Về kiến thức: -HS cần nắm được đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh.. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức xây dựng kinh tế của địa phương II.. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS -
Trang 1ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH –
THÀNH PHO Á(Tiếp)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức:
-HS cần nắm được đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh
- Nắm được chung về kinh tế của tỉnh
2 Về kĩ năng:
-Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát, tìmhiểu thực tế
3 Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức xây dựng kinh tế của địa phương
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Nam Định
- Một số tranh ảnh về sự phát trển văn hoá y tế giáo dục địa phương
- HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Trang 2? Trình bày đặc điểm vị trí địa lí tỉnh NĐ? Nêu y/n của vị trí
địa lí với việc phát triển KTXH
? Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của
tỉnh
2 GT bài mới: GT về tỉnh NĐ
3 Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
? Dựa vào những số liệu đã sưu tầm
và chuẩn bị cho biết dân số của tỉnh
NĐ, tỉ lệ gia tăng tự nhiên?
?Nhận xét về sự gia tăng so với cả
nước?
? Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng
như thế nào tới đời sống và sản xuất?
- GV: chuẩn xác kiến thức
GV: thuyết trình về kết cấu dân số
của tỉnh
? Kết cấu DS như hiện nay có ảnh
III Dân cư và lao động
1 Gia tăng dân số
- S¸ố dân: Tính đến ngày 1/4/1999 là 1888,4 nghin người, đứng thứ tám trong toàn quốc
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,2 %
2 Kết cấu dân số
-Theo giới tính: Nữ 51,34 %, nam 48,66
%
- Số người trong độ tuôỉ lao động 100.2 nghin người chiếm 52,03 % dân số t
Trang 3Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
hưởng như thế nào tới sự phát triển
ktxh
? Quan sát lược đồ sự phân bố dân cư
nhận xét về MDDSvà sự phân bố dân
cư của tỉnh?
- GV chuẩn xác
? Sự phân bố đó có ảnh hưởng gì tới
sự phát triển KTXH?
? Dựa vào thực tê ở địa phương nhận
xét tình hình phát triển văn hoá y tế
giáo dục của tỉnh?
- GV: chuẩn xác kiến thức
tỉnh
3 Phân bố dân cư
- Mật độ dân số: 1141 ng/km2
- Dân cư tập trung đông ở TP NĐ (5358ng/Km2), Xuân Trường, Nam Tr Hải Hậu Thưa nhất là Nghĩa Hưng (692 ng/Km2), Vụ Bản, Giao thuỷ
4 Tình hình phát triển văn hoá, y t giáo dục
- Là vùng có truyền thống văn hoá từ lâu với nhiều loại hình văn hoá dân gian, l hội , các danh nhân văn hoá lớn
- Giáo dục luôn dẫn đầu toàn quốc về ch lượng dạy và học Năm1991 đạt chu quốc gia vè xoa mù chữ, 1999 đạt chu
về phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, 2001 đạt chuẩn về phổ cạp THCS, Đến thang 10/12004 có 18 trường mầm non, 256
Trang 4- GV: Thuýet trình về đặc điểm
chung kinh tế của tỉnh
? Dựa vào bảng số liệu nhận xét về
sự phát triển kinh tế của tỉnh tứ năm
1996 đén năm 2004?
? Nhận định chung về trình độ phát
triển kinh tế của tỉnh so với cả nườc?
trường tiểu học, 16 trường THCS, 2 THPT đạt chuẩn quốc gia
- Y tế có bước phát triển mới: 10% số
có tram y tế, cứ một vạn dân có kho
10 y bác sĩ, 18 giường bệnh, công tac sk hoạch hoa gia đìng đạt kết quả tôt
IV.Kinh tế
1 Đăc điểm chung
- Nền kt phát triển tương đối sớm đã t
là một trong ba trung tâ kt thương mại c khu vực Bắc Bộ Sau hơn 10 năm th hiện đổi mới, kinh tế dã có sự chuyển bi tích cực
+ Tốc độ phát triển kt chưa đông đ nhưng ngày càng ổn định
1996 1997 2002 2003 2004 7,2 8,2 7,03 7,7 8,24 + Cơ cấu kinh tế: Có sự chuyển dịch theo
Trang 5Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
? Nhận xét về cơ cấu kinh tế của
tỉnh?
xu hướng chung của cả nước: Giảm t trọng của cá nghành sản xuất vật ch tăng tỉ trọng các nghành sản xuất phi v chất Trong khu vực sản xuất vật chất thì giảm tỉ trọng của khu vực nông , lâm ngư ngiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp xây dựng
+ Cơ cấu kt năm 1997: nông lâm ngư nghiệp 43,1: Công nghiệp xây dựng18, 8: Dịch vụ 38,1
4 Củng cố, đánh giá
? Nhận xét về tình hình gia tăng dân số của tỉnh?
? Gia tăng dân số có ảnh hưởng gì đến đời sống KTXH của
tỉnh?
? Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của tỉnh.( Cơ cấu kt năm 1997: nông
lâm ngư nghiệp 43,1%: Công nghiệp xây dựng18,8%: Dịch vụ
38,1%.)
? Qua biểu đồ nhận xét khái quát về đặc điểm kinh tế của tỉnh
DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 32
………
………
………
………
………
……….