Tình hữu nghị giữa các dân tộc A. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các DT, ý nghĩa, biểu hiện cụ thể của tình hữu nghị - Tích cực tham gia vào các hoạt động vì tình hữu góp phần giữa gìn bảo vệ tình hữu nghị giữa các nước B. Chuẩn bị: - GV đọc tài liệu, tranh ảnh - HS đọc bài mới, học bài cũ C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các hoạt động vì hoà bình của trường của lớp của địa phương em. Các hình thức của hoạt động đó là gì? 3. Bài mới G chuẩn bị số liệu, tranh ảnh phóng to treo lên bảng - G ghi số liệu lên bảng phụ, treo ảnh lên góc bảng - Tổ chức cho h/s thảo luận - HS theo dõi bảng số liệu và ảnh - G đặt câu hỏi ? Quan sát ảnh và đọc các số liệu em thấy Việt Nam đã thể hiện mqh hữu I. Đặt vấn đề 1. Đến tháng 10 Việt Nam có 47 tổ chức hữu nghị song phương và đa phương - Tháng 3- 2003 có quan hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi đại diện ngoại giao với 61 quốc gia nghị hợp tác ntn ? Nêu VD mối quan hệ hữu nghị giữa nước ta và các nước mà em biết - G gợi ý cho H trao đổi - H sinh phát biểu ý kiến - H nhận xét góp ý - G nhận xét, kết luận - G kết luận chuyển ý - Liên hệ thực tế về tình hữu nghị - cho HS liên hệ hoạt động hữu nghị của nước ta với các nước nói chung và của thiếu nhi Việt Nam nói riêng - H giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được - G tổ chức cho HS thảo luận nhóm: 3 nhóm - Giao câu hỏi cho từng nhóm Nhóm 1: Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới? Nhóm 2: ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác? VD minh hoạ ? 2. Hội nghị cấp cao A - Âu tổ chức lần thứ 5 tại Việt Nam là dịp để Việt Nam mở rộng ngoại giao với các nước, hợp tác về các lĩnh vực kinh tế, văn hoá II. Nội dung bài học 1. Khái niệm tình hữu nghị: - là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác 2. ý nghĩa của tình hữu nghị - Tạo cơ hội điều kiện để các nước, các dân tộc cùng hợp tác cùng phát triển - Hữu nghị hợp tác giúp nhau cùng phát triển kinh tế văn Nhóm 3: C1: Chính sách của Đảng ta đối với hoà bình hữu nghị ? C2: Chúng ta phải làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị? - H các nhóm thảo luận - G yêu cầu nhóm trưởng trình bày - H cử các nhóm cử đại diện trình bày - H nhận xét - G gợi ý, góp ý kiến, kết luận nội dung của bài học - H ghi vào vở - H nhắc laị nội dung bài học - G kết luận chuyển ý - G tổ chức học sinh thảo luận và làm bài tập trong sgk - H đọc câu hỏi sgk và H làm bài, trả lời, nhận xét - G nhận xét bổ sung hoá, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh gây mâu thuẫn, căng thăng dẫn đến nguy cơ chiến tranh 3. Chính sách của Đảng ta về hoà bình: - đúng đắn có hiệu quả - chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi - đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước - Hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại 4. Học sinh phải làm gì - Thể hiện tình đoàn kết với bạn bè nước ngoài - Thái độ, cử chỉ, việc làm và sư tôn trọng thân thuộc trong c/s hàng ngày III. Luyện tập Bài1/19 Những việc làm thể hiện tình hữu nghị Bài 2/19 Em sẽ làm gì trong các tình huống sau đây? Vì sao? 4. Củng cố - G khái quát nội dung bài học 5. HD : - H về nhà học bài cũ, đọc tiếp bài tiếp theo D. Rút kinh nghiệm . Tình hữu nghị giữa các dân tộc A. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các DT, ý nghĩa, biểu hiện cụ thể của tình hữu nghị - Tích cực tham gia vào các hoạt động vì tình hữu. giữa gìn bảo vệ tình hữu nghị giữa các nước B. Chuẩn b : - GV đọc tài liệu, tranh ảnh - HS đọc bài mới, học bài cũ C. Tiến trình lên lớp 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài c : - Nêu các. nhóm: 3 nhóm - Giao câu hỏi cho từng nhóm Nhóm 1: Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới? Nhóm 2: ý nghĩa của tình hữu nghị hợp tác? VD minh hoạ ? 2. Hội nghị