1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG SẢN PHẨM CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP

29 1,8K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 208 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG SẢN PHẨM CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP I. Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam đang diễn ra ngày càng sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tài chính ngân hàng. Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động chính của Ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay đem lại tỷ trọng lợi nhuận cao trong toàn bộ lợi nhuận của các Ngân hàng. Hiện nay, các Ngân hàng thương mại đang trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Vì vậy, vấn đề thiết kế sản phẩm cho vay và quản lý chất lượng sản phẩm cho vay trong hoạt động cho vay của các Ngân hàng thương mại là một trong những vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết. Việc nghiên cứu toàn diện các sản phẩm cho vay hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập để từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện là vấn đề rất cần thiết hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề nêu trên, nhóm 18 chọn đề tài “Thực trạng sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Á Châu và giải pháp hoàn thiện trong xu thế hội nhập” làm đề tài tiểu luận của nhóm mình. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài tiểu luận này là nghiên cứu toàn diện một cách có hệ thống các sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Á Châu trong xu thế hội nhập. Từ đó, đánh giá mức độ hội nhập quốc tế đối với sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Á Châu và đề xuất giải pháp hoàn thiện sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Á Châu trong xu thế hội nhập quốc tế. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài tiểu luận này là sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Á Châu trong xu thế hội nhập quốc tế. II .Nội dung 1. Tổng quan về thị trường dịch vụ ngân hàng và nhu cầu của các doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay: 1.1 Tổng quan về thị trường dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam Trong những năm gần đây, dưới áp lực cạnh tranh về cung cấp dịch vụ ngân hàng và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đẩy mạnh hiện đại hóa, ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ vào khai thác thị trường bán lẻ, đây là hướng đi hoàn toàn đúng đắn. Nhiều ngân hàng đã đầu tư công nghệ để tạo lập cơ sở hạ tầng cần thiết cho phát triển dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, chủ động đối mặt với những thách thức của tiến trình hội nhập. Dịch vụ ngân hàng bán lẻ là xu hướng tất yếu của các ngân hàng thương mại trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Cạnh tranh về dịch vụ tài chính ngày càng mạnh và khốc liệt tại Việt Nam, ngày càng có nhiều tổ chức phi tài chính tham gia vào lĩnh vực này, sự đa dạng trong hoạt động kinh doanh ngày càng mạnh mẽ. Đây là một trận tuyến mới còn bỏ ngỏ ở một đất nước đông dân, có tiềm năng phát triển cao trong những năm tới, tiêu dùng dân cư có tiềm năng tăng trưởng cao. Hơn nữa, các ngân hàng thương mại Việt Nam đều xác định mục tiêu hoạt động là trở thành ngân hàng bán lẻ, hướng tới khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các ngân hàng thương mại nhà nước cũng đã xác định thị trường bán lẻ trong kế hoạch cơ cấu lại ngân hàng, cổ phần hóa ngân hàng. Thị trường bán lẻ không những là thị trường chủ đạo cho các ngân hàng thương mại Việt Nam hướng tới mà còn là thi trường thu hút các ngân hàng nước ngoài khai thác sau khi đã đặt chân vững chắc vào thị trường Việt Nam. Các ngân hàng thương mại hiện nay đang tích cực tạo chỗ đứng trên thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ như phát triển mạng lưới của mình, phát triển các dịch vụ mới dựa trên công nghệ, phát triển các nhánh dịch vụ, đặc biệt là các kênh phân phối, có chiến lược tương đối rõ ràng về chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các đô thị lớn trên nền tảng công nghệ cao, cung cấp dịch vụ tài chính trọn gói cho khách hàng. Và một nhân tố nữa cũng có tác động không nhỏ khiến cho các ngân hàng thương mại Việt Nam phải lien tục đổi mới dịch vụ bán lẻ là nhu cầu của xã hội về dịch vụ và các tiện ích của chúng ngày càng gia tăng. 1.2 Tổng quan về tình hình các doanh nghiệp Việt Nam và nhu cầu vốn vay hiện nay Thực trạng kinh tế thế giới năm 2012 khá khó khan đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam, khi mà Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Bên cạnh đó, lạm phát cao dẫn tới lãi suất cao kéo dài quá lâu gây nên bất ổn vĩ mô kéo dài, ảnh hưởng đến sức mua thị trường. Sức mua giảm thì hàng tồn kho tăng cao. Trong khi lãi suất cao đánh trúng “đầu vào” của doanh nghiệp, thì ách tắc ở khâu tiêu thụ đánh trúng “đầu ra”. Thị trường thế giới không sôi động, còn thị trường trong nước cực kỳ khó khăn, số lượng các doanh n

Trang 1

THỰC TRẠNG SẢN PHẨM CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP

I Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Qúa trình hội nhập khu vực và quốc tế của Việt Nam đang diễn ra ngày càng sâu rộng trongnhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tài chính - ngân hàng Hoạt động cho vay là một trong nhữnghoạt động chính của Ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay đem lại tỷ trọng lợi nhuận cao trongtoàn bộ lợi nhuận của các Ngân hàng

Hiện nay, các Ngân hàng thương mại đang trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng

Vì vậy, vấn đề thiết kế sản phẩm cho vay và quản lý chất lượng sản phẩm cho vay trong hoạt độngcho vay của các Ngân hàng thương mại là một trong những vấn đề hết sức quan trọng và cấp thiết.Việc nghiên cứu toàn diện các sản phẩm cho vay hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại trong

xu thế hội nhập để từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện là vấn đề rất cần thiết hiện nay

Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề nêu trên, nhóm 18 chọn đề tài

“Thực trạng sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Á Châu và giải pháp hoànthiện trong xu thế hội nhập” làm đề tài tiểu luận của nhóm mình

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài tiểu luận này là sản phẩm cho vaykhách hàng doanh nghiệp của Ngân hàng Á Châu trong xu thế hội nhập quốc tế

Trang 2

Trong những năm gần đây, dưới áp lực cạnh tranh về cung cấp dịch vụ ngân hàng và sự pháttriển nhanh chóng của công nghệ thông tin, các ngân hàng thương mại Việt Nam đã bắt đầu quan tâmđẩy mạnh hiện đại hóa, ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ vào khai thác thị trường bán

lẻ, đây là hướng đi hoàn toàn đúng đắn Nhiều ngân hàng đã đầu tư công nghệ để tạo lập cơ sở hạtầng cần thiết cho phát triển dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, chủ động đốimặt với những thách thức của tiến trình hội nhập

Dịch vụ ngân hàng bán lẻ là xu hướng tất yếu của các ngân hàng thương mại trên thế giớicũng như ở Việt Nam Cạnh tranh về dịch vụ tài chính ngày càng mạnh và khốc liệt tại Việt Nam,ngày càng có nhiều tổ chức phi tài chính tham gia vào lĩnh vực này, sự đa dạng trong hoạt động kinhdoanh ngày càng mạnh mẽ Đây là một trận tuyến mới còn bỏ ngỏ ở một đất nước đông dân, có tiềmnăng phát triển cao trong những năm tới, tiêu dùng dân cư có tiềm năng tăng trưởng cao Hơn nữa,các ngân hàng thương mại Việt Nam đều xác định mục tiêu hoạt động là trở thành ngân hàng bán lẻ,hướng tới khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ Các ngân hàng thương mại nhà nước cũng đã xácđịnh thị trường bán lẻ trong kế hoạch cơ cấu lại ngân hàng, cổ phần hóa ngân hàng Thị trường bán lẻkhông những là thị trường chủ đạo cho các ngân hàng thương mại Việt Nam hướng tới mà còn là thitrường thu hút các ngân hàng nước ngoài khai thác sau khi đã đặt chân vững chắc vào thị trường ViệtNam

Các ngân hàng thương mại hiện nay đang tích cực tạo chỗ đứng trên thị trường dịch vụ ngânhàng bán lẻ như phát triển mạng lưới của mình, phát triển các dịch vụ mới dựa trên công nghệ, pháttriển các nhánh dịch vụ, đặc biệt là các kênh phân phối, có chiến lược tương đối rõ ràng về chiếnlược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các đô thị lớn trên nền tảng công nghệ cao, cung cấp dịch

vụ tài chính trọn gói cho khách hàng Và một nhân tố nữa cũng có tác động không nhỏ khiến cho cácngân hàng thương mại Việt Nam phải lien tục đổi mới dịch vụ bán lẻ là nhu cầu của xã hội về dịch

vụ và các tiện ích của chúng ngày càng gia tăng

1.2 Tổng quan về tình hình các doanh nghiệp Việt Nam và nhu cầu vốn vay hiện nay

Thực trạng kinh tế thế giới năm 2012 khá khó khan đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến nềnkinh tế Việt Nam, khi mà Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Bêncạnh đó, lạm phát cao dẫn tới lãi suất cao kéo dài quá lâu gây nên bất ổn vĩ mô kéo dài, ảnh hưởngđến sức mua thị trường Sức mua giảm thì hàng tồn kho tăng cao Trong khi lãi suất cao đánh trúng

“đầu vào” của doanh nghiệp, thì ách tắc ở khâu tiêu thụ đánh trúng “đầu ra” Thị trường thế giớikhông sôi động, còn thị trường trong nước cực kỳ khó khăn, số lượng các doanh nghiệp đóng cửangày càng tăng mà quan trọng hơn là mức độ giảm công suất Hiện nay có lẽ đa số doanh nghiệpbuộc phải giảm công suất

Trang 3

Đa số các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô nhỏ, thị phần hạn hẹp, tiềm lực khoa học - côngnghệ yếu, chưa có thương hiệu nổi tiếng; sản xuất hàng xuất khẩu chủ yếu làm gia công nên phụthuộc vào nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào; chất lượng nhân lực của doanh nghiệp Việt Nam chưađáp ứng được yêu cầu, trình độ quản lý và tỷ lệ người lao động qua đào tạo thấp, hoạt động kinhdoanh chủ yếu theo thương vụ, chạy theo phong trào mà không có chiến lược phát triển lâu dài Do

đó, các doanh nghiệp khó tiếp cận được với vốn ngân hàng bởi họ yếu thế về quy mô cũng như uytín, dẫn đến việc các doanh nghiệp phải tìm mọi cách để có vốn kinh doanh, nhiều doanh nghiệpchọn giải pháp mượn từ dân cư, trong khi đó những doanh nghiệp khác lại chọn giải pháp vay chínhnhân viên với lãi suất lên đến 24 %

Các doanh nghiệp còn chọn giải pháp vay được vốn bằng tín chấp mà không cần tài sản đảmbảo như ngân hàng Theo đó, với các kỳ hạn ngắn như 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, doanh nghiệp sẽ trảlãi là 13-15%, cao hơn lãi suất huy động trong ngân hàng, nhưng thấp hơn lãi suất cho vay Riêng kỳhạn dài, doanh nghiệp sẽ chịu mức lãi suất cao hơn từ 16-18%, do đây là những nguồn vốn riêng lẻnên đa phần là không ổn định, doanh nghiệp rất dễ lâm vào tình trạng “chìm’ trong nợ dẫn đến phásản

Trước thực tế nêu trên, vấn đề đặt ra hiện nay là “Các doanh nghiệp làm sao tiếp cận đượcnguồn vốn từ ngân hàng?” Câu trả lời nằm ở chỗ bản thân các doanh nghiệp cần tích cực nâng caonăng lực quản lý điều hành đối với đội ngũ lãnh đạo; tích cực đào tạo nguồn nhân lực, chủ động vàsáng tạo áp dụng các kiến thức công nghệ mới, các chương trình quản lý kinh tế vào sản xuất kinhdoanh, xây dựng doanh nghiệp phát triển và bền vững; thực hiện nghiêm chỉnh Luật doanh nghiệp vàcác văn bản liên quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh; thực hiện chế độ hạch toán kế toán, báocáo tài chính nghiêm chỉnh, công khai Đồng thời, các ngân hàng cần đổi mới nhiều về phương thứckinh doanh, tích cực hơn trong việc tìm kiếm khả năng cho vay, tăng cường đội ngũ cán bộ đi sâu sát

cơ sở, xây dựng và tổ chức tốt mạng lưới thông tin doanh nghiệp, bình đẳng hơn trong quan hệ tíndụng giữa các loại hình doanh nghiệp, đổi mới cơ cấu đầu tư và năng cao tỷ trọng cho vay doanhnghiệp nhỏ Ngân hàng nên có biện pháp khuyến khích những doanh nghiệp làm ăn có uy tín, đadạng hoá phương thức cho vay

2 Thực trạng về sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng Á Châu (ACB):

2.1 Giới thiệu về các sản phẩm cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ACB

2.1.1 Cho vay sản xuất kinh doanh trong nước

2.1.1.1 Giới thiệu:

Trang 4

Cho vay sản xuất kinh doanh trong nước là hình thức cho vay của ACB đối với khách hang

có nhu cầu bổ sung nguồn vốn lưu động để thanh toán các chi phí trong nước phục vụ cho hoạt

động sản xuất kinh doanh trong nước

2.1.1.2 Điều kiện:

 Có năng lực pháp luật dân sự, đại diện của khách hàng có năng lực hành vi dân sự vàchịu trách nhiệm dân sự theo các quy định hiện hành của pháp luật

 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

 Có khả năng tài chính bảo đảm khả năng trả nợ trong thời hạn cam kết

 Có phương án sản xuất, kinh doanh khả thi, có hiệu quả, phù hợp với quy định của phápluật

 Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của ACB và của pháp luật

 Không thuộc các trường hợp không cho vay theo quy định hiện hành của ACB

2.1.1.3 Đặc điểm sản phẩm:

 Loại tiền vay: VND

 Thời gian vay: Lên đến 12 tháng

 Phương thức vay: Vay luân chuyển theo hạn mức tín dụng, vay món từng lần

 Lãi suất vay: Theo quy định của ACB trong từng thời kỳ

o Có thể vay và trả nợ nhiều lần trong hạn mức tín dụng được cấp

o Lãi suất vay cạnh tranh

o Thủ tục nhanh chóng, thuận tiện

oĐược tham gia các chương trình tài trợ đặc biệt do ACB phối hợp với các tổ chức quốc

tế thực hiện nhằm hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ (các chươngtrình: SMEDF,SMEFP, SMEHG, SMESC)

 Đối với ACB: tăng trưởng dư nợ dễ dàng và nhanh chóng vì đây là sản phẩm truyềnthống và đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cơ bản của khách hàng

Trang 5

2.1.1.5 Lợi thế cạnh tranh: ACB có kênh phân phối rộng khắp nên khách hàng dễ dàng tiếp cận

 Điều kiện cho vay: Không có điều kiện đặc biệt theo sản phẩm

2.1.2.3 Đặc điểm sản phẩm:

 Loại tiền vay: VND

 Thời gian vay:

oBổ sung vốn lưu động: Trên 12 tháng nhưng không vượt quá 60 tháng

oBổ sung vốn cố định: theo quy định Cho vay trung dài hạn đầu tư tài sản cố định/ dựán

 Phương thức vay: Cho vay món từng lần

 Lãi suất vay: Theo quy định của ACB trong từng thời kỳ

 Giải ngân: Một hoặc nhiều lần

Trang 6

 Đối với ACB: Tăng trưởng dư nợ nhờ đa dạng hóa sản phẩm và đáp ứng nhu cầu hợp lýcủa khách hang

2.1.2.5 Lợi thế cạnh tranh:

 ACB là một trong số ít ngân hàng triển khai sản phẩm này

 Điều kiện cho vay thông thoáng hơn các ngân hàng khác

2.1.3 Thấu chi tài khoản:

2.1.3.1 Giới thiệu:

Cho vay theo hạn mức thấu chi là hình thức cấp tín dụng của ACB cho khách hàng thông quaviệc cho phép khách hàng chi vượt số dư có trên tài khoản tiền gửi thanh toán không kỳ hạnnhằm đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt tạm thời trong hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.3.2 Điều kiện:

 Đối tượng khách hàng: các tổ chức kinh tế (không gồm doanh nghiệp tư nhân) đáp ứngđược các điều kiện vay vốn tại quy chế cho vay của ACB và các điều kiện cấp hạn mứcthấu chi

 Điều kiện cấp hạn mức thấu chi:

oKhách hàng thuộc nhóm cấp tín dụng bình thường, hạn chế cấp tín dụng ( không xéttiêu chí TSĐB) và ngành kinh doanh thuộc nhóm cấp tín dụng bình thường

oXếp loại tín dụng từ BBB trở lên

oKhông có nợ nhóm 2 trở lên trong 2 năm gần nhất tính đến thời điểm xét duyệt

oThỏa mãn một số điều kiện cụ thể về mở và giao dịch tài khoản tại ACB, tình hình tàichính, uy tín thanh toán

2.1.3.3 Đặc điểm sản phẩm:

 Loại tiền vay: VND

 Hạn mức thấu chi: Dựa theo từng khách hàng

 Thời gian của hạn mức thấu chi: Tối đa 12 tháng

 Phương thức vay: vay theo hạn mức thấu chi

 Lãi suất vay: theo quy định của ACB tại từng thời điểm

 Mức phí: áp dụng theo quy định của ACB tại từng thời điểm

 Phương thức trả nợ vay:

o Trả lãi: Trả tự động qua tài khoản tiền gửi thanh toán vào ngày 15 hàng tháng

o Trả vốn gốc: Trả tự động vào cuối mỗi ngày làm việc nếu Quý khách có số dư Có trêntài khoản tiền gửi thanh toán không kỳ hạn và số dư Nợ trên tài khoản cho vay thấuchi

Trang 7

 Sử dụng các phương tiện rút vốn trên tài khoản tiền gửi thanh toán như: Giấy rút tiềnmặt, ủy nhiệm chi, séc…

oGiảm tối đa lãi vay phải trả thông qua hệ thống thu vốn vay tự động

oLãi suất cạnh tranh và phí hợp lý

 Đối với ACB:

 ACB là một trong số ít ngân hàng triển khai sản phẩm thấu chi tài khoản

 Không cần tài sản đảm bảo

 Cấp hạn mức thấu chi cho khách hàng chưa từng có QHTD với ACB

 Giao dịch online trên toàn quốc

 Công nghệ hiện đại giúp tự giải ngân và thu nợ, dễ dàng mở rộng thị phần

2.1.4 Cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu từ bộ chứng từ hàng xuất khẩu theo phương

thức chuyển tiền bằng điện (T/T):

Trang 8

oTrường hợp không có tài sản đảm bảo, cần đáp ứng các điều kiện theo Bộ tiêu chí sảnphẩm tài trợ xuất khẩu hiện hành của ACB

oTrường hợp ACB có Quy định sản phẩm theo ngành, các đơn vị áp dụng quy định tàitrợ theo từng ngành cụ thể

2.1.4.3 Đặc điểm sản phẩm:

 Ứng trước tiền hàng xuất khẩu dựa trên bộ chứng từ hàng xuất thanh toán theo phươngthức chuyển tiền bằng điện (T/T)

 Loại tiền vay: VND, EUR, USD tùy theo bộ chứng từ

 Tỷ lệ cho vay tối đa: Dựa theo phân nhóm khách hàng

 Thời gian của tài trợ: Thời hạn = T + 30 ngày, với T: thời hạn thanh toán còn lại cả BCTtính từ thời điểm thực hiện cho vay

 Phương thức tài trợ: theo hạn mức

 Lãi suất vay: theo quy định của ACB thời điểm cho vay

2.1.4.4 Lợi ích:

 Khách hàng đuợc cấp hạn mức cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu từ bộ chứng từhàng xuất khẩu để có thể sử dụng một cách chủ động và thuận tiện với tỷ lệ cho vay lênđến 95% trị giá bộ chứng từ

 Lãi suất cạnh tranh, linh hoạt

 Thủ tục đơn giản, nhanh chóng

 Khách hàng được huởng các chương trình tín dụng ưu đãi dành cho các doanh nghiệpxuất khẩu của ACB trong từng thời kỳ

