KINH NGHIỆM SOẠN MỘT TIẾT THỰC HÀNH doc

28 282 0
KINH NGHIỆM SOẠN MỘT TIẾT THỰC HÀNH doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH NGHIỆM SOẠN MỘT TIẾT THỰC HÀNH –––––– I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Môn Kỹ Thuật Nông Nghiệp ở khối lớp 11 là môn học mang tính kỹ thuật rõ nét, có khả năng ứng dụng rất cao, thể hiện tinh thần học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tế lao động sản xuất. Đặc điểm đó càng dễ nhận thấy hơn khi ta xem qua chương trình, sách giáo khoa vì mỗi chương trong sách giáo khoa đều có từ một đến hai bài thực hành. Để đổi mới phương pháp giảng dạy trong nhà trường phổ thông, phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh và bước đầu rèn luyện cho các em một số kỹ năng, thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm, chúng ta cần quan tâm đến các bài thực hành. Qua mỗi bài thực hành, các vấn đề lý thuyết sẽ được làm rõ hơn, khắc sâu hơn. Các em sẽ thấy được sự vận dụng các kiến thức sách vở vào thực tế và bước đầu có thể tự mình vận dụng vào quá trình lao động sản xuất ở gia đình và địa phương. Việc dạy các bài thực hành thường gặp một số khó khăn về cơ sở vật chất như trang thiết bị, hóa chất… , bên cạnh đó, có một số bài mang nội dung chưa phù hợp lắm với thực tế sản xuất ở địa phương. Các trở ngại đó đã hạn chế phần nào những thế mạnh của tiết thực hành, khó phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập. Thực tế đó đã thôi thúc chúng tôi tìm ra các biện pháp khắc phục khó khăn, tăng thêm phần sinh động và tính thực tế cho tiết dạy, góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo. Được sự khuyến khích của Ban Giám Hiệu, sự động viên của các bạn đồng nghiệp và dựa vào kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, chúng tôi đã soạn một tiết thực hành theo phương pháp tích cực, nội dung bài có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện địa phương và áp dụng cho các lớp 11 chúng tôi giảng dạy (15 lớp – 711 học sinh). II. HƯỚNG GIẢI QUYẾT: Trong sách giáo khoa Kỹ Thuật Nông Nghiệp khối 11, bài Nhận dạng các loại phân hóa học, phần 2: Nhận biết các dạng phân hóa học bằng dung dịch hóa chất, có nội dung nhận biết các loại phân đạm gốc amoni  4 NH , đạm gốc sunfat  4 SO , đạm gốc clorua  Cl . Khi giảng dạy phần này chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn vì cho đến nay chúng tôi chỉ sưu tầm được phân đạm urê (NH 2 ) 2 CO, phân DAP, phân kali có gốc clorua mà không tìm được các loại phân đạm dạng đơn gốc sunfat, gốc clorua. 1.Lý Do Điều Chỉnh Nội Dung Bài Thực Hành: – Không sưu tầm được phân đạm NH 4 Cl, phân đạm gốc sunfat ((NH 4 ) 2 SO 4 ) – Phân đạm NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 có khả năng làm đất chua thêm, ít được sử dụng trong địa bàn tỉnh An giang. – Chỉ sưu tầm được phân đạm urê (NH 2 ) 2 CO, phân DAP, phân kali có gốc clorua. – Phân đạm urê có tỉ lệ đạm rất cao (46%), không làm thay đổi độ axit, bazơ của đất nên được sử dụng phổ biến ở An giang. 