTK.XIV

Bài 11:Kháng chiến của

nhà Hồ và khởi nghĩa của

+ Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang

Trang 8

Tên bài Yêu cầu bản đồ Đã

Bài 3 :Chủ nghĩa tư bản

+ Con người xuất hiện ở Á, Au, Phi

+Cách mạng tư sản Anh TK XVII

+Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ cuối TK XVIII

+

Trang 9

thắng lợi trên phạm vi thế

giới

Bài 6 : Công xã Pari

Bài 8 Phong trào công

nhân cuối TK XIX đầu

+ Chính trị Mỹ latinh Đầu TK XIX

+Nam Á và Đông Nam Á giữa TK

Trang 10

Bài 1 : tình hình nhà nước

phong kiến TK.XVI-XVII

Bài 3 :Khởi nghĩa nông

dân Đàng ngoài

Bài 4 :Khởi nghĩa Tây Sơn

Bài 5 : Tây Sơn đánh tan

quân Thanh

Bài 7 : Xã hội Việt Nam

dưới thời Nguyễn

Bài 10 : Cuộc kháng chiến

chống thực dân Pháp xâm

lược của nhân dân Việt

Nam

+Khởi nghĩa nông dân TK XVII

+Chiến tranh Trịnh- Mạc và chiến tranh Trịnh- Nguyễn

+Phong trào nông dân Đàng ngoài

TK XVIII

+ Khởi nghĩa Tây Sơn 1771-1789

+ Chiến thắng Rạch Gầm –Xoài Mút 1785

+Quang Trung đại phá quân Thanh

+Khởi nghĩa nông dân dưới triều Nguyễn nửa đầu TK XIX

+ Nam Á và Đông Nam Á trước nạn xâm lược của tư bản phương

Trang 11

Bài 11 :Phong trào kháng

chiến mở rông tòan quốc

Bài 12 : Phong trào chống

Pháp cuối TK XIX

Bài 13 : Phong trào nông

dân Yên Thế

Bài 14 : Xã hội Việt Nam

cuối thế kỷ XIX đầu TK

XIX

Bài 17 : Nguyễn Ai Quốc

trước và trong chiến tranh

thế giới I

Tây

+Chiến trường Gia Định 1860-1861

+Thực dân Pháp chiếm 6 tỉnh Nam

+ Căn cứ Bảy Sậy

+ Căn cứ Hương Khê

Trang 12

+Phong trào nông dân Yên Thế 1884-1913

+ Tổ chức cai trị của thực dân Pháp tại Việt Nam

+ Hành trình cứu nước của Nguyễn

Trang 13

Bài 4 : Chiến tranh thế giới

+Đông Nam Á sau CTTG II

Trang 14

+ Trung Đông sau CTTG II

+Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần II

+Hành trình cứu nước của Nguyễn

+

Trang 15

Bài 18 Miền Nam đánh bại

chiên tranh Đặc biệt của

Mỹ

Bài 19 Cả nước kháng

chiến chống Mỹ cứu nước

Bài 21 : Tổng tiến công

nổi dây Xuân 1975

+ Chiến dịch Việt Bắc 1947

+ Chiến dịch biên Giới 1950

+ Chiến cuộc Đông Xuân

1953-1954

+ Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

+ Tình hình Việt nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954

+ Chiến tranh Đặc biệt của Mỹ ở Miền Nam

+Miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại của ĐQ Mỹ

Trang 16

Chương 2 : Xâ hội cổ đại

I Các quốc gia cổ đại

Phương Đông

Địa Trung Hải

+ Di chỉ khảo cổ tại Việt Nam

+ Châu Phi, Châu Á

+Quốc gia cổ đại Địa Trung Hải

Trang 17

Chương 4: An Độ và Đông

Nam Á phong kiến

Chương 5:Châu Au phong

Chương 3: Phong trào

công nhân và sự ra đời của

chủ nghĩa XH khoa học-

Quốc tế thứ I