 Tài trợ không cần tài sản bảo đảm đối với doanh nghiệp xuất khẩu có kinh nghiệm lâunăm và uy tín thanh toán tốt với ACB

2.1.4.5 Lợi thế cạnh tranh:

 Tỷ lệ cho vay cao, lên đến 95% trị gía BCT

 Tư vấn thanh toán quốc tế miễn phí

2.1.5 Tài trợ thu mua dự trữ

2.1.5.1 Giới thiệu:

Hình thức ACB cho đơn vị xuất khẩu vay vốn để thực hiện thu mua nguyên vật liệu nhằmmục đích dự trữ khi chưa có hợp đồng xuất khẩu hoặc khi đã có hợp đồng khung (hợpđồng chưa có thời gian giao hàng cụ thể)

2.1.5.2 Điều kiện:

 Đối tượng khách hàng: Các doanh nghiệp xuất khẩu

Trang 9

 Loại tiền vay:

oLoại tiền cấp hạn mức tài trợ: VND

oLoại tiền giải ngân: VND, EUR, USD

oCác đồng tiền khác do TGĐ quy định theo từng thời điểm

 Số tiền cho vay: Trong hạn mức được cấp hoặc tối đa 50% hạn mức tài trợ xuất khẩutrước khi giao hàng

 Thời gian của tài trợ: theo chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng không quá 06 tháng

 Phương thức:cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức

 Lãi suất vay: theo quy định của ACB thời điểm cho vay

 Điều kiện giải ngân: Đơn xị xuất khẩu cam kết bổ sung Hợp đồng / L/C xuất khẩu / đơnhàng cụ thể (trường hợp tài trợ theo hợp đồng khung) trong vòng 60 ngày kể từ khi giảingân

2.1.5.4 Lợi ích:

 Doanh nghiệp được tài trợ từ khi chưa có hợp đồng xuất khẩu (tài trợ thu mua dự trữ)

 Doanh nghiệp được tài trợ linh hoạt từ khi thu mua nguyên vật liệu cho đến khi nhậnđược tiền thanh toán của đối tác nhập khẩu

 Doanh nghiệp được sử dụng hạn mức thu mua dự trữ một cách linh hoạt

 Doanh nghiệp được tài trợ không cần tài sản bảo đảm nếu đáp ứng đủ các tiêu chí xétchọn của ACB

 Doanh nghiệp được hưởng các chương trình tín dụng ưu đãi dành cho các doanh nghiệpxuất khẩu của ACB trong từng thời kỳ

 Lãi suất cạnh tranh, linh hoạt

 Thủ tục đơn giản, nhanh chóng

2.1.5.5 Lợi thế cạnh tranh:

 Chỉ một số ngân hàng triển khai sản phẩm này

 Tư vấn thanh toán quốc tế miễn phí

Trang 10

 Lãi suất ưu đãi

2.1.6 Tài trợ xuất nhập khẩu trọn gói:

2.1.6.1 Giới thiệu:

Hình thưc cấp tín dụng của ACB cho đơn vị xuất khẩu nhằm mục đích bổ sung vốn lưuđộng để thanh toán tiền nhập khẩu hàng hóa / nguyên vật liệu để phục vụ cho việc sảnxuất, gia công, chế biến hàng xuất khẩu cho đến khi đơn vị xuất khẩu nhận được tiền thanhtoán từ phía nước ngoài

 Ưu tiên tài trợ các ngành: Dệt may, da giày, cao su, nhựa, dây và cáp điện, đồ gỗ

 Loại tiền vay:

oLoại tiền cấp hạn mức tài trợ: VND

oLoại tiền giải ngân: VND, EUR, USD

oCác đồng tiền khác do TGĐ quy định theo từng thời điểm

 Số tiền cho vay: Tối đa 100% trị giá L/C nhập / Hợp đồng nhập và không vượt quá tỷ lệtài trợ theo Hợp đồng xuất khẩu / L/C xuất

 Thời gian của tài trợ: theo chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng không quá 06 tháng

