Về kiến thức: -HS cần nắm được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Nam Định.. - Nắm được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thien nhiên của tỉnh 2.
Trang 1ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH –
THÀNH PHỐ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức:
-HS cần nắm được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Nam Định
- Nắm được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thien nhiên của tỉnh
2 Về kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát, tìmhiểu thực tế
3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của địa phương
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Bản đồ tự nhiên , bản đồ hành chính tỉnh Nam Định
- Một số tranh ảnh về địa phương
- HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 2- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2 GT bài mới: GT về tỉnh NĐ: GV treo bản đồ hành chinh
giới thiệu về tỉnh Nam Định
3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
? Dựa vào vốn hiểu biết của em và
các tài liệu sưu tầm được, hãy nêu
đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi
lanõh thổ của tỉnh nhà?
- HS trình bày , bổ sung
- GV: Chuẩn xác kiến thức
I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH
1 Vị trí và lãnh thổ
- Là tỉnh phía nam của ĐBSH, Ở toạ độ
19 055’đến 20016’ vĩ độ bắc và từ
106000’đến 106 33’ kinh độ đông Phía bắc giáp tinh Hà Nam, phía đông băc giáp tinh Thái Bình, phía tây giáp tỉnh Ninh Bình,phía đông đông nam trông ra vịnh Bắc Bộ
Trang 3Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
? Quan sát lược đồ kể tên và xác
định vị trí của các huyện thị thuộc
tỉnh NĐ?
- HS xác đinh trên bản đồ, nhận xét
- GV : nhận xét
? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đối với
sự phát triển KTXH của tỉnh
GV: treo lược dồ tự nhiên của NĐ
? Dựa vào lược đồ em háy nhận xét
đăc điểm địa hình của NĐ?
? Xác định trên lược đồ hai miền địa
hình chính của NĐ
? Địa hình đồi núi thấp phân bố ở
đâu?
- Vụ Bản, ý yên
- Diện tích tự nhiên:1669,36Km2 bằng 0,5
%S tự nhiên cả nước DS 1888,4 nghìn người(1999) chiếm 2,47% DS cả nước
2 Sự phân chia hành chính
- Gồm 9 huyện và một thành phố: Mĩ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên, Nghĩa Hưng, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân trường, Hải Hậu, Giao Thuỷ và thành phố Nam Định
II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1 Địa hình
- Bằng phảng, ít phức tạp, đồi núi thấp chỉ chiếm diện tích nhỏ Chia làm haivùng chính:
a) Vùng đồng bằng thấp trũng: Mĩ Lộc,
Trang 4? Dựa vào vị trí địa lí và thực te k/h
hàng năm hãy cho biết kiểu khí hậu
chính của tỉnh
- Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa
- GV chuẩn xác
? Dựa vào lược đồ xác đinh các sơng
lớn, hồ lớn của NĐ
? Nhận xét về đặc điểm thuỷ văn của
NĐ
? Quan sát lược đồ kể tên các loại
đất của NĐ?
? Đất phù sa cĩ thuận lợi gì cho sự
phát triển nơng nghiệp
Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân trường, và thành phố Nam Định b) Vùng đồng bằng ven biển: được phù sa sông bồi tụ, đất đai màu mỡ, gồm Nghĩa Hưng, Hải Hậu, Giao Thuỷ
2 Khí hậu
- Nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mùa hạ ẩm ướt , mưa nhiều
-Nhiệt độ TB 23,70C, lượng mưa 1200 2000mm, độ ẩm 84%
3 Thuỷ văn
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc: Các sông lớn: Sông Đào, ninh Cơ, hạ lưu sông Hồng
- Hồ: Vị Xuyên
Trang 5Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
? Nhận xét đặc điểm tài nguyên sinh
vật của tinh vè thực vật dộng vật
? Kể tên các khống sản chính của
tỉnh, nêu nhận xét ?
- Bờ biển dài 72 Km có rừng ngập mặn, bãi tắm tốt
4 Thổ nhưỡng
- Chủ yếu là đất phù sa sông thích hợp trồng cây lương thực , cây công nghiệp ngắn ngày(63%) Đất mặn ven biển
5 Tài nguyên sinh vật
- Thảm thực vật tự nhiên khá phong phú, đặc biệt là rừng ngập mặn ven biển, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân thuỷ có nhiều loài chim quý
- Động vật cá tôm phong phú về giống loài nhưng ít về mật độ và trữ lượng
6 Khoáng sản
- K/s ít, trữ lượng thấp chủ yêu là đất sét,
Trang 6cát vàng, cát đen, khí đốt đang được thăm dò
4 Củng cố, đánh giá
? Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa líđối với việc phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh
? Theo em thành phần tự nhiên nào cĩ tác động trực tiếp và
mạnh mẽ nhất đến sự phát triển kinh té xã hội của tỉnh?
? Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ cơ cấu sử dụng đất và nêu
nhận xét về hiện trạng sử dụng đất
Đất tự nhiên 166936
Đất nơng
nghiệp
105437,1
Đất lâm
nghiệp
3799
Các loại khác Cịn lại
DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 31
………
………
………
………
………