2.Nội Dung Điều Chỉnh: Sách giáo khoa Bài soạn Phần 2: Phân biệt bằng dung dịch hóa chất a. Nhận biết nhóm đạm gốc  4 NH : – Lấy một lượng nhỏ phân đạm cho vào ống nghiệm. – Rót dung dịch kiềm (NaOH) vào ống nghiệm khoảng 2 – 3 ml, lắc mạnh cho tan. – Hơ lên đèn cồn, nếu có mùi khai bốc lên thì đó là mùi của NH 3 . NH 4 Cl + NaOH  NH 4 OH + NaCl 2NH 4 OH      ñoänhieät 2NH 3 + 2H 2 O – Hơi NH 3 sẽ làm giấy quì đỏ ớt hóa xanh. a. Nhận biết phân đạm urê (NH 2 ) 2 CO: – Lấy một lượng nhỏ phân đạm cho vào ống nghiệm. – Cho nước cất vào, lắc cho tan. (NH 2 ) 2 CO + 2H 2 O  (NH 4 ) 2 CO 3 – Rót dung dịch kiềm (NaOH) vào ống nghiệm khoảng 2 ml, lắc mạnh cho tan. – Hơ lên đèn cồn, đến khi sôi sẽ có khí bay lên. (NH 4 ) 2 CO 3 + 2NaOH      ñoänhieät      ñoänhieät 2NH 3 + Na 2 CO 3 +2H 2 O – Đưa giấy phênolphtalêin không màu vào đầu ống nghiệm, khí sẽ b.Nhận biết nhóm đạm gốc clorua: – Cho một lượng nhỏ phân vào ống nghiệm. – Rót dung dịch AgNO 3 lắc đều, thấy trong ống nghiệm có kết tủa trắng, khi để ra ánh sáng chuyển màu xám. NH 4 Cl+ AgNO 3  AgCl+ NH 4 NO 3 Phần này sách giáo khoa không có. làm giấy đổi sang màu đỏ tím. – Kết luận: có khí NH 3 bay lên, vậy phân đạm urê có gốc NH 4 + . b.Nhận biết phân kali có gốc clorua: – Cho một lượng nhỏ phân kali vào ống nghiệm. – Rót dung dịch AgNO 3 , thấy trong ống nghiệm có kết tủa trắng. KCl + AgNO 3  AgCl + KNO 3 – Kết luận: phân kali có gốc clorua. c.Nhận biết phân DAP có gốc photphat: Cách 1 – Cho một lượng nhỏ phân DAP vào ống nghiệm. – Cho nước cất vào lắc cho tan. – Rót dung dịch AgNO 3 , thấy trong ống nghiệm có kết tủa vàng. (NH 4 ) 2 HPO 4 + 3AgNO 3  Ag 3 PO 4  + 2NH 4 NO 3 + HNO 3 – Kết luận: phân DAP có gốc  4 PO Cách 2 – Cho một lượng nhỏ phân DAP vào ống nghiệm. – Cho nước cất vào lắc cho tan. – Rót dung dịch BaCl 2 , thấy trong ống nghiệm có kết tủa trắng đục. 2(NH 4 ) 2 HPO 4 + 3BaCl 2  Ba 3 (PO 4 ) 2  + 4NH 4 Cl + 2HCl – Kết luận: phân DAP có gốc  4 PO 3.Bài Soạn Tiết Thực Hành: Sau đây là bài soạn của tiết thực hành theo hướng điều chỉnh chúng tôi đã nêu ở trên. Bài Thực Hành NHẬN BIẾT CÁC LOẠI PHÂN HÓA HỌC –––O––– I. Mục tiêu của bài: – Học sinh nhận biết được một số loại phân hóa học bằng các phương pháp đơn giản, không bị nhầm lẫn khi sử dụng trong thực tế. – Biết quan sát, nhận xét các hiện tượng xảy ra sau các phản ứng hóa học, từ đó hiểu được bản chất của hiện tượng hóa học đó. – Rèn luyện một số kỹ năng thao tác cơ bản trong phòng thí nghiệm (cầm, lắc ống nghiệm, hơ đốt hóa chất trên lửa,…) – Góp phần rèn luyện tác phong nghiêm túc, chính xác, cẩn thận. II. Kế hoạch giờ dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: 3 phút 2/ Vào bài mới Chia nhóm thực hành 5 phút Kiểm tra dụng cụ, mẫu phân tích 3/ Tổ chức hoạt động thực hành 30 phút  Thí nghiệm1: 9 phút  Thí nghiệm2: 8 phút  Thí nghiệm3: 8 phút  Vệ sinh : 5 phút 4/ Kiểm tra trắc nghiệm: 7 phút III. Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: – Mẫu phân tích: phân đạm urê, phân kali, phân DAP. – Dụng cụ: cốc đựng các mẫu phân bón, muỗng nhựa, mâm nhựa, ống nghiệm, ống hút, đèn cồn, hộp quẹt. – Hóa chất: BaCl 2 (5%–10%), AgNO 3 (2%–5%), NaOH (10%–20%), nước cất, giấy phênolphtalêin (hay giấy quì tím). – Phiếu kiểm tra trắc nghiệm. 2/ Học sinh: – Học bài: Tính chất, đặc điểm và cách sử dụng phân hóa học. – Sưu tầm mẫu phân hóa học. – Nhận biết các loại phân hóa học bằng quan sát màu sắc, hình dạng, kích thước hạt phân. – Đọc trước nội dung nhận biết các loại phân hóa học bằng dung dịch hóa chất. – Giấy làm bài kiểm tra. IV. Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định lớp: chia nhóm, học sinh sắp xếp chỗ ngồi theo nhóm. 2/ Kiểm tra bài cũ: – Phân đa lượng gồm có phân gì? – Phân vi lượng là gì? 3/ Dạy bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học [...]... cạnh đó vẫn còn một số khó khăn sau: – Khó sưu tầm mẫu phân hóa học – Số học sinh mỗi lớp đông nên khó giữ trật tự khi thực hành thí nghiệm – Để chuẩn bị tốt cho tiết thực hành phải tốn nhiều thời gian, hóa chất để soạn bài và làm trước các thí nghiệm  Bài học kinh nghiệm: – Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo về bài soạn, dụng cụ thí nghiệm, mẫu phân tích – Giáo viên cần chia học sinh thành nhiều nhóm... thông trung học khác trong phạm vi thành phố Long Xuyên Các điều chỉnh của chúng tôi đạt được kết quả trên là nhờ các thuận lợi sau: – Trường có các phòng thí nghiệm sinh, hóa đầy đủ dụng cụ, hóa chất – Giáo viên phụ trách phòng thí nghiệm hỗ trợ tốt cho các tiết thực hành – Giáo viên các bộ môn hóa sinh hỗ trợ về chuyên môn, tài liệu – Học sinh chuẩn bị tốt cho tiết thực hành, có nề nếp học tập nghiêm... dùng một số thí nghiệm sau c.Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm1 : Nhận biết phân đạm urê  Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm  Thao tác theo hướng dẫn của giáo viên, có ghi chép từng thao tác – Cho phân đạm vào ống nghiệm, cho nước cất vào, lắc cho tan – Rót dung dịch NaOH vào – Hơ ống nghiệm trên ngọn đèn cồn đến khi sôi, có khí bay lên – Dùng giấy phênolphtalêin không màu để phía trên miệng ống nghiệm. .. khi thực hành và dễ dàng sử dụng phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh – Cần sự hỗ trợ của của các bộ phận liên quan (phòng thí nghiệm, tổ bộ môn) về cơ sở vật chất, tài liệu – Học sinh phải chuẩn bị chu đáo lý thuyết và các mẫu vật cần thiết cho tiết thực hành III KẾT LUẬN: Nhằm giúp học sinh học tốt môn Kỹ Thuật Nông Nghiệp, chúng ta phải thực hiện đầy đủ các bài thực. .. sinh quan sát bằng mắt hình dạng các loại phân, chỉ làm được các thí nghiệm nhận dạng đạm urê và kali clorua Do đó tiết học chưa thật sự sinh