 Phương thức: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức

 Lãi suất vay: theo quy định của ACB thời điểm cho vay

 Tài sản đảm bảo:

oÁp dụng theo quy định hiện hành

oTrường hợp không có TSĐB, đơn vị xuất khẩu phải thế chấp toàn bộ tài sản hình thành

từ vốn vay, có bảo lãnh trả thay của các cổ đông chính

 Phương thức thanh toán của hợp đồng nhập khẩu: L/C, D/P, D/A, T/T (trả trước, trả sau)

2.1.6.4 Lợi ích:

Khách hàng được:

Trang 11

 Được cấp hạn mức tín dụng để có thể sử dụng một cách chủ động và thuận tiện.

 Được ưu đãi tỷ lệ ký quỹ, giảm phí dịch vụ cho các lô hàng nhập khẩu để thực hiện hợpđồng xuất khẩu:

oTỷ lệ ký quỹ mở L/C nhập khẩu 0%

oGiảm đến 30% phí Thanh toán quốc tế,

 Tư vấn về việc lập bộ chứng từ xuất khẩu,

 Ưu tiên xử lý chứng từ nhập khẩu,

 Tư vấn rủi ro liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế

 Được tài trợ không cần tài sản bảo đảm nếu đáp ứng đủ các tiêu chí xét chọn của ACB

 Được hưởng các chương trình tín dụng ưu đãi dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu củaACB trong từng thời kỳ

2.1.6.5 Lợi thế cạnh tranh:

 Chỉ một số ngân hàng triển khai sản phẩm này

 Tư vấn thanh toán quốc tế miễn phí

 Ưu đãi phí dịch vụ, tỷ lệ ký quỹ

2.1.7 Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng:

2.1.7.1 Giới thiệu:

Hình thức cấp tín dụng của ACB nhằm giúp doanh nghiệp thanh toán tiền mua nguyên vậtliệu, hàng háo, chi phí sản xuất để thu mua, gia công, chế biến và sản xuất, kinh doanhhàng xuất khẩu Không tài rợ hợp đồng khung

Trang 12

oLoại tiền cấp hạn mức tài trợ: VND

oLoại tiền giải ngân: VND, EUR, USD

oCác đồng tiền khác do TGĐ quy định theo từng thời điểm

 Số tiền cho vay: tùy theo phân nhóm khách hàng

 Thời gian của tài trợ: theo chu kỳ sản xuất kinh doanh nhưng không quá 06 tháng

 Thời hạn hiệu lực của mức TTXK: tối đa 12 tháng

 Phương thức: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng

 Lãi suất vay: theo quy định của ACB thời điểm cho vay

 Tài sản đảm bảo: áp dụng theo quy định hiện hành

 Lãi suất cạnh tranh, linh hoạt

 Thủ tục đơn giản, nhanh chóng

 Khách hàng có thể được tài trợ không có tài sản bảo đảm nếu đáp ứng đủ các tiêu chí xétchọn của ACB

 Khách hàng được hưởng các chương trình tín dụng ưu đãi dành cho các doanh nghiệpxuất khẩu của ACB trong từng thời kỳ

2.1.7.5 Lợi thế cạnh tranh:

 Tư vấn thanh toán quốc tế miễn phí

 Ưu đãi lãi suất

2.1.8 Cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu từ bộ chứng từ hàng xuất khẩu theo phương

thức D/A, D/P, L/C

2.1.8.1 Giới thiệu:

Hình thức cấp tín dụng của ACB cho khách hàng dưới hình thức cho vay bảo đảm bằngkhoản phải thu từ bộ chứng từ hàng xuất khẩu theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ(D/A, D/P), tín dụng thư (L/C) nhằm thanh toán tiền mua nguyên vật liệu, hàng hóa, chi phísản xuất để thu mua, gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu

2.1.8.2 Điều kiện:

Trang 13

 Đối tượng khách hàng: Các doanh nghiệp xuất khẩu có BCT hàng xuất khẩu

 Loại tiền vay: VND, EUR, USD

 Tỷ lệ cho vay tối đa: phụ thuộc phân nhóm khách hàng

 Thời gian của tài trợ: tùy theo từng phương thức và bộ chứng từ

 Phương thức cho vay: cho vay theo hạn mức, cho vay từng lần (hạn chế)