Chương 4: CNTB trở

thành hệ thống thế giới

+Vương quốc Hồi giáo

+ Vương quốc cổ Đông Nam Á TK.XV

+ Châu Au Phong kiến

+ Những cuộc phát kiến địa lý

+Cuộc cách mạng tư sản Anh TK.XVII

+ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ cuối TK XVIII

+Châu Au nửa đầu TK XIX

+

Trang 18

Bài 4 : Trung Quốc

Bài 5 :Quá trình hòan

thành xâm lược thuộc địa

của chủ nghĩa thực dân ở

Á, Phi Mỹ Latinh

Bài 8 :Quan hệ quốc tế và

chiến tranh thế giới I

1914-+ Công xã Pari

+Đế quốc Nhật Bản cuối thế kỷ XIX

Trang 19

Bài 16 : Nền văn minh

Văn Lang Au lạc của

người Việt cổ

Bài 18:Văn hóa của các

dân tộc thiểu số ở Việt

Nam

+ Chiến tranh thế giới I 1914-1918

+ Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Pê tơ

(1939-+Địa điểm khảo cổ Việt Nam

+ Địa điểm phân bố các dân tộc thiểu số

Trang 20

Bài 20 : Sự khủng hoảng

của chế độ phong kiến

Việt Nam nửa đầu thế kỷ

XIX và cuộc xâm lược VN

của thực dân Pháp

Bài 21: Quá trrnh đấu

tranh chống xâm lược của

Trang 21

+

Trang 22

+Phong trào CM 1919-1930

+Hành trình cứu nước của Nguyễn

Ai Quốc 1911-1941

+Khởi nghĩa Yên Bái (1930)

+ Phong trào Xô Viết nghệ Tĩnh (1930-1931)

Trang 23

1945-1946

Bài 9 : Những năm đầu

toàn quốc kháng chiến

Bài 14 : Nhân dân hai

miền Nam Bắc trực tiếp

đương đầu với ĐQ Mỹ

xâm lược 1965-1968

+ Cao trào Dân chủ (1936-1939)

+ Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam

kỳ, binh biến Đô Lương

+ Chiến khu Việt Bắc (1941)

+Cách mạng tháng Tám (1945)

+Tình hình VN sau CM tháng Tám

+Chiến thắng Việt Bắc (1947)

+Chiến dịch Biên Giới (1950)

+Chiến cuộc Đông Xuân

Trang 24

Bài 15:Cuộc đấu tranh

Trang 26

lý do như thiếu kinh phí, chờ đợi bản đồ từ trên Bộ rót xuống và đặc biệt là xem thường bộ môn GV đứng lớp lại không chủ động đề kế hoạch làm mới bổ sung Theo đánh giá tình hình hiện nay GVBM chỉ sử dụng bản đồ chưa đến 50%

Do thực tế trên, nên nỗi bức xúc cho GV dạy môn lịch sử cần làm ngay Đồ dùng dạy học chủ yếu và trước hết là Bản đồ cho phù hợp tình hình cải tiến phương pháp hiện nay

đề nghị cho Ban Giám hiệu có kế hoạch mua thêm Lopại bản đồ nào Bộ GD chưa ấn Hành

Trang 27

GV thống kê toàn bộ và lên kế hoạch xin kinh phí trường làm mới hoặc tu bổ những bản đồ còn dùng được

2 Bảo quản đồ dùng dạy học sẵn có:

sau khi thống kê số lượng bản đồ Gv thực hiện bảo quản bản đồ sẵn có Thông thường các trường thường xếp bản đồ không thứ tự, chưa phân biệt loại bản đồ thuộc dạng nào Thậm chí để lẫn lộn giữa bản đồ sử- địa với các loại ĐDDH các môn khác : sinh, hóa , thể dục,…điều này làm mất thời giờ GV mà thiếu tính khoa học Nhiều nơi không có giá treo nên bản đồ hư rách nhiều hao phí ngân sách nhà trường

+Biện pháp : thực hiện đóng giá treo nhằm chống hư rách và bảo quản lâu dài

Bảo quản bản đồ do Bộ GD ấn hành : Hiện nay nhiều trường mua nylon và dùng

nẹp đóng lại Trên thực tế, khi lên lớp giảng dạy học sinh khó quan sát vì bị chá ánh sáng, nên mức độ nhận thức kiến thức từ bản đồ bị giới hạn

+Biện pháp : Dùng hai bản đồ nhập thành một, với điều kiện hai bài dạy liên tiếp để đóng

lại thành một Viền bản đồ được dùng băng keo dán lại Do điều kiện dạy học của ta phải

sử dụng nhiều lần và nhiều đia điểm khác nhau nên dễ rách bìa

 Cách làm :

Dán băng kheo bảo quản

Trang 28

BẢN ĐỒ

3 Biện pháp vẽ mới bản đồ :

a.Tổ chức phân công :

Nhiệm vụ tổ trưởng đóng vai trò chỉ đạo làm mới ĐDDH, phân công thành viên trong tổ

và xem đây là tiêu chí thi đua của tổ khi xét cuối năm Trường TH PT trần Văn Thành là tổ ghép : Sử Địa Tùy kinh phí của trường mà đề ra kế hoạch vẽ từng bước Nhiệm vụ giao trực tiếp giao cho GVBM vẽ hoặc học sinh tham gia

+Theo chỉ tiêu : một Đ/c vẽ 4 bản Chúng tôi phân công nhóm sử :

Trang 29

+Chiến thắng Vạn Tường (1965)

+Châu Au nửa đầu TK.XIX

+Di chỉ khảo cổ Việt Nam

+An Độ cổ đại

Trang 30

+ Nước ta thời thuộc Đường

+ Châu Giao và Cham pa TK IV

+Au Lạc TK III

+Chiến trường Gia Định (1860-1961)

+Đông và Đông Nam Á TK XIX

+Những trung tâm khởi nghĩa chống

Trang 31

Pháp ở Nam kỳ

B Kỹ thuật vẽ:

1 Dụng cụ cần thiết :

+ Giấy vẽ ( Loại giấy làm báo tường )

+ Thước kẻ, compa,chì màu,…

+ Bản đồ mẫu

 Cách họa bản đồ :

+ Bản mẫu được kẻ ô:

Trang 32

 Bản phóng to gấp đôi :

4 cm

Trang 33

 Cách thực hiện :

+ Kẻ các ô vuông bằng viết chì trong bản mẫu Nếu bản đồ có những đường cong phức tạp

có thể kẻ thêm những đường chéo khi phát họa sẽ chính xác hơn

+ Tiếp tục kẻ những ô vuông trên bản vẽ Tùy theo khổ giấy mà muốn phóng to bản đồ mức

độ nào

+ Ghi chú đề mục bản đồ ( nên tham khảo kiểu chữ trong vi tính hoặc sách vẽ chữ đẹp)

* Những quy ước cỡ chữ :

*Ký hiệu màu sắc :

Trang 34

Chữ vẽ Màu đen

* Chú ý :

Người vẽ cần tham khảo các lô gô của bộ Giáo dục mà thực hiện cho phù hợp

Tùy theo bản đồ có dạng đơn giản hay phức tạp mà GVBM phân công cho học sinh thực hiện Không phân công cho một cá nhân học sinh vẽ mà hướng dẫn nhóm hoặc tổ thực hiện , nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng cho các em và ôn kiến thức trên bản đồ Điều quan trọng GVBM cần có thời gian hướng dẫn chi tiết về kỹ thuật vẽ Sau khi nghiệm thu bản đồ, cần đánh giá mức độ chính xác và lệch lạc để rút kinh nghiệm và cho điểm thực hành trên lớp

1.KẾT QUẢ KIỂM NGHIỆM:

Trang 35

Qua năm học 2001-2002 Riêng môn lịch sử của trường đã thực hiện được 20 bản đồ mới do Bộ gáo dục chưa ấn hành Đóng sửa lại 50 bản đồ cũ