động, học sinh chưa có điều kiện tự mình đạt được kiến thức, khả năng liên hệ thực tế của tiết học chưa cao Với điều kiện cho phép, chúng tôi chỉ mới áp dụng được việc điều chỉnh tiết thực hành cho khối 11 của trường Phổ thông trung học Long Xuyên, nhưng với... chúng ta phải thực hiện đầy đủ các bài thực hành, qua đó thấy được mối quan hệ biện chứng giữa lý thuyết và thực tế sản xuất Để thực hiện có hiệu quả bài thực hành cần sự nỗ lực của thầy và trò, sự hỗ trợ tích cực của Ban Giám Hiệu và bộ phận chuyên môn Trên cơ sở các thí nghiệm đã làm được, chúng ta có thể tiếp tục sưu tầm các loại phân hóa học và làm các thí nghiệm theo nhiều hướng mới để nhận biết... –––––––––––––––––––––––––––––––––– MỤC LỤC –––––– I Đặt vấn đề trang 2 II Hướng giải quyết trang 3 1 Lý do điều chỉnh nội dung bài thực hành trang 3 2 Nội dung điều chỉnh trang 3 3 Bài soạn tiết thực hành trang 4 4 Đánh giá kết quả thực hiện trang 9 III Kết luận trang 10  Tài liệu tham khảo trang 11  Phụ lục trang 12 ––––––––––––––––––––––... Cho phân kali vào ống nghiệm – Rót dung dịch AgNO3 vào, tạo thành kết tủa trắng KCl + AgNO3  KNO3 + AgCl  Kết luận: phân kali có gốc clorua D: NPK ĐỀ 3 1 A: DAP B: NPK C: đạm D: lân 2 Phân DAP, NPK và lân có chứa lân 3 Nhận biết phân DAP có gốc photphat: – Cho phân DAP vào ống nghiệm, cho nước cất vào, lắc cho tan – Rót dung dịch AgNO3 vào, nếu tạo thành kết tủa vàng thì có tạo thành Ag3PO4 (NH4)2HPO4... Kết Quả Thực Hiện: – Hiệu quả tiết học: Kiểm tra đánh giá sau tiết học, ti lệ học sinh có điểm như sau (khảo sát trên 15 lớp – 711 học sinh)  Loại giỏi (9 điểm – 10 điểm) : 296 học sinh – tỉ lệ:41.6%  Loại khá (7 điểm – 8 điểm) : 379 học sinh – tỉ lệ:53.3%  Loại trung bình (5 điểm – 6 điểm) : 36 học sinh – tỉ lệ: 5.1%  Không có loại yếu (điểm dưới 5) Trước đây, khi chưa điều chỉnh bài thực hành, ... Sau khi rót dung dịch AgNO3 có hiện nghiệm tượng gì? – Rót dung dịch AgNO3 vào – Giải thích hiện tượng nầy – Xuất hiện kết tủa trắng – Em có kết luận gì? – Do tạo thành AgCl KCl+AgNO3  AgCl + KNO3 – Kết luận: phân Kali có gốc clorua Thí nghiệm3 : Nhận biết phân DAP có gốc photphat  Giới thiệu, làm mẫu, hướng dẫn học  Quan sát, thao tác theo hướng sinh làm thí nghiệm dẫn của giáo viên, có ghi chép . luận: phân DAP có gốc  4 PO 3.Bài Soạn Tiết Thực Hành: Sau đây là bài soạn của tiết thực hành theo hướng điều chỉnh chúng tôi đã nêu ở trên. Bài Thực Hành NHẬN BIẾT CÁC LOẠI PHÂN HÓA HỌC. Ban Giám Hiệu, sự động viên của các bạn đồng nghiệp và dựa vào kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, chúng tôi đã soạn một tiết thực hành theo phương pháp tích cực, nội dung bài có điều chỉnh cho. KINH NGHIỆM SOẠN MỘT TIẾT THỰC HÀNH –––––– I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Môn Kỹ Thuật Nông Nghiệp ở khối lớp 11 là môn học

Ngày đăng: 07/08/2014, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan