Công ty Phả Lại có năng lực quản lý, sửa chữa và vận hành tốt. Những hư hỏng thường gặp, tiểu tu, trung tu được Công ty đảm nhiệm. Khi đại tu, Công ty thường phối hợp với các công ty khác như Tổng công ty lắp máy LILAMA. Qua nhiều năm vận hành, Công ty không có sự cố chủ quan lớn.Các phòng ban nghiệp vụ và các phân xưởng chịu sự chỉ đạo chung của giám đốc Công ty. Việc điều hành trực tiếp sản xuất trong ca của Công ty là trưởng ca. Nhiệm vụ chính của trưởng ca Công ty là điều phối và quản lý Công ty thông qua 4 trưởng kíp, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Giám Đốc Kỹ Thuật. Dưới trưởng ca có 04 trưởng kíp là trưởng kíp Vận hành 1, trưởng kíp điện Kiểm nhiệt, trưỏng kíp nhiên liệu, trưởng kíp hóa. Dưới các trưởng kíp là các trực ban kĩ thuật.
Trang 1Phần mở đầu
Công ty Nhiệt Điện Phả Lại được khởi công xây dựng ngày 17/5/1980
cách thủ đô Hà Nội 56 km về phía Đông Bắc, trên quốc lộ 18 trên sông Thái
Bình, trên địa phận thị trấn Phả Lại - Huyện Chí Linh - Tỉnh Hải Dương
Tổng công suất lắp đặt dây truyền 1 của Công ty là 440 MW, gồm 4 tổ
máy, công suất mỗi tổ máy là 110 MW được lắp đặt theo sơ đồ khối kép (bao
gồm 1 tuabin, hai lò hơi do Liên Xô chế tạo) Máy phát điện có công suất 120
MW
Nguồn nhiên liệu chính cấp cho Công ty là than từ mỏ than Mạo Khê,
được chuyên chở về Công ty bằng đường sông và đường sắt
Sau khi đưa tổ máy cuối cùng vào làm việc 29/11/1986 thì khả năng Công
ty có thể cung cấp 2,860 tỉ kwh/năm
Cùng với thuỷ điện Hoà Bình, Thác Bà, Nhiệt Điện Uông Bí và Nhiệt Điện
Ninh Bình, Công ty Nhiệt Điện Phả Lại cung cấp cho hệ thống điện Miền Bắc
qua 6 đường dây 220 kV và 8 đường dây 110 kV, qua các trạm trung gian như
Ba La, Phố Nối, Tràng Bạch, Đồng Hoà, Đông Anh, Bắc Giang Ngoài ra Phả
Lại còn là một trạm lớn trong việc nhận điện từ thuỷ điện Hoà Bình về cung cấp
cho khu vực Đông Bắc tổ quốc (Quảng Ninh -Hải Phòng)
Những năm 1984-1989 (khi thuỷ điện Hoà Bình đang xây dựng và mới có
hai tổ máy vận hành) Công ty Nhiệt Điện Phả Lại đã gánh một tỉ trọng rất lớn về
sản lượng điện cho hệ thống lưới điện miền Bắc, đóng góp phần không nhỏ cho
nền kinh tế quốc dân Sau đó cùng với việc các tổ máy còn lại của Công ty Thuỷ
Điện Hoà Bình hoà vào lưới điện quốc gia, Công ty Nhiệt Điện Phả Lại phát
công suất hạn chế để tập trung khai thác tối đa công suất thuỷ điện theo chỉ đạo
của Tổng Công Ty và Bộ Công Nghiệp Năm 1994 việc xây dựng đường dây
truyền tải điện 500 kV Bắc-Nam, Công ty nhiệt Điện Phả Lại lại phát công suất
cao ổn định và lâu dài, đóng vai trò quan trọng thứ hai cung cấp điện cho hệ
thống sau Công ty Thuỷ Điện Hoà Bình Nhiệt điện Phả Lại sẽ lại được đặt đúng
tầm của một Công ty nhiệt điện lớn nhất Tổ Quốc
Trang 2Để đảm bảo cung cấp điện ổn định cho hệ thống, đảm bảo sản xuất an
toàn liên tục và kinh tế, Công ty Nhiệt Điện Phả Lại lại cần thiết phải đổi mới
các trang thiết bị với mục tiêu sau:
Đổi mới các thiết bị không tin cậy hoặc kém tin cậy có nhiều khiếm
khuyết trong vận hành bằng thiết bị tốt và tin cậy
Hoàn thiện các mạch bảo vệ, điều khiển-tự động, trang bị thêm các thiết bị
còn thiếu
Tập trung hoá việc đo lường, điều khiển bằng hệ thống máy vi tính
Trang bị thêm thiết bị, các mạch tự động để phù hợp với việc vận hành hệ thống
điện Bắc-Nam thống nhất
Nghiên cứu việc giải quyết môi trường sản xuất để để đảm bảo cho thiết bị
đã được trang bị làm việc ổn định và tin cậy
Trang 3phần 1: tìm hiểu chung
1 Sơ đồ tổ chức của Công ty:
Trước đây Công ty Nhiệt Điện Phả Lại I gồm 2340 công nhân viên chức,
Bắt đầu từ ngày 1/6/2002 hai Công ty Nhiệt Điện Phả Lại chính thức sát nhập
thành một Hiện tại Công ty Nhiệt Điện Phả Lại có khoảng 2514 công nhân viên
chức Sơ đồ tổ chức của Công ty được mô tả ở trang bên
2 Phân bổ lực lượng kỹ thuật trong Công ty:
Các phòng ban nghiệp vụ và các phân xưởng chịu sự chỉ đạo chung của
giám đốc Công ty Việc điều hành trực tiếp sản xuất trong ca của Công ty là
trưởng ca Nhiệm vụ chính của trưởng ca Công ty là điều phối và quản lý Công
ty thông qua 4 trưởng kíp, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó Giám Đốc Kỹ Thuật
Dưới trưởng ca có 04 trưởng kíp là trưởng kíp Vận hành 1, trưởng kíp điện- Kiểm
nhiệt, trưỏng kíp nhiên liệu, trưởng kíp hóa Dưới các trưởng kíp là các trực ban
kĩ thuật
Công ty Phả Lại có năng lực quản lý, sửa chữa và vận hành tốt Những hư
hỏng thường gặp, tiểu tu, trung tu được Công ty đảm nhiệm Khi đại tu, Công ty
thường phối hợp với các công ty khác như Tổng công ty lắp máy LILAMA Qua
nhiều năm vận hành, Công ty không có sự cố chủ quan lớn
Công ty luôn được Tổng công ty tạo điều kiện sản xuất tốt, có đội ngũ cán
bộ công nhân viên đông đảo với trình độ kỹ thuật cao Tuy nhiên, hiện nay Công
ty đang thiếu những kỹ sư điều hành, nhất là khi đưa Phả Lại II vào hoạt động
Với tiến độ như hiện nay, việc đào tạo kỹ sư điều hành và công nhân kỹ thuật
cao đang gặp phải khó khăn về mặt thời gian
3 thành tích và sự cố lớn thiệt hại đến người và thiết bị đã xảy ra
Công ty thường xuyên sản xuất đạt mức kế hoạch, đã cung cấp cho hệ
thống Tuy nhiên Công ty có những sự cố lớn sau:
- Vận hành sai sót (thao tác van tuần hoàn) dẫn tới ngập nước toàn Công
ty, phải sấy các thiết bị một thời gian
- Nổ lò hơi do chưa thông gió kỹ trước khi châm lửa
- Chết người trong máy nghiền bi do bị ngạt
Trang 4phần 2: Nhiên liệu
1 Các loại than dầu Công ty sử dụng:
Nhiên liệu chính của Công ty là than và dầu ma dút, theo thiết kế than
dùng loại than cám 5 được cấp từ mỏ than Mạo Khê Với các thông số cơ bản
như như sau:
Nhiệt trị của nhiên liệu: Qthlv= 5035 kcal/kg
Độ tro làm việc: Alv= 28,3 %
Độ ẩm làm việc: Wlv= 9,65 %Oxy làm việc: Olv= 2,22 %Hydro làm việc: Hlv= 2,32 %Lưu huỳnh làm việc: Slv= 0,73 %Nitơ làm việc: Nlv= 0,4 %Cácbon làm việc: Clv= 56,38 %Ngoài ra dầu FO còn sử dụng để khởi động lò, giữ lò khỏi bị dao động với
các thông số cơ bản như sau
Nhiệt trị của dầu: Qlv= 10.000 kcal/kgNhiệt độ khi vào lò: to= 900C
áp lực khi vào lò: P = 30 kg/cm2Mỗi một lò có một kho than nguyên với dung lượng 360m3/kho
2 Các phương tiện vận chuyển than đến Công ty và đến lò:
Sơ đồ mô tả chu trình cấp than của Công ty Nhiệt Điện Phả Lại được mô tả trong
trang bên
a Vận chuyển than đến Công ty:
Than được vận chuyển về theo hai đường:
Đường thuỷ: vận chuyển bằng các xà lan, tại cảng than của Công ty có
bốn cẩu chân dê phụ trách việc bốc than vào các phễu than từ các phễu than có
hệ thống phân phối đưa xuống các băng tải than làm thành hai đường:
Trang 5+ Một đường vào kho than dự trữ.