+Đối với bản thân : giúp cho chúng tôi rèn luyện kỹ năng sư phạm thực hành, khắc sâu

kiến thức vốn có trên bản đồ Sáng tạo và khám phá những điều mới cần khai thác trên đồ dùng dạy học Trợ giúp đồng nghiệp thực hiện được yêu cầu bức xúc của môn lịch sử

+ Học sinh : qua việc thực hành vẽ bản đồ rèn luyện tính kiên nhẩn, cẩn thận Từ đó

củng cố kiến thức Khai thác kiến thức sẵn có trên bản đồ Đặc biệt giáo dục tính sang tạo, thao tác lao động Giáo dục nhận thức khai thác bản đồ trên giờ lên lớp

+ Tổ chuyên môn: giúp cho tổ chuyên môn có đủ phương tiện dạy học cần thiết ở

mỗi giờ lên lớp Trong điều kiện khó khăn chung của ngành Nâng cao chất lượng bộ môn Tiết kiệm một phần kinh phí khi mua sắm đồ dùng dạy học mới Đánh giá hoạt động thực tiễn với công việc được giao

+Đối với trường :

Sáng kiến này có thể là đề tài tham khảo cho các môn khác : sinh vật, giáo dục công dân, tiếng Anh, thể dục,… áp dụng Điều đó giúp cho GV sáng tạo trong cách nghĩ và làm việc với phương pháp hiện đại Trường cũng có thêm đồ dùng giảng dạy mới nâng cao chất lượng dạy- học và góp phần đưa tỉ lệ thi tốt nghiệp lên cao

+ Đối với ngành :

Trang 36

Theo cúng tôi không có tham vọng lớn, nhưng nếu các trường hiện nay áp dụg sáng kiến này có thể tiết kiệm được một nguồn ngân sách cho trường và cho ngành mà nó còn đáp ứng ngay nhu cầu dạy học theo phương pháp cải tiến

2.PHẠM VI ÁP DỤNG:

Thực hiện trong phạm vi Hội đòng bộ môn thuộc Phú Tân , Châu Phú và Tân Châu Chủ yếu tại trường THPT Trần văn Thành thực hiện và sẽ nhân rộng trong Cụm

3.KIỂM NGHIỆM LẠI KINH NGHIỆM:

Trong quá trình thực hiện tại trường trung học Trần Văn Thành với sự góp ý của Hội đồng bộ môn Tân Châu,Phú Tân và Châu Phú Chúng tôi có thể rút ra nhiều bài học khi thực tiễn

+ Hiện nay có nhiều sách GK và sách GV không có những lược đồ mẫu nên GV gặp không ít khó khăn , vì phải sưu tầm Kỹ thuật và mỹ thuật của mỗi GV không đồng đều ( có thể trong môi trường sư phạm chưa được hướng dẫn ) nên khi thực hiện lún túng Thậm chí

có GV vẽ bản đồ bị biến dạng Không nắm được nguyên tắt phóng to lược đồ

 Biện Pháp khắc phục :

+ Thành lập nhóm bộ môn để chấm chọn những loại đồ dùng dạy học đạt yêu cầu , trong

đó vai trò tổ trưởng là quan trọng

Trang 37

+ Sau khi học sinh thực hiện các bản vẽ theo yêu cầu GV , thì tiến hành chấm điểm và ghi vào cột thực hành

+ Mở lớp ngoại khóa hướng dẫn cho học sinh tham gia thiết kế và thực hiện kỹ thuật vẽ

và mỹ thuật khi thực hiện những lược đồ

+Tranh thủ Ban giám hiệu có thêm kinh phí để vẽ được nhiều bản đồ, lược đồ hơn nữa Quy định tối thiểu năm học GVBM lịch sử vẽ ít nhất 10 bản đồ

*Nguyên nhân thành công và những tồn tại :

 Nguyên nhân thành công :

+Trước hết là sự quan tâm của tổ bộ môn và trách nhiệm quản lý đôn đốc của BGH

+ Vai trò Tổ trưởng vạch kế hoạch và kiểm tra thực hiện là nhân tố hết sức quan trọng khi tiến hành

+ Ý thức trách nhiệm của GV bộ môn, trước xu thế đổi mới hiện nay Cần phải cải tiến nay phương pháp lạc hậu Bỏ thoái quen “Dạy chay”

+ Thực hiện làm ĐDDH còn là tiêu chí thi đua của tổ , cá nhân khi xét thi đua cuối năm

*Tồn tại :

Trang 38

- Chất lượng bản đồ chỉ đạt yêu cầu

- Trình độ nghiệp vụ như kỹ thuật vẽ , mỹ thuật đôi lúc còn vụn về

- Cách tổ chức bố trí của một số GV chưa thật sự chăt chẽ dẫn đến nhiều bản đồ chưa đạt chất lượng

- Kinh phí để thực hiện còn ít

Qua các nguyên nhân và tồn tại trên có thể rút ra cơ sở lý luận : GVBM được đào tạo

căn cơ ở nhà trường sư phạm là cơ bản Nhưng vẫn còn một số GV còn ỷ lại trông chờ vào

sự trợ giúp của ngành mà không có những sáng tạo cần thiết cho việc giảng dạy bộ môn và ngành nghề của mình Từ đó đã dẫn đến việc “dạy chay”, hạn chế truyền thụ kiến thức thông qua đồ dùng dạy học Trước thực trạng đó,chúng tôi cần đánh giá lại khả năng tay nghề Đặc biệt là kỹ năng thực hành , mỹ thuật của từng GV Nếu SKKN được ứng dụng rộng rải sẽ tạo động lực mạnh mẽ cho việc hoàn thành trách nhiệm bộ môn và yêu cầu đổi

mới về phương pháp dạy học.Cơ sở thực tiễn đã chứng minh : “Dù khó khăn đến đâu thì

thầy trò cũng phải dạy tốt học tốt “ ( Bác Hồ )

4/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM :

Trường nào có sự quan tâm của Ban giám hiệu hết lòng hỗ trợ thì sẽ đạt được kết quả

Trang 39

Tổ trưởng phải là người tháo vát ,năng động và có quyết tâm thực hiện cải tiến phương pháp theo nhu cầu mới, được sự giúp đỡ của đồng nghiệp thì sẽ tạo ra khả năng thực hiện nhanh chóng ĐD DH

+ GVBM : phải là người chủ động, ý thức trách nhiệm trước thực trạng giảng dạy bộ môn , muốn cầu tiến Khắc phục khó khăn để hoàn thành chỉ tiêu được giao Trước mắt giáo dục học sinh kỹ năng thực hành

Kết luận :

Qua một năm thực hiện sáng kiến kinh nghiệm : Bảo quản và làm mới đồ dùng dạy học ở một cơ sở trường học Trong điều kiện trường học còn gặp nhiều khó khăn về kinh phí Nhưng do những cố gắng của mỗi thành viên đã vượt qua những khó khăn không chỉ ở bản thân mình mà còn sáng tạo ra cách nghĩ, cách làm cho phù hợp yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Đó là việc làm thiết thực

Theo kinh nghiệm để làm đồ dùng dạy học Trước hết bản thân GV phải là người chủ động và tích cực vì bộ môn và công tác dạy - học Ngoài ra GV phải biết tổ chức, phân công theo dõi và kiểm tra thành viên để thực hiện đúng yêu cầu đề ra

Ban giám hiệu cần khuyến khích và hỗ trợ khinh phí cần thiết để GV thực hiện được nhiệm vụ được giao Có thể đặt ra biện pháp và chỉ tiêu thi đua cho tổ trước mỗi năm học

Nên chọn học sinh có năng khiếu để làm đầu mối thực hiện việc làm bản đồ

Ngày đăng: 07/08/2014, 12:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w