 Lãi suất vay: theo quy định của ACB thời điểm cho vay

 Tài sản đảm bảo: áp dụng theo quy định hiện hành

 Ngoài các điều kiện thông thường, đối với sản phẩm này còn có một số điều kiện đặcbiệt khác do ACB quy định

2.1.8.4 Lợi ích:

 Khách hàng đuợc cấp hạn mức cho vay bảo đảm bằng khoản phải thu từ bộ chứng từhàng xuất khẩu để có thể sử dụng một cách chủ động và thuận tiện với tỷ lệ cho vay lênđến 100% trị giá bộ chứng từ

 Lãi suất cạnh tranh, linh hoạt

 Thủ tục đơn giản, nhanh chóng

 Khách hàng được hưởng các chương trình tín dụng ưu đãi dành cho các doanh nghiệpxuất khẩu của ACB trong từng thời kỳ

 Tài trợ không cần tài sản bảo đảm đối với doanh nghiệp xuất khẩu có kinh nghiệm lâunăm và uy tín thanh toán tốt với ACB

2.1.8.5 Lợi thế cạnh tranh:

 Tư vấn thanh toán quốc tế miễn phí

 Tỷ lệ cho vay cao

2.1.9 Tài trợ nhập khẩu:

2.1.9.1 Giới thiệu:

Trang 14

Hình thức cấp tín dụng của ACB cho các doanh nghiệp nhằm bổ sung vốn lưu động để nhậpkhẩu nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa và dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh.

2.1.9.2 Điều kiện:

 Đối tượng khách hàng: doanh nghiệp nhập khẩu đang hoạt động kinh doanh hợp pháptại Việt Nam, có nhu cầu và mục đích sử dụng vốn phù hợp với giấy phép đăng ký kinhdoanh

 Điều kiện: theo định hướng chính sách và hoạt động tín dụng hiện hành của ACB

2.1.9.3 Đặc điểm sản phẩm:

 Loại tiền vay: VND, EUR, USD, ngoại tệ khác (theo phê duyệt)

 Mức cho vay: phụ thuộc nhu cầu và khả năng trả nợ của khách hàng

 Thời hạn cho vay: căn cứ chu kỳ sản xuất kinh doanh, tối đa không quá 12 tháng

 Phương thức cho vay: cho vay theo hạn mức, cho vay theo món

 Lãi suất vay: theo quy định của ACB thời điểm giải ngân

 Tài sản đảm bảo: khách hàng phải có tài sản đảm bảo, áp dụng theo quy định hiện hành

 Phương thức thanh toán tài trợ: L/C trả ngay, L/C trả chậm, D/A, D/P, T/T trả sau, T/Ttrả trước

2.1.9.4 Lợi ích:

 Hỗ trợ doanh nghiệp trong thanh toán nhập khẩu, phục vụ nhu cầu sản xuất hoặc thươngmại

 Lãi suất cho vay cạnh tranh, tỷ lệ ký quỹ hấp dẫn

 Thủ tục vay vốn nhanh chóng, đơn giản

 Có thể đảm bảo khoản vay bằng nhiều hình thức: thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứba, bằng bất động sản; bằng lô hàng nhập khẩu

 Bảo vệ và nâng cao uy tín của khách hàng với các đối tác

 Khách hàng được hưởng các chương trình tín dụng ưu đãi dành cho các doanh nghiệpnhập khẩu của ACB trong từng thời kỳ

2.1.9.5 Lợi thế cạnh tranh:

Là sản phẩm được triển khai tại hầu hết các ngân hàng nên mức độ cạnh tranh rất cao

2.1.10 Tài trợ nhập khẩu thế chấp bằng chính lô hàng nhập:

2.1.10.1 Giới thiệu:

Hình thức tài trợ chi phí đối với những lô hàng thanh toán qua ACB và đảm bảo bằng việcthế chấp chính lô hàng đó Bao gồm: chi phí thanh toán tiền hàng, cước phí vận chuyển

Ngày đăng: 07/08/2014, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w