+ Một đường vào kho than nguyên
Năng lực bốc xếp của cẩu chân dê là 4x(150ữ200) tấn/giờ
Đường sắt: than vận chuyển bằng các toa than có cấu tạo đặc biệt Để bốc
xếp than tại Công ty có bố trí hệ thống khoang lật toa (Khoảng 3000 tấn/ngày)
Than từ các toa than sẽ đưa vào khoang lật toa và được đưa xuống các phễu than,
hệ thống phân phối than sẽ đưa than vào băng tải và cấp than theo hai đường:
+ Một đường vào kho than dự trữ
+ Một đường vào kho than nguyên
Theo thiết kế nếu Công ty phát hết công suất thiết kế thì lượng than tiêu
thụ trong một ngày sẽ là 5 - 6 nghìn tấn
Công ty có:
+ Một kho than dự trữ : 100x103tấn
+ Tám kho than nguyên : 8x360m3
+ Tám kho than bột : 8x240m3
b Vận chuyển than đến lò:
Than từ phễu than nguyên đi vào máy nghiền, việc nghiền và sấy than
được thực hiện trong thùng nghiền ở nhiệt độ 400oc Hỗn hợp bột than và gió sấy
được quạt tải bột hút về phân ly thô Tại đây những hạt đủ tiêu chuẩn tiếp tục
được hút về phân ly mịn, những hạt không đủ tiêu chuẩn theo 2 đường hoàn
nguyên trở về thùng nghiền để nghiền lại Việc tách than bột ra khỏi không khí
vận chuyển được thực hiện trong bộ phân ly mịn, từ đó than bột có thể được đưa
vào kho than mịn hoặc vào vít truyền than bột để đưa sang lò khác cùng một
khối Từ kho than mịn than được 8 máy cấp (Có năng suất từ 3,5 đến 7 tấn/giờ)
cấp theo 4 đường đi vào 4 vòi phun chính của lò Các hạt than quá mịn đi lên
tầng trên của phân ly mịn sau khi qua quạt tải bột thành gió cấp 3 và được phun
vào lò theo 4 vòi đốt phụ đặt ở 4 góc lò
Trang 63 Máy nghiền và các thiết bị cơ bản trong hệ thống nhiên
liệu:
1 Máy nghiền loại ЩБM370/850
- Đường kính trong của thùng nghiền mm 3700
- Nhiệt độ cho phép tối đa của môi chất 0C 200
4 Động cơ quạt máy nghiền
Trang 79 Máy cấp than nguyên
- Phạm vi điều chỉnh:
a bằng cách thay đổi tốc độ động cơ:
b bằng cách thay đổi chiều dầy lớp than:
lầnlần
52
10 Máy cấp than bột
- Phạm vi điều chỉnh tốc độ quay: V/p 300ữ1500
Để đảm bảo hoạt động, máy nghiền được bôi trơn bằng loại dầu công nghiệp
40A hoặc 50A Trạm dầu bôi trơn có 1 bể lắng(Vbể= 1m3), 2 bơm dầu (một dự
phòng, một làm việc)
+ Năng suất 70lít/phút tính cho cả 2 máy nghiền
+áp suất đầu đẩy : 4ata+ 35oC < todầu < 50 oC
4 Các bể chứa và hệ thống cấp dầu cho lò
Trang 8Ngoài than là nhiên liệu đốt chính trong Công ty thì để khởi động lò, ủ lò,
giấm lò Công ty sử dụng dầu FO
Dầu được vận chuyển về Công ty bằng đường thuỷ Tại Công ty có có
cảng tiếp nhận dầu và có hai bơm kiểu trục vít để bơm dầu vào bể dầu chính
Tại Công ty có 3 bể dầu chính với dung tích mỗi bể là 3000m3
+ max : 2540 m3+ min : 850 m3
Để cung cấp dầu sử dụng hệ thống 6 bơm dầu:
+ áp lực : 6,5 ata+ Công suất động cơ: 40 kW
2 Bơm dầu cấp II
+ Kiểu BH-5X4+ Năng suất: 90m3/h
+ áp lực : 40 ata+ Công suất động cơ: 200 kW
Dầu từ bể dầu chính được bơm qua bơm cấp I, cấp II, qua bộ lọc đến phần
gia nhiệt (900C, 27ữ30 kg/cm3) đến gian lò túc trực ở các lò để đốt khi cần như:
Khởi động lò, giảm tải lò dưới 70% định mức, dừng lò
Dầu túc trực ở gian lò luôn được tái tuần hoàn về bể dầu Bộ lọc thô dùng
để lọc sơ bộ dầu mazut, đặt trước bơm cấp I Các bơm cấp I dùng để đẩy dầu qua
các bình gia nhiệt, các bộ lọc tinh dể nạp đầy các đường ống dẫn xung quanh lò,
tạo nên áp lực trong đường đầu hút của bơm cấp II, tạo nên sự tuần hoàn của dầu
Trang 9khi nhà dầu làm việc ở chế độ dự phòng nóng Bơm cấp II dùng để tạo áp lực dầu
cần thiết trước vòi phun của lò và đặt sau bộ lọc tinh Dầu từ bể dầu chính được
bơm qua bơm cấp I, cấp II, qua bộ lọc đến phần gia nhiệt (900C, 27ữ30 kg/cm3)
đến gian lò túc trực ở các lò để đốt khi cần như: Khởi động lò, dừng lò
5 Các thông số chính về tiêu hao nhiên liệu:
- Suất tiêu hao than cho mỗi kWh theo thiết kế là: 439 g/kWh
- Thực tế vận hành do trộn lẫn giữa than cám 4 và cám 5 nên suất hao than
tăng lên xấp xỉ 540 g/kWh
- Tiêu hao dầu trung bình khi đốt lò từ trạng thái dự phòng nguội đến khi
không phải đốt dầu là: 25tấn/lò
- Do Công ty Phả Lại là Công ty nhiệt điện nên không tham gia vào quá
trình điều tần của hệ thống do đó tại Công ty không dấm lò
Trang 10phần 3: Lò máy
I Lò hơi và kết cấu của lò hơi
1 Cấu tạo lò hơi :
Lò hơi BKZ-220-100-10C là loại lò hơi một bao hơi ống nước đứng tuần
hoàn tự nhiên Lò đốt than ở dạng bột thải xỉ khô, bố cục hình chữ Π Lò được
thiết kế để đốt than ở mỏ Mạo Khê
Buồng đốt chính của lò kiểu hở được cấu tạo bởi các giàn ống sinh hơi là
trung tâm buồng lửa và phần đường khói lên, phần đường khói ngang có bố trí
các bộ quá nhiệt, phần đường khói đi xuống có bố trí xen kẽ các bộ hâm nước
và bộ sấy không khí Kết cấu buồng đốt từ các ống hàn sẵn các giàn ống sinh hơi
vách trước và vách sau ở phía dưới tạo thành mặt nghiêng phễu lạnh với góc
nghiêng 500, phía trên của buồng đốt các giàn ống sinh hơi của vách sau sau tạo
thành phần lồi khí động học (dàn ống feston)
Buồng đốt được bố trí 4 vòi đốt than chính kiểu xoáy ở hai vách bên, mỗi
vách hai vòi ở độ cao khác nhau (9850mm và 12700mm), bốn vòi phun ma dút
được bố trí cùng vòi đốt chính (Năng suất 2000kg/vòi/giờ) Bốn vòi phun gió cấp
3 được bố trí ở 4 góc lò ở độ cao 14100mm Để tạo thuận lợi cho quá trình cháy,
các ống sinh hơi ở vùng vòi đốt chính được đắp một lớp vữa cách nhiệt đặc biệt
tạo thành đai đốt
Sơ đồ tuần hoàn của lò phân chia theo các giàn ống thành 14 vòng tuần
hoàn nhỏ độc lập nhằm tăng độ tin cậy của quá trình tuần hoàn
Xỉ ở phễu lạnh được đưa ra ngoài nhờ vít xỉ sau đó được đập xỉ nghiền nhỏ
đưa xuống mương và được dòng nước tống đi ra trạm thải xỉ
Lò được bố trí hai van an toàn lấy xung từ bao hơi và ống góp ra của bộ
quá nhiệt Để làm sạch bề mặt đốt (dàn ống sinh hơi) có bố trí các máy thổi bụi
2 Các thông số kĩ thuật của lò :
- Nhiệt độ hơi quá nhiệt : 5400C
- áp lực hơi quá nhiệt : 100 ata
Trang 11- Nhiệt độ hơi bão hòa : 3190C
- Nhiệt độ đường khói ngang : 4500C
- Độ chênh nhiệt cho phép trong lò hơi : -100C<t<50C ;
- Tổn thất do khói thoát : q2 = 5,4 %
- Tổn thất do cơ giới : q4 = 8 %
- Tổn thất do toả ra môi trường xung quanh : q5 = 0,54 %
- Tổn thất do xỉ mang ra ngoài : q6 = 0,06 %
3 Hệ thống điều chỉnh tự động - điều khiển lò:
1 Để điều chỉnh tự động các quá trình cháy, chế biến than, cấp nước,
nhiệt độ hơi quá nhiệt Lò được trang bị hệ thống điều chỉnh tự động và thiết bị
điều khiển các cơ cấu điều chỉnh từ xa bằng điện
2 Hệ thống điều chỉnh và các cơ cấu điều khiển từ xa nhằm đảm bảo :
• Các thiết bị của lò làm việc trong chế dộ tự động điều chỉnh
• Tự động duy trì trị số của thông số cho trước
• Thay đổi bằng tay trị số chỉnh định cho từng bộ điều chỉnh bằng bộ
chỉnh định đặt ngoài
• Điều chỉnh từ xa từng cơ cấu điều chỉnh của hệ điều chỉnh
• Điều chỉnh bằng tay các cơ cấu điều chỉnh tại chỗ đặt cơ cấu thực
hiện
3 Để tự động điều chỉnh an toàn sự làm việc của lò có các bộ tự động điều
chỉnh sau:
Bộ điều chỉnh phụ tải nhiệt
Trang 12• Bộ điều chỉnh gió chung.
• Bộ điều chỉnh sức hút buồng đốt
• Bộ điều chỉnh áp lực gió cấp 1
• Bộ điều chỉnh phụ tải máy nghiền
• Bộ điều chỉnh sức hút trước máy nghiền
• Bộ điều chỉnh cấp nước
• Bộ điều chỉnh xả liên tục
• Bộ điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt, giảm ôn cấp1, cấp 2
II Nguyên lý làm việc của khối lò máy:
Chu trình tuần hoàn hơi-nước của Công ty nhiệt điện Phả Lại:
Hơi từ bao hơi (hơi bão hoà) đi vào bộ quá nhiệt Bộ quá nhiệt có tác dụng
gia nhiệt cho hơi tạo thành hơi quá nhiệt Trong bộ phận này có đặt xen kẽ các
bộ giảm ôn tạo cho hơi quá nhiệt có thông số ổn định (nhiệt độ 5400C, áp suất
100 ata) Hơi quá nhiệt đi qua van Stop sau đó được phân phối vào tuabin qua hệ
thống 4 van điều chỉnh Hơi vào tuabin có thông số 5350C, áp suất 90ata Sau khi
đi qua tuabin cao áp hơi đi vào tuabin hạ áp qua hai đường Tuabin hạ áp có cấu
tạo loe về 2 phía Hơi sau khi giãn nở sinh công xong được dẫn về bình ngưng
Hơi về bình ngưng phải đảm bảo thông số hơi là54 0 C, áp suất 0,062ata.
Sau khi qua bình ngưng hơi đã biến hoàn toàn thành nước Nước này sẽ
được hệ thống 2 bơm ngưng tạo áp lực bơm vào đường ống nước sạch Nước đi
qua bộ gia nhiệt hơi chèn ΠC50 để tận dụng nhiệt của hơi chèn Sau đó nước
được gia nhiệt bởi 5 bộ gia nhiệt hạ áp Khi qua gia nhiệt hạ áp nước đi vào đài
khử khí và qua 3 bơm cấp đi vào gia nhiệt cao áp Sau khi đi qua 3 bộ gia nhiệt
cao áp nước vào đài cấp nước và tới bình ngưng phụ Sau đó nước được phun vào
bao hơi theo chiều từ trên xuống để rửa hơi Sau khi vào bao hơi nước theo
đường nước xuống và biến thành hơi trong đường ống sinh hơi
III Các thiết bị chính của khối lò máy:
1 Bao hơi:
Trang 13Mỗi lò có 1 bao hơi hình trụ có đường kính trong 1600mm, dài 12700mm,
dày 88mm Mức nước trung bình trong bao hơi thấp hơn trục hình học của bao
hơi 200mm Trong quá trình vận hành cho phép nước trong bao hơi dao động±
50mm Để sấy nóng đều bao hơi khi khởi động lò có đặt thiết bị sấy bao hơi
bằng hơi bão hoà lấy từ nguồn bên ngoài Trong bao hơi còn có đường xả sự cố,
ống đưa phốt phát vào phân phối đều theo chiều dài bao hơi Bao hơi còn được
lắp đặt 3 ống thuỷ dùng để đo mức nước trực tiếp trên sàn bao hơi
Trên bao hơi còn có các ống góp hơi, nước vào bao hơi và các ống góp
nước xuống Các đường nước cấp sau bộ hâm cấp 2 vào bao hơi và đường xả khí
Đường xả sự cố mức nước bao hơi, các van an toàn quá nhiệt, van an toàn bao
hơi Van an toàn bao hơi và an toàn quá nhiệt khi tác động đều trực tiếp xả hơi
trong ống góp hơi ra sau quá nhiệt, các van an toàn dùng để bảo vệ lò hơi khi áp
suất trong bao hơi và áp suất trong ống góp hơi quá nhiệt tăng quá trị số cho
phép
Khi bao hơi bị sôi bồng đột ngột, làm cho mức nước bao hơi ở các dồng
hồ dao động mạnh, nồng độ muối của hơi bão hoà, hơi quá nhiệt tăng cao, có thể
xảy ra hiện tượng giảm đột ngột nhiệt độ hơi quá nhiệt, gây thuỷ kích đường ống
dẫn hơi Khi đó cần phải nhanh chóng giảm phụ tải lò, hạ mức nước bao hơi và
mở xả quá nhiệt
2 Bộ quá nhiệt - giảm ôn:
Dàn ống quá nhiệt có nhiệm vụ biến hơi bão hoà thành hơi quá
nhiệt (khô) Bộ quá nhiệt của lò là bộ quá nhiệt hỗn hợp nửa bức xạ nửa đối lưu
Tính theo đường hơi nó gồm có các bề mặt chịu nhiệt sau:
- Quá nhiệt trần cấp 1
- Các dàn ống sườn
- Các dàn ống đáy
- Bộ quá nhiệt trần 2
- Bộ quá nhiệt cấp 2
- Bộ quá nhiệt cấp 3
- Bộ quá nhiệt cấp 4
Trang 14Các bộ giảm ôn cấp 1 và 2 có nhiệm vụ điều chỉnh nhiệt độ hơi quá nhiệt
trong khoảng cho phép (5400C) Nước phun giảm ôn là nước ngưng nhận được
bằng cách ngưng tụ hơi bão hoà tại 2 bình ngưng phụ đặt trên đỉnh lò Khi mới
khởi động lò phải dùng nước cấp để giảm ôn
3 Bình ngưng:
Nhóm các bình ngưng dùng để tạo áp suất thấp sau tầng cánh cuối cùng
của tuabin hạ áp để ngưng đọng lượng hơi thoát ra tạo ra nước ngưng sạch cung
cấp cho lò Ngoài ra trong bình ngưng còn xảy ra quá trình khử khí bằng nhiệt
cho nước ngưng Bình ngưng cũng là thiết bị trao đổi nhiệt để tận dụng lượng
nhiệt của hơi thoát Bình ngưng thu lượng nước khi ngừng khối và khi mới khởi
động và bổ xung thêm nước ngưng hoặc nước ngưng sạch vào bình ngưng Nhóm
bình ngưng bao gồm 2 bình ngưng cho mỗi khối
- Diện tích làm mát 4000m2
- Bề mặt làm mát bình ngưng bao gồm 7700 ống chiều dài 7560mm;
- Có 2 tuyến đi của nước tuần hoàn, các ống dẫn nước vào và dẫn nước ra
được bố trí phía dưới các khoang chứa nước
- Mỗi bình có hệ thống dẫn nước làm mát vào ra riêng biệt
Để loại trừ giãn nở nhiệt các bình ngưng được đặt trên các giá đỡ lò xo, các bình
ngưng được nối với nhau về phần hơi bằng đường cân bằng Trong bình ngưng
dược dặt GNH số 1 và 2 để sấy nước ngưng bằng hơi trích từ cửa trích số 7 và số
8
Các bình ngưng cho phép nhận 50T/h nước đã xử lý có nhiệt độ dưới
1000C Hơi đi vào bình ngưng phải được thoả mãn điều kiện là nhiệt độ 540C, áp
suất 0,062ata
áp lực cho phép trong bình ngưng khi phụ tải bằng 110 MW là -0,85 ata
(chân không 650 mm Hg, nhiệt độ của hơi thoát là 540C khi áp lực khí quyển là
760 mm Hg) Khi chân không giảm xuống dưới 650 mm Hg thì phải giảm tải cho
tua bin với tốc độ 10MW/10mm Hg Chân không giảm đi đến khi còn 550 mm
Hg(- 0,72 ata) thì máy đã chuyển sang chế độ không tải
4 Bơm ngưng:
Trang 15Mỗi khối lò máy có 2 bơm ngưng tụ loại KCB-320-160 dùng để bơm nước
ngưng từ bình ngưng ra và cấp nước cho bộ làm mát các ejector, bộ làm mát hơi
chèn, đưa nước ngưng qua các bình GNH 1, 2, 3, 4, 5 để đưa vào bình khử khí
6ata Bình thường một bơm làm việc một bơm dự phòng Khi áp lực đầu đẩy của
bơm giảm xuống còn 9 kg/cm2 thì sẽ tự động đưa bơm thứ 2 vào làm việc, khi
bộ tự động không làm việc thì phải đưa vào làm việc bằng tay, nếu không được
thì phải dừng khối bằng tay
- Hai Ejector kiểu∋Π- 1 -1100 (một khởi động, một tuần hoàn)
Các ejctor chính kiểu EΠ-3-750 đảm bảo hút không khí và những chất khí
không ngưng tụ ra khỏi bình ngưngtạo chân không trong bình ngưng (0,062ata).
+Nguồn cấp hơi cho ejector lấy từ bình khử khí 6 ata hoặc từ ốnggóp 6ata với nhiệt độ hơi 1500C đến 2500C
+ Công suất ejector theo không khí khô là 80kg/h
+ Lưu lượng hơi khi áp suất trước vòi phun bằng 3,5 ata là 750 kg/hCác ejector khởi động dùng để nhanh chóng hút một khối lượng khí lớn ra
khỏi bình ngưng khi khởi động khối tạo chân không ban đầu cho bình ngưng.
Các ejector này chỉ làm việc được ở chế độ cường hành khởi động trong một thời
gian ngắn Sau đó việc duy trì chân không được các ejector chính đảm nhiệm
Các ejector tuần hoàn dùng để hút không khí qua các điểm thoát gió của
các ống tuần hoàn khi cấp đầy nước vào đường ống tuần hoàn để tạo xi phông
Trang 16Ejector được tính toán để tạo ra độ chân không đến 500-600 mmHg và chỉ dùng
để làm việc trong một thời gian ngắn
6 Gia nhiệt hạ áp:
Hệ thống gia nhiệt hạ áp dùng để gia nhiệt nước ngưng chính của tuabin
đến nhiệt độ khoảng 140oC, trong khối có 5 bộ gia nhiệt hạ áp: bộ 1,2,3 lấy hơi
từ xilanh hạ áp, bộ 4,5 lấy hơi từ xilanh cao áp
Nước ngưng chính được các bơm ngưng bơm lần lượt qua các bộ làm mát
của ejector chính, bình gia nhiệt hơi chèn, các bình gia nhiệt hạ áp số 1,2,3,4,5
và khử khí
Cả hai bình gia nhiệt trên đều nằm trong bình ngưng có chung đường nứơc
ngưng chính, do vậy khi sửa chữa các bình trên thường tận dụng lúc bình ngưng
đang ngừng
Các đặc tính của bình gia nhiệt 3, 4, 5:
Bình gia nhiệt cấu tạo từ hệ thống ống xoắn ruột gà hàn vào các ống góp
và ống phân phối Cấu tạo bình gồm 3 vùng Hơi sấy được đưa vào từ trên xuống
và đi ngoài ống, nước cấp được đi trong ống từ dưới lên
ở khối bình GNH có lắp 2 bơm nước đọng :
+ Năng suất 80m3/h+ áp lực đầu đẩy 160m H O
Trang 17+ Công suất 75KW
7 Gia nhiệt cao áp:
Bình gia nhiệt cao áp cấu tạo từ hệ thống ống có dạng xoắn ruột gà hàn
vào các ống góp và ống phân phối bằng thép dùng để sấy nóng nước cấp sau khi
khử khí tư nhiệt độ 160oC lên đến nhiệt độ 230oC Các bình ngưng có diện tích
trao đổi nhiệt là 250m2
Trang 18Các bình gia nhiệt cao được đưa vào làm việc khi :
Khi phụ tải tua bin đạt 25ữ30 MW thì đưa bộ gia nhiệt cao vào làm việc
Khi phụ tải tua bin đạt 70ữ80 MW thì chuyển đường xả của gia nhiệt cao
về khử khí
Để bảo vệ hệ thống bình gia nhiệt làm viêc mỗi bình GNC đều được trang
bị thiết bị tự động điều chỉnh mức nước đọng của hơi sấy Mức nước bình thường
bằng 500mm đồng thời xả lưọng nước đọng thừa qua van điều chỉnh và không
cho lọt hơi qua Các bình gia nhiệt cao áp được trang bị các bảo vệ tránh tăng
mức nước trong thân bình gia nhiệt, tăng áp lực nước trong hệ thống ống và tăng
áp lực trong thân bình gia nhiệt Bảo vệ tránh tăng mức nước tác động khi mức
nước trong bất kỳ một bình gia nhiệt cao áp tăng đến 750 mm (giới hạn 1) thì
bảo vệ sẽ tách toàn bộ nhóm gia nhiệt cao áp, khi mức nước trong một bình bất
kỳ của khối gia nhiệt cao tăng lên đến 3250 mm (riêng với khối 4 là 2400 mm) (
giới hạn 2) thì bảo vệ sẽ tác động ngừng các bơm cấp nước đang làm việc và phát
xung cấm chạy bơm cấp nước dự phòng (cấm ABP bơm DP)
Về nguyên tắc có thể tách toàn bộ các bộ gia nhiệt ra khỏi chu trình mà
vẫn đảm bảo sự hoạt động của lò và tuabin Tuy nhiên từ trước đến nay chưa có
lần nào Công ty tách toàn bộ các bộ gia nhiệt Thường tách thành từng khối khác
nhau: GNH1 và GNH2; GNH3,4,5; GNC6,7,8
Khi tách toàn bộ khối gia nhiệt thì áp lực tầng điều chỉnh phải giữ 59 ata
(bình thường áp lực tầng điều chỉnh là 73ata khi phụ taỉ định mức)
8 Thiết bị khử khí:
• Bình khử khí kiểu K500-65
+ Năng suất khử khí Q = 500m3/ h+ Cột khử khí có thể tích 8,5m3+Thể tích chứa nước dự trữ cho lò Vkk= 65 m3
• Tác dụng của thiết bị khử khí:
- Tách các khí hoạt tính ăn mòn kim loại, như O2, CO2 tự do, CO2hoà tan
ra khỏi nước ngưng
- Gia nhiệt cho nước ngưng sau GNH từ 1330C lên 1600C
Trang 19- Tạo lượng nước cấp dự phòng cho lò và điều hòa lưu lượng nước cấp vào
lò và lượng nước ngưng chính của máy (kể cả lượng nước bổ xung)
- Là nguồn cấp hơi cho ejctor và chèn trục tuabin, thu hồi nước đọng từ
gia nhiệt cao và van Stop
- Tuỳ theo phương thức làm việc của khối, hơi sấy có thể lấy từ các
nguồn
o ống góp hơi tự dùng 13ata
o Cửa trích hơi số 3 hoặc số 2 của tuabin
• Nguyên lý làm việc:
Dựa trên quy luật hoà tan khí trong chất lỏng" Lượng khí hoà tan trong
chất lỏng tỷ lệ nghịch với nhiệt độ của chất lỏng đó và tỷ lệ thuận với áp suất
riêng của chất khí đó trên bề mặt thoáng".
Thiết bị phân phối nằm ở phần trên của cột và là một ngăn nước hỗn hợp
được cấu tạo bởi 1 đĩa (thép tấm ) nằm ngang và vách ngăn hình trụ Nước ngưng
cần được khử khí đi vào đĩa phân phối nước ở đó có đục các lỗ để nước phân đều
theo tiết diện ngang của cột ở đĩa còn hàn các ống để thoát hơi ra Hơi chính
được đưa vào phần dưới của cột qua bộ phận phân phối hơi
Quá trình khử khí được diễn ra như sau: Nước ngưng vào bình khử khí đi
vào bộ phân phối nước ở phía trên cùng của cột khử khí rồi được phun thành
những màng mỏng chảy từ trên xuống bởi các van phun Những màng nước
mỏng được phân tán qua các khay có đục lỗ và được hỗn hợp mạnh với dòng hơi
nóng đi từ dưới lên, vùng bề mặt tiếp xúc giữa nước và hơi được tăng lên rõ rệt
Nước ngưng được gia nhiệt tới nhiệt độ bão hoà và các loại khí được tách và đưa
ra ngoài Nước sau khi khử khí được đưa xuống bể dự trữ
Để đảm bảo thiết bị khử khí không bị ngập nước, bể dự trữ có thiết bị tự
động xả nước thừa khi mức nước trong bể cao quá theo ống thuỷ
Để dảm bảo khử khí làm việc bình thường có bố trí các van xả tràn sự cổ
cao độ
+2195mm đối với khối 1+ 2145 mm đối với khối 2,3 và khối 4
Để tránh đóng cáu cặn bình khử khí có bố trí các van xả kiệt bể
Trang 209.Hệ thống nước cấp.
Hệ thống nước cấp nhận nước ngưng được gia nhiệt từ bình khử khí, các
bơm chuyển qua 3 cấp của gia nhiệt cao áp và tăng áp suất nước cấp đủ để cấp
cho lò hơi khối 110MW, mỗi khối đặt 3 tổ máy bơm
Bơm cấp nước là bơm li tâm phân đoạn nằm ngang co 10 tầng cánh Phía
đầu đẩy có van 1 chiều dùng để ngăn ngừa nước chảy từ ống đầu dẩy qua bơm
vào ống hút khi ngừng bơm dự phòng mà van đầu đẩy mở Để tránh hiện tượng
hoá hơi trong bơm khi chạy không tải (bơm làm việc khi van đầu đẩy đóng), có
van tái tuần hoàn điều khiển bằng điện Phía đầu hút, đầu đẩy có đường cân bằng
P= 10ata để chống di trục
Hệ thống cấp nước bổ xung
Công ty nhiệt điện vận hành theo 1 chu kỳ khép kín của hơi và nước, song
có 1 phần tổn thất qua hệ thống các van xả Ngoài ra còn phải tốn thêm 1 lượng
hơi nước phục vụ cho những thiết bị làm mát, làm sạch thiết bị nhiệt và cấp hơi
cho những thiết bị gia nhiệt chu kỳ hở Mức độ tổn hao nước ngưng còn phụ
thuộc vào phương thức vận hành và tình trạng thiết bị lò và tua bin, chiếm 2 ữ
5% tổng công suất của Công ty Do vậy việc cấp nước bổ xung là rất quan trọng
nhằm bù lại phần tổn hao hơi nước đó
Công ty được lắp đặt 2 bể dự trữ nước sạch BZK, dung tích mỗi bể là
2000 m3 nước, các nguồn nước sạch bổ xung vào bể chủ yếu là nguồn nước sạch
Trang 21đã qua xử lý muối, đảm bảo tiêu chuẩn nước sạch cho lò hơi, ngoài ra bể BZK
còn thu hồi lượng nước xả từ khử khí 6 ata Hai bể BZK được đấu vận hành song
song qua hệ thống ống góp đàu hút và đầu đẩy của 3 bơm BZK1,2,3 Ba bơm
BZK được đấu song song có chung 1 tuyến ống góp đầu đẩy đưa lên cốt 14 m
Bơm BZK có tầm quan trọng không thể thiếu trong Công ty nhiệt điện vì:
+ Nhằm bù lại phần tổn hao nước ngưng
+ Tăng khả năng dự trữ nước sạch cấp cho lò hơi trong vận hành cũng như
sự cố
Hệ thống dầu của bơm cấp đảm bảo bôi trơn gối đỡ của bơm, đảm bảo
nhiệt độ không vượt quá 700C, nhiệt độ dầu sau bình làm mát dầu khoảng 40 ữ
450C
+ Năng suất bơm dầu 3600lít/h+ áp suất đầu đẩy bơm dầu 4 Kg/cm2+ áp lực dầu bôi trơn trong giới hạn 1ữ1,5 Kg/cm2+ Thể tích bể dầu V = 500 lít
IV Các thiết bị phụ khối lò máy:
1 QUạT gió:
Quạt gió kiểu Д H-26 ΓM là thiết bị dùng để đưa không khí và than cám
vào buồng đốt Quạt gió có đầu hút 1 phía kiểu li tâm, kết cấu gồm các bộ phận:
Bánh động, phần truyền động, bầu xoắn, cánh hướng
Đặc tính kỹ thuật:
3 áp lực toàn phần (ở nhiệt độ tính toán) 550
Trang 229 Công suất KW 630
Các liên động theo quạt gió:
Khi quạt gió ngừng sẽ dẫn đến các liên động sau:
- Ngừng tất cả các máy cấp than bột của lò
- Đóng các van dầu madút đến lò và từ lò về
- Ngừng quạt máy nghiền
- Đóng van nước ngưng đến ống góp chia của hệ thống giảm ôn GO3
2 Quạt khói:
Quạt khói kiểu ДH-26x2-0,62 là thiết bị dùng để hút các sản phẩm cháy
ra khỏi lò và tao áp lực âm trong buồng đốt Quạt khói có đầu hút 2 phía kiểu li
tâm, gồm các bộ phận: Bánh động, phần chuyển động, bầu xoắn, cánh hướng,
3 áp lực toàn phần (ở nhiệt độ tính toán) 295
Hệ thống thổi bụi bằng hơi :
Trang 23• Để làm sạch các dàn ống sinh hơi và bộ quá nhiệt khỏi tro bụi bám vào, lò
hơi có trang bị hệ thống thổi bụi bằng hơi Thiết bị thổi bụi có khả năng điều
khiển tự động, từ xa hoặc bằng tay (thổi xỉ phễu lạnh) Lò hơi được trang bị
hệ thống thổi bụi bao gồm:
- 8 vòi thổi xỉ cố định để thổi vách nghiêng phễu lạnh của vách trước và
vách sau (mỗi vách 4 máy)
- 20 máy để thổi bụi các dàn ống sinh hơi buồng đốt
10 máy để thổi bụi các bộ quá nhiệt và mặt nghiêng của vấu lồi khí động của
buồng đốt
hệ thống lọc bụi tĩnh điện :
Hệ thống lọc bụi tĩnh điện kiểu ∋/A-1-38-12-6-4 dùng để làm sạch tro bụi
sau khi khói đi ra khỏi lò Hệ thống lọc bụi có 5 trường, trường 0 có tác dụng
phân đều khói, việc lọc bụi được thực hiện tại trường 1, 2, 3, 4 Nguồn điện 1
chiều 50kV cấp cho điện trường của các bộ lọc bụi được lấy từ máy biến áp
chỉnh lưu ATΠOM-10600 T1
Bộ lọc bụi tĩnh điện gồm các điện cực kết lắng và điện cực iôn hoá, cơ
cấu rung các điện cực, các cụm sứ, các sóng chắn phân chia dòng khói Các điện
cực iôn hoá được nối với nguồn một chiều cao thế 50kV, các điện cực kết lắng
được nối với đất Khi khói có bụi đi qua bộ lọc bụi bằng điện, các hạt tro bị
nhiễm điện và dưới tác động của điện trường sẽ bám vao cực kết lắng Việc tách
tro rời khỏi các điện cực được tiến hành bằng các cơ cấu rung Tro sau khi rời
khỏi điện cực được tập trung lại trong các phễu tro và sau đó đi vào hệ thống thải
tro và ra trạm xỉ
4 hệ thống thải xỉ :
Hệ thống thải xỉ đáy lò là một trong những khâu quan trọng của lò hơi Để
tiếp nhận xỉ khô rơi từ buồng đốt xuống hai phễu lạnh dưới mỗi lò có đặt hai
thuyền xỉ cùng với vít xỉ, và các máy đập xỉ Thuyền xỉ chứa đầy nước cùng với
phễu lạnh tạo thành nút thuỷ lực ngăn không cho không khí lọt vào buồng đốt
Nước cấp cho các thuyền xỉ được cung cấp từ hai bơm tưới đặt trong trạm
bơm BZK Xỉ có kích thước nhỏ được nước của các vòi tống xỉ chuyển theo các
mương thải về hố thu của các bơm thải xỉ
Trang 24Các bơm tống, tưới được lấy nước từ ống góp chung, 1 ống nước tuần hoàn lấy
nước qua van TH8a và 1 ống góp lắng trong qua van TH8a và van đầu hút bơm
nâng 1
Các bơm tống 1,2,3 đầu đẩy được nối vào 2 đường ống góp nước tống
cung cấp cho các vòi tống tro xỉ và đi chèn trục các bơm thải cấp 1, cung cấp
nước công tác cho các ejector hố đọng các gian lò, hố đọng trạm thải xỉ, cung
cấp cho các họng nước đi vệ sinh công nghiệp khu vực lò hơi và hệ thống lọc
V.Các thông số chính của lò hơi khi vận hành bình
thường và cho phép khi sự cố:
Trang 25Khi vận hành bình thường các thông số phải đảm bảo:
1 Nhiệt độ hơi sai số so với định mức: +50C và -100C
2 áp suất hơi sai số so với định mức:±5ata
3 Mức nước bao hơi dao động±50mm so với định mức
4 Nhiệt độ khói ra 1330C
Khi sự cố lò phải vận hành sao cho thông số hơi vào tuabin nằm trong
khoảng cho phép:
1 Nhiệt độ hơi : 4250C≤thơi≤5550C
2 áp suất hơi : 85ata≤Phơi ≤102ata
Sức hút ở phía trên buồng đốt phải được duy trì trong khoảng từ –2 đến –3
kg/cm2 để tránh khói phì ra ngoài Việc tăng sức hút sẽ kéo ngọn lửa lên cao,
làm tăng nhiệt độ hơi quá nhiệt và tăng nhiệt độ khói ra của buồng lửa, tăng độ
lọt gió vào lò Việc giảm sức hút buồng đốt dẫn đến lửa và khói phì ra ngoài
VI Hệ thống xử lý nước cấp cho lò hơi:
Chế độ nước của lò nhằm đảm bảo cho các bề mặt trao đổi nhiệt nước và
hơi làm việc an toàn kinh tế không để xảy ra:
1 Cáu cặn bám vào bề mặt trong của các ống quá nhiệt, ống sinh hơi, ống bộ
hâm nước của lò
2 Ăn mòn bên trong bề mặt trao đổi nhiệt hơi, nước
3 Đóng cáu ở phần hạ áp tuabin
Công ty có 2 bể nước sạch BZK, từ mỗi bể BZK (2000m3) ra ống góp
chung được đấu nối bằng những đường riêng có van tổng riêng phục vụ cho việc
tách sửa chữa mỗi bể khi cần thiết
3 bơm BZK dược đấu song song co chung 1 tuyến ống góp đầu đẩy đưa
lên cốt 14m gian BΠ0 khối 1, nước BZK qua 2 bình gia nhiệt nước bổ xung
BZK số 1 và 2 đấu song song với nhau Nước vào ống góp chung chạy dọc gian
cốt gian BΠ 14m, trên đó có các cửa trích đưa nước bổ xung vào các bình
ngưng của các máy thông qua các bộ điều chỉnh nước bổ xung
Trang 26Công ty có lắp đặt 1 bể chứa nước ngưng bẩn BΓK có dung tích 2000 m3 để thu
hồi toàn bộ nước ngưng sau các thiết bị gia nhiệt cho thiết bị phụ như nguồn
nước ngưng sau các bình gia nhiệt nhà dầu ma dút về, nguồn nước ngưng sau khi
làm mát điện phân về Cùng toàn bộ nước xả của lò được bơm đọng gian lò bơm
Để duy trì độ sạch phía trong của các bề mặt chịu nhiệt và giảm lượng muối do
hơi bão hòa mang theo phải phốtphát hóa nước lò, tiến hành xả định kỳ và liên
tục Hàm lượng phốtphát trong nước lò được đảm bảo bằng cách dùng các bơm
định lượng bơm đều đặn dung dịch phốt phát vào nước lò
VII Bảo vệ công nghệ lò hơi:
1.Các bảo vệ cục bộ của lò:
1 Xả sự cố: Khi mức nước bao hơi tăng cao hơn so với mức nước trung bình
100mm thì phát lệnh mở các van xả sự cố, khi mức nước giảm xuống còn
+60mm thì các van xả sự cố được đóng lại
2 Van an toàn bộ quá nhiệt lấy xung từ ống góp hơi ra của bộ quá nhiệt, khi
áp lực hơi quá nhiệt tăng lên 105kg/cm2 thì van an toàn mở xả hơi quá nhiệt ra
ngoài đồng thời cắt 4 máy cấp cám hàng chẵn của lò Khi áp lực hơi còn
102kg/cm2thì van an toàn bộ quá nhiệt được đóng lại
3 Van an toàn của bao hơi lấy xung từ bao hơi, khi áp lực bao hơi tăng lên
108% so với áp lực định mức tương đương với 123 kg/cm2 thì van an toan sẽ mở
xả hơi quá nhiệt ra ngoài trời, đòng thời gửi tín hiệu đi cắt 4 máy cấp cám hàng
chẵn của lò Khi áp lực trong bao hơi giảm xuống còn 119 kg/cm2 thì van an toàn
bao hơi được đóng lại
4 Khi nhiệt độ hơi quá nhiệt tăng lên 555oC sau thời gian 4 phút mà không
giảm thì tín hiệu được gửi đi cắt 4 máy cấp cám hàng chẵn của lò
Trang 275 Khi áp lực dầu bôi trơn của máy nghiền giảm xuống = 70% áp lực định
mức sẽ liên động bơm thứ 2 vào làm việc và nếu bơm thứ 2 không làm việc sẽ
1 Mức nước bao hơi tăng hoặc giảm quá mức cho phép (+150mm và
-100mm) hoặc tất cả các đồng hồ báo mức nước bị hỏng
2 Tất cả các bơm cấp đều ngừng
3 Khi áp lực trong bao hơi tăng lên 123 kg/cm2 hoặc áp lực hơi quá nhiệt
tăng lên 105 kg/cm2mà các van an toàn của bao hơi và bộ quá nhiệt không
tác động
4 Nổ vỡ trên đường ống hơi nước của lò
5 Nổ trong buồng đốt hoặc cháy lại trong đường khói của lò
6 Tắt lửa trong buồng đốt mặc dù bảo vệ duy trì ngọn lửa AZK đã làm việc
7 Ngừng quạt khói của lò
8 Ngừng quạt gió của lò
9 Khi xẩy ra hoả hoạn đe dọa con người cũng như thiết bị, các mạch điều
khiển từ xa cũng như bảo vệ của lò
Ngoài ra còn có những trường hợp ngừng khối cũng dẫn đến ngừng lò
nhưng ở đây không kể đến
3 Các sự cố cần ngừng lò:
Lò phải được ngừng trong các trường hợp sau:
+ Phát hiện xì hở, rạn nứt trên các bề mặt trao đổi nhiệt hơi nước của lò,
trên các van hơi, nước
+ Khi nhiệt đọ kim loại của các bộ quá nhiệt cấp 2, cấp 3, cấp 4 của lò
tăng quá 5050C, 5400C và 5500C mặc dù đã dùng mọi biện pháp điều chỉnh mà
vẫn không giảm xuống được
Trang 28+ Tất cả các đồng hồ chỉ báo mức nước bao hơi đặt trong bảng điều khiển
làm việc không chính xác
+ Chất lượng nước sai lệch nhiều so với quy định
VIII Tuabin hơi và nguyên lý cấu tạo:
1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc.
Tuabin K-100-90-7 với công suất định mức 110 MW dùng để quay máy
phát điện TBΦ-120-2T3 Tuabin là một tổ máy một trục cấu tạo từ hai xi lanh, xi
lanh cao áp và xi lanh hạ áp Xi lanh cao áp và xi lanh hạ áp liên kết cứng với
nhau theo chiều dọc trục
- Xi lanh cao áp được đúc liền khối bằng thép chịu nhiệt, phần truyền hơi
của xi lanh cao áp gồm 1 tầng điều chỉnh và 19 tầng áp lực Tất cả 20 đĩa được
rèn liền khối với trục
- Xi lanh hạ áp được chế tạo bằng phương pháp hàn, thoát hơi về hai phía,
mỗi phia có 5 tầng cánh Các đĩa của rotor hạ áp được chế tạo riêng rẽ để lắp ép
vào trục Rotor cao áp và rotor hạ áp liên kết với nhau bằng khớp nối nửa mềm
Rotor hạ áp và rotor máy phát liên kết vói nhau bằng khớp nối cứng
- Tuabin có hệ thống phân phối hơi gồm 4 cụm vòi phun hơi Bốn van điều
khiển đặt trong các hộp hơi hàn liền với vỏ xi lanh cao áp Hai van đặt ở phần
trên xilanh cao áp, hai van đặt ở phần dưới bên sườn của xi lanh cao áp Xi lanh
hạ áp của tuabin có hai đường ống thoát hơi nối với hai bình ngưng kiểu bề mặt
bằng phương pháp hàn tại chỗ khi lắp ráp
- Tuabin có 8 cửa trích hơi không điều chỉnh để sấy nước ngưng chính và
nước cấp trong các gia nhiệt hạ áp, khử khí và gia nhiệt cao áp Các cửa trích hơi
dùng cho các nhu cầu gia nhiệt nước cấp cho lò hơi khi tuabin làm việc với thông
số định mức như sau
Cửa
Trích
Tên bình gia nhiệt
đấu vào cửa trích hơi
Các thông số hơi của cửa trích Lưu lượng hơi
trích (T/h)
Trang 293 Gia nhiệt cao áp số 6 11 280 12
Ngoài ra tuabin còn được trang bị thiết bị quay trục dùng để quay rotor
của tuabin khi sấy và khi làm nguội tuabin tránh cho trục rotor bị cong Thiết bị
quay trục có thể đưa vào làm việc bằng tay tại chỗ hoặc từ bảng điều khiển khối,
điều chỉnh tốc độ quay của rotor tuabin là 3,4 v/phút
Để giảm thời gian sấy và tạo điều kiện khởi động tuabin được tốt hơn, có
trang bị cho tua bin hệ thống sấy gudông mặt bích bằng hơi và đường dẫn hơi
mới vào ổ chèn trước của xi lanh cao áp Việc đưa hơi vào các mặt bích và
gudông được tiến hành qua 2 ống góp Hơi đi sấy các gudông lấy từ mặt ống góp
theo 2 đường ống đi vào rãnh chèn trong mặt bích của xi lanh cao áp qua các lỗ
ở mặt bích phía dưới (bên phải và bên trái) Từ ống góp thứ 2 hơi đi sấy các mặt
bích theo 4 đường ống dẫn đi vào các hộp hàn trên mặt bích
Hơi thoát ra từ các hộp và các rãnh chèn trong mặt bích đi vào ống góp
chung sau đó đi vào bình ngưng tụ Trên các ống góp dẫn hơi đến các mặt bích
và gudông có đặt các van an toàn đã được chỉnh để tác động ở áp lực dư bằng
2kg/cm2
Quá trình làm việc của tuabin.
Hơi mới từ lò được đưa vào hộp hơi đứng riêng biệt trong có đặt van Stop,
sau đó theo 4 đường ống chuyển tiếp vào 4 van điều chỉnh rồi đi vào xi lanh cao
áp Sau khi sinh công ở phần cao áp dòng hơi theo hai đường ống chuyển tiếp đi
vào xi lanh hạ áp Sau khi sinh công trong xi lanh hạ áp dòng hơi đi vào bình
ngưng dạng bề mặt kiểu 100-KUC-5A
2 Tuabin được tính toán làm việc với các thông số định mức
chính sau:
- áp lực hơi mới trước van Stop : 90±5 ata
Trang 30- Nhiệt độ hơi mới trước van Stop : 5350C +50C,-100C.
Mức phụ tải làm việc lâu dài nhỏ nhất của tua bin là 33 MW, cho phép tua
bin làm việc lâu dài ở tần số 49,5 đến 50,5 Hz
Tốc độ tăng tải phụ thuộc vào tốc độ tăng nhiệt độ trung bình của kim
loại van Stop và xilanh cao áp
Để có thể mang tải định mức thời gian tăng tải sẽ phụ thuộc vào các trạng
thái khởi động khác nhau của tuabin
Khi khởi động từ trang thái lạnh mất từ 4ữ 5 giờ
+ Nhiệt độ max <1500C+ Thời gian dừng lò từ 70 ữ 90 giờ
Khi khởi động từ trạng chưa nguội hẳn mất từ 3ữ 4 giờ
+ Nhiệt độ max <1500C ữ 400 0CKhi khởi động từ trạng thái nóng mất 2,5 giờ
+ Nhiệt độ max >4000C+ Thời gian dừng lò từ 6 ữ 10 giờ
Trang 31Khi khởi động từ trạng thái nóng mất 1 giờ
+ Nhiệt độ max >4000C+ Thời gian dừng lò từ 1 ữ 2 giờ
3 Tuabin được trang bị các cụm điều chỉnh và van an toàn sau:
1 Bộ điều chỉnh tốc độ có tác dụng tự động duy trì tốc độ quay của tuabin
không đổi với độ không đều 4% Bộ điều chỉnh tốc độ này làm việc trên nguyên
lý servomotor thứ cấp với cơ cấu thừa hành được hoạt động bởi hệ thống dầu áp
lực
+ Bộ bảo vệ máy vượt tốc có tác dụng bảo vệ tuabin tránh vượt quá tốc độ
quay cho phép Khi tốc độ quay của rotor tăng đến 3330 ữ3360 v/p thì bảo vệ sẽ
tác động đóng van Stop và van điều chỉnh lại
+ Bộ bảo vệ phụ tác động đóng van Stop và các van điều chỉnh khi tốc độ
quay của rotor tuabin đạt 3480 v/p mà bảo vệ máy vượt tốc không tác động
2 Bộ hạn chế công suất tác dung bằng cách hạn chế độ mở các van điều
chỉnh không cho máy mang tải cao hơn trị số đã định
3 Bảo vệ di trục rotor: Khi rotor bị di trục về phía máy phát 1,2mm hoặc di
trục về phía xi lanh cao áp 1,7mm thì bảo vệ sẽ tác động đóng van Stop và các
van điều chỉnh đồng thời phát tín hiệu sự cố
4 Bảo vệ báo tín hiệu khi chân không bình ngưng tụt xuống còn 650mmHg
và ngắt máy ngắt điện từ khi chân không tuột xuống còn 540mmHg (-0.7
kg/cm2)
5 Thiết bị đóng cưỡng bức các van một chiều trên các đường trích hơi đến
các bình gia nhiệt cao áp 6, 7, 8 và gia nhiệt hạ áp 3, 4, 5 khi van Stop đóng hoặc
tách máy phát
6 Thiết bị liên động khởi động các bơm dầu để đảm bảo cung cấp dầu cho
các gối trục của tua bin Khi áp lực dầu bôi trơn giảm xuống còn 0,6kg/cm2 thì
phát tín hiệu chạy bơm dầu dự phòng, còn khi áp lực dầu bôi trơn giảm xuống
đến 0,5 kg/cm2 thì phát tín hiệu chạy bơm dầu sự cố và tác động ngừng tuabin
khi áp lực dầu bôi trơn xuống đến 0.3kg/cm2
Trang 327 Bảo vệ của tuabin cũng tác động dừng tuabin khi nhiệt độ hơi mới trước
van STOP hạ xuống 4250C hoặc mức nước đọng ở một trong các bộ gia nhiệt cao
áp đến giới hạn II (3250mm với máy 1-2 ; 2400mm đối với máy 3-4)
4 Hệ thống bơm dầu tua bin:
- Công ty sử dụng dầu tuabin Mobin Dtelight hoặc Obiloil Bể dầu có
dung tích 14m3 dùng để dự trữ dầu cho tổ máy, trong bể có đặt các bộ lọc thô và
lọc tinh, injectơ dầu cấp 1 và cấp 2
+ Mức dầu làm việc max cách nắp trên 140mm ( ứng với vạch 38)+ Mức dầu làm việc min cách nắp trên 540mm ( ứng với vạch 0 )
- Các gối đỡ của máy phát phải được cấp dầu bôi trơn và làm mát để tránh
sự phát nóng do lực ma sát do phần tĩnh và phần quay gây nên
- Để tránh cho H2 trong thân máy phát rò rỉ ra ngoài người ta lắp đặt bộ
chèn dầu 2 ngăn kiểu mặt tròn đảm bảo cho việc nén chặt bạc và babít vào gờ
chặn của trục roto nhờ áp lực dầu nén đã được điều chỉnh
- Bơm dầu chính lắp trên trục tuabin, có năng suất 240m3/h Khi số vòng
quay đạt 3000v/p thì tạo áp lực trong hệ thống dầu điều chỉnh bằng 20ata và áp
lực dầu bôi trơn đến các gối đỡ của tổ máy bằng 1 ata
- Bơm dầu khởi động có năng suất 200m3/h, áp lực đầu đẩy 210 mH2O
- Bơm dầu dự phòng có năng suất 125m3/h, áp lực đầu đẩy 30mH2O
- Khi áp lực dầu bôi trơn giảm xuống đến 0,6 ata thì báo tín hiệu và chạy
bơm dầu xoay chiều dự phòng (năng suất 38m3 với áp lực đầu đẩy 40mH2O), nếu
áp lực dầu giảm tiếp xuống 0,5 tự động chạy bơm dầu một chiều sự cố (năng
suất 38m3/h; áp suất đầu đẩy 176mH2O) Khi áp lưc dầu giảm xuống đến 0,3 ata
lập tức cắt MF, ngừng khối , cấm quay trục
IX các yếu tố ảnh hưởng đến tuabin trong quá trình vận
hành.
- Các thông số của hơi mới sai lệch đi quá mức cho phép (nhiệt độ thấp
hơn 5100C hoặc cao hơn 5400C, áp lực thấp hơn 85ata hoặc cao hơn 102 ata)
Trang 33- Chân không trong bình ngưng giảm thấp hơn 540mmHg.
- Tần số lưới thay đổi trong các giới hạn không cho phép (thấp hơn 49,5
hoặc cao hơn 50,5 Hz)
- Tăng, giảm tải tuabin
- Các van điều chỉnh của tuabin làm việc không bình thường
- Vi phạm sự làm việc bình thường của hệ thống dầu
- Di trục rotor (1,2 về phía máy phát 1,7 về phía xi lanh cao áp)
- Lọt nước vào tuabin
- Độ rung của các gối trục tuabin tăng quá mức cho phép
- Vi phạm sự làm việc bình thường của các bơm
- Vi phạm sự làm việc bình thường của các gia nhiệt hạ áp và cao áp
- Các đường ống dẫn bị hư hại
- Các thiết bị đo lường và kiểm tra bị hư hỏng
- Cháy máy kích thích hoặc máy phát
- Cháy trong khu vực tổ máy tuabin
- Khi tổ máy tua bin khởi động, ngừng và làm việc bình thường, phải duy
trì được các trị số giới hạn, các tiêu chuẩn sấy nóng và làm nguội các chi tiết củ
đường ống dẫn hơi và của tua bin
- Độ chênh nhiệt độ kim loại nửa trên và nửa dưới xi lanh cao áp ở vùng
cửa hơi vào là 500C
- Độ chênh nhiệt độ kim loại giữa mặt bích và gurông khi đã cho hệ thống
sấy vào làm việc là 200C
- Sự giãn nở nhiệt của các xi lanh tua bin phải đối xứng theo dọc trục, độ
chênh lệch cho phép là±0,5 mm
- Nếu rôto cao áp giãn nở nhanh hơn xi lanh cao áp phải đưa hệ thống sấy
mặt bích gudông của xi lanh cao áp vào làm việc hoặc tăng lưu lượng hơi của hệ
thống này Nếu rôto cao áp giãn nở chậm hơn xi lanh cao áp phải ngừng cấp hơi
sấy gudông mặt bích và tăng nhiệt độ hơi mới Đưa hơi vào ổ chèn trước của xi
lanh cao áp
Trang 34- Nếu rôto hạ áp giãn nở nhanh hơn xi lanh hạ áp phải giảm chân không
trong bình ngưng và ngược lại Để thay đổi độ giãn nở tương đối của rôto cũng
có thể thay đổi nhiệt độ hơi chèn của tua bin
- Trong khi tăng số vòng quay của rôto tua bin phải nhanh chóng chuyển
qua số vòng quay tới hạn để tránh gây rung động cao:
X Các trường hợp ngừng tuabin khẩn cấp.
Ngừng máy có phá hoại chân không:
- Khi áp lực dầu bôi trơn giảm thấp đến 0,3 kg/cm2
- Khi dầu bị cháy mà không có khả năng dập đám cháy ngay được
- Khi rotor tuabin bị di trục 1,2mm về phía máy phát hoặc 1,7mm về phía xi
- Khi xuất hiện tiếng ma sát kim loại rõ ràng ở trong tuabin, trong máy phát
hoặc khi xuất hiện các tia lửa bắn ra từ các ổ chèn dầu của tuabin
- Khi bị thuỷ kích trong phần truyền hơi của tuabin
- Khi nhiệt độ dầu trên đường xả ra từ một gối trục bất kỳ của tuabin đột
ngột tăng đến 750C hoặc từ gối trục đó có khói bay ra
- Khi xuất hiện khói lửa từ máy phát
Ngừng máy không phá hoại chân không:
- Khi tốc độ quay của rotor tuabin tăng quá 3360v/p
- Khi chân không bị giảm sự cố đến 540mmHg
- Khi nhiệt độ hơi mới trước van H2 giảm đột ngột đến 425oC
- Khi mức nước đọng trong một gia nhiệt cao bất kỳ tăng đến giới hạn 2
Trang 35- Khi áp lực dầu trong hệ thống điều chỉnh giảm xuống đến 10kg/cm2.
- Khi mức dầu trong bể ổn áp của hệ thống dầu chèn máy phát bị giảm đến
giới hạn 2
- Khi tất cả các bơm dầu của hệ thống dầu chèn máy phát bị dừng
- Khi phải ngừng máy phát do các hư hỏng bên trong
- Khi phát hiện vỡ hoặc có vết nứt trên các đường ống dẫn dầu, các đường
ống dẫn hơi mới, các đường ống nước ngưng chính và nước cấp, các ống
góp, các mối hàn, các mối nối mặt bích
- Khi mất nước làm mát các bộ làm mát của máy phát
- Khi các độ giãn nở tương đối của rotor cao áp và hạ áp đạt đến các trị số
không cho phép
* Không cho phép tua bin làm việc trong các trường hợp sau:
- Khi nhiệt độ dầu xả ra từ các gối trục tăng quá 750C
- Khi van STOP hoặc 1 trong các van điều chỉnh tự động đóng lại
- Khi tua bin làm việc ở chế độ không có hơi lâu quá 4 phút
- Khi nhiệt độ của phần thoát hơi xi lanh hạ áp cao hơn 700C
- Khi nhiệt độ hơi mới tăng quá 5450C
- Khi áp lực hơi mới tăng quá 102 ata
- Khi áp lực hơi trong tầng điều chỉnh cao hơn 76 kg/cm2
* Cho phép tua bin làm việc lâu dài khi các thông số của hơi mới như
sau :
- áp lực hơi mới từ 85 đến 95 ata
- Nhiệt độ hơi mới từ 525 đến 5400C
- Nhiệt độ nước làm mát trên đầu vào của bình ngưng khi lưu lượng bằng
16000 m3/h không cao hơn 330C
- Khi nhiệt độ hơi mói tăng đến 5450C hoặc khi áp lực hơi mới tăng từ
95ữ100 ata thì cho phép tua bin làm việc không quá 30 phút và tổng thời
gian tua bin làm việc ở điều kiện này không quá 200 giờ trong năm
- Khi nhiệt độ hơi mói tăng từ 545 đến 5500C hoặc khi áp lực hơi mới tăng
từ 100ữ102 ata thì thời gian cho phép tua bin làm việc không quá 1ữ3
phút
Trang 36- Khi nhiệt độ hơi mói từ 510 đến 5250C cho phép tua bin làm việc không
quá 30 phút và tổng thời gian tua bin làm việc ở điều kiện này không quá
200 giờ trong năm Khi nhiệt độ hơi mới giảm thấp hơn 5100C thì phải
giảm tải tua bin với tốc độ từ 2 đến 3 MW trên 10C sao cho khi hạ nhiệt độ
xuống còn 4650C thì tua bin giảm xuống mức không tải
- Khi áp lực hơi mới giảm xuống còn 85 ata phải tiến hành giảm tải tua bin
với tốc độ 2 MW cho 1 kg/cm2
- Mức phụ tải làm việc lâu dài nhỏ nhất của tua bin là 33 MW
- Cho phép tua bin làm việc lâu dài ở tần số 49,5 đến 50,5 Hz
XI Điều chỉnh tuabin.
Để đảm bảo vận hành bình thường khi có tải, lúc sa thải phụ tải và khi sự
cố tuabin K-100-90-7 có trang bị hệ thống điều chỉnh tuabin bằng thuỷ lực với
môi chất công tác là dầu Hệ thống điều chỉnh tuabin bao gồm các phần tử sau:
Van Stop, van điều chỉnh, khối điều chỉnh tốc độ, ngăn kéo dầu an toàn, máy
ngắt điện từ, bộ hạn chế công suất
Dựa vào nguyên lý văng li tâm người ta đã thiết kế hệ thống điều chỉnh tốc
độ theo nguyên lý đó để đảm bảo vận hành tuabin ở thông số vòng quay định
mức n=3000v/p Để đảm bảo cho tuabin vận hành an toàn khi có tải và sa thải
đột ngột làm cho số vòng quay tăng cao người ta bố trí hai chốt văng làm việc
theo nguyên lý li tâm và bảo vệ phụ khi hai chốt văng không làm việc Còn các
tương tác và liên lạc giữa các phần tử với nhau được dùng dầu tuabin có áp lực là
môi chất Các cơ cấu thừa hành là các chuyển động cơ khí do áp lực dầu tác
động các phần tử nhận xung và biến đổi các xung là các jôlốtnhích Để cung cấp
dầu cho hệ thống điều chỉnh làm việc khi mới khởi động nhờ bơm dầu khởi
động, khi tuabin đã làm việc độc lập, hoặc song song với lưới nhờ bơm dầu chính
gắn ở đầu trục cung cấp dầu cho hệ thống điều chỉnh làm việc
Nhiệm vụ của các phần tử trong hệ thống điều chỉnh.
Van Stop: Là van chặn đảm bảo đóng kín không cho hơi từ đường ống hơi
chính lọt vào tuabin Van Stop được thực hiện đóng mở bằng thuỷ lực nhờ áp lực
dầu Van Stop có đường dẫn liên hệ với hệ thống dầu điều chỉnh là đối tượng tác
động của hệ thống điêù chỉnh Nhiệm vụ của van Stop là cung cấp hơi vào tuabin
và cách ly hơi từ lò hơi sang tuabin khi tuabin bị sự cố hay ngừng theo kế hoạch
Trang 37Van điều chỉnh : ở tuabin K-100-90-7 hệ thống van điều chỉnh gồm 4
van để cấp hơi vào tuabin và ngưng cung cấp hơi vào tuabin khi tuabin bị sự cố
hay ngừng theo kế hoạch, do chế tạo tuabin 4 van hơi được cấp hơi vào 4 cụm
phun hơi của tuabin được bố trí ở sườn của vỏ xi lanh cao áp tuỳ theo mức độ
phụ tải hay số vòng quay khi khởi động mà các van này mở nhiều hay ít Các
van điều chỉnh có độ mở khác nhau
Khối điều chỉnh tốc độ Khối điều chỉnh tốc độ gồm các phần: Vòng bay
điều chỉnh tốc độ, khối ngăn kéo giữa, ngăn kéo trên, ngăn kéo dưới
- Vòng bay điều chỉnh tốc độ là phần ứng dụng của nguyên lý văng con
lắc ly tâm dùng để điều chỉnh tuabin Khối này nhận sự thay đổi tốc độ của
tuabin biến đổi do lực li tâm làm cho miếng đệm thay đổi khe hở giữa miếng
đệm vào đầu vòi phun của ngăn kéo giữa sẽ tác động đến các phần tử có liên
quan của hệ thống điều chỉnh để tăng lượng hơi vào hay giảm lượng hơi vào
tuabin
- Khối ngăn kéo giữa : Nhận sự thay đổi khe hở giữa vòi phun và miếng
đệm hoặc chuyển động của thanh rằng mà truyền tín hiệu đi đến các phần tử
đóng, mở van điều chỉnh thông qua ngăn kéo dưới
- Khối ngăn kéo dưới: Có nhiệm vụ nhận sự thay đổi của khối ngăn kéo 1
và 2 để phát xung đến để đóng, mở van Stop và van điều chỉnh
- Ngăn kéo dầu an toàn: Có nhiệm vụ nhận các xung bảo vệ tác động đến
để đóng van Stop và van điều chỉnh ngừng tuabin
Máy ngắt điện từ: Là nơi thừa hành các tín hiệu bảo vệ công nghệ gửi
đến như di trục chân không giới hạn 3 và nhiệt độ hơi mới giảm 425oC Van điện
từ tác động nhanh chóng ngừng tuabin để bảo vệ tuabin và các thiết bị phụ
Chốt bảo vệ nguy cấp: Dùng để ngừng khẩn cấp tuabin khi ở ngoài máy
có hiện tượng không bình thường nguy hiểm đến tính mạng con người và thiết bị
Bộ hạn chế công suất: Dùng để hạn chế bớt công suất do một nguyên
nhân nào đó của thiết bị hay hệ thống tuabin không thể mang phụ tải theo thiết
kế chỉ có tác dụng giảm bớt công suất đi
Trang 38Zôlônhích: Có nhiệm vụ tiếp nhận các xung và truyền các xung đến ngăn
kéo của servomotor van điều chỉnh để đóng mở các van điều chỉnh
Servomotor: Có nhiệm vụ đóng mở các van điều chỉnh nhờ áp lực dầu
tuabin duy trì sự thay đổi phụ tải hay tốc độ số vòng quay được đều và từ từ
không cho phép điều chỉnh có bước nhảy gây nguy hiểm cho tuabin
XII Tình trạng làm việc hiện nay của các thiết bị lò
máy
Tình trạng làm việc của các thiết bị tương đối ổn định, tuy nhiên cácthiết bị hiện nay đã cũ nên vận hành cũng không tránh khỏi sự cố, ảnh hưởng
đến việc huy động nguồn của toàn hệ thống Các sự cố thường gặp như: Xì bộ
hâm, bộ quá nhiệt, bình ngưng hay bị tắc do cặn bẩn
Lò 1- 2 : Bình ngưng thường bị thủng ống đồng làm ảnh hưởng độ cứng
của nước ngưng , khi tuabin phát cao thì bị rung, cấp hơi tự dùng cho Công ty
nên yêu cầu phát ổn định Công suất phát 45 MWữ50 MW cho 1 lò
Lò 3- 4 : Các thiết bị hầu như đã được thay thế mới nên làm việc ổn định
hơn Công suất phát 50 MWữ55MW cho 1 lò
XIII Hệ thống nước tuần hoàn trong Công ty
Hệ thống nước tuần hoàn của Công ty nhiệt điện Phả Lại sử dụng hệthống cấp nước tuần hoàn kiểu trực lưu Nguồn nước là sông Thái Bình, có mực
nước cao nhất và thấp nhất tính theo độ cao tuyệt đối là 7,5m và 0,5 m
Nước sông Thái Bình chảy vào mương đầu hút của trạm bơm và được các
bơm tuần hoàn bơm vào các tuyến ống tuần hoàn Các hộ tiêu thụ chính của
nước tuần hoàn: bình ngưng, bình mát khí máy phát, bình mát dầu tuabin, bơm
nước cấp, máy nghiền, các bình làm mát khí máy kích thích
Trạm bơm tuần hoàn được lắp 4 bơm tuần hoàn kiểu dọc trục, đặt đứng
kiểu 0B10-145 với động cơ điện không đồng bộ kiểu AB-17/69-16KT-3.(