1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

78 237 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,24 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)

[...]... lưu hóa của blend, đồng thời giảm tốc độ lưu hóa của cao su SBR [16] - Vật liệu blend trên sở cao su nitril butadien + Nhóm tác giả Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đã nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su blend trên sở cao su nitril butadien polyvinylclorua (NBR/PVC) Nét nổi bật của vật liệu blend từ NBR PVC với tỉ lệ thích hợp (80/20 – 70/30) tính năng lý cao, khả năng bền nhiệt,... vật liệu này rất bền ngâm trong dầu ở 150oC mà không bị suy giảm các tính chất học [20] - Vật liệu blend trên sở cao su nitril butadien + Chakrit Sirisinha các cộng sự nghiên cứu chế tạo vật liệu tổ hợp của CSTN với cao su butadien acrylonitril (CSBN) Kết quả nghiên cứu ở tỷ lệ CSTN/CSBN = 20/80 thì độ bền dầu của vật liệu phụ thuộc lớn vào cấu trúc hình thái học của blend Độ bền dầu của blend. .. bền môi trường thời tiết, thể được dùng để chế tạo các sản phẩm cao su với tính năng tương ứng (vải địa kỹ thuật không thấm nước, tấm lợp cao su, …) Ngoài ra, chế tạo vật liệu cao su blend cho các lĩnh vực cao đi từ cao su tổng hợp như blend từ NBR/CR khả năng bền dầu mỡ, bền nhiệt thời tiết để làm các loại doăng đệm cho máy biến thế Tuy những kết quả nghiên cứu chế tạo và ứng dụng cao su. .. Loại vật liệu này khả năng bền môi trường vượt trội so với cao su thiên nhiên, gia công đơn giản với năng su t cao nên được ứng dụng để chế tạo các loại đệm chống va đập tầu biển các loại giầy đế nhẹ chất lượng cao phục vụ xuất khẩu [6, 26] Ngoài ra, nhóm nghiên cứu này còn chế tạo vật liệu cao su blend từ cao su thiên nhiên với nitril butadien (NBR) Vật liệu này khả năng bền dầu mỡ, bền cơ. .. Khoa học Công nghệ Việt Nam) đã nghiên cứu chế tạo cao su blend từ cao su thiên nhiên một số nhựa nhiệt dẻo như polypropylen (PP) hoặc polyetylen (PE) để chế tạo tấm đệm ray đường sắt, đệm chống va đập tầu biển Cao su blend từ cao su thiên nhiên epoxy hóa (ENR) với nhựa polyvinylclorua (PVC) được các tác giả của viện Hóa học Vật liệu (Viện Khoa học Công nghệ Quân sự) nghiên cứu chế tạo và ứng... của vật liệu tăng liên tục [7] Mặt khác các tác giả đã nghiên cứu chế tạo vật liệu blend PVC/NBR (bột đã lưu hóa)/DOP blend PVC/NBR (bột không lưu hóa)/DOP Polyme blend chế tạo được độ bền kéo đứt độ dãn dài khi đứt cao (24,2 MPa, 403%) Vật liệu polyme blend trên sở PVC NBR đã lưu hóa tính năng lý vượt trội so với vật liệu blend cùng thành phần với NBR không lưu hóa cũng như vật. .. thì độ bền của blend tăng, độ già hóa trong dầu độ trương giảm [31] Vật liệu blend trên sở cao su nitril butadien polyvinylclorua được nghiên cứu ứng dụng từ rất sớm Blend NBR/PVC đầu tiên được Konrad chế tạo vào năm 1936 được đưa vào ứng dụng từ năm 1962 Cho đến nay đã nhiều công trình nghiên cứu chế tạo khảo sát tính chất lý của blend này cũng như về khả năng trộn hợp của... butadien-acrylonitril (NBR) cao su thiên nhiên (CSTN) Polyme blend nghiên cứu độ bền kéo đứt trong khoảng 19,6 – 21,7 MPa [12] Một số loại cao su blend khác cũng đang được nghiên cứu trong nước: cao su blend từ cao su thiên nhiên với styren – butadien (SBR) phù hợp để chế tạo ống mềm cao su chịu áp lực cho tầu nạo vét sông, biển, từ cao su thiên nhiên với cao su clopren hoặc với cao su etylen –... loại doăng, phớt chịu dầu, ủng chữa cháy, một số dụng cụ cứu hỏa cho nhà cao tầng,… Đi sâu nghiên cứu chế tạo ứng dụng một cách hệ thống các loại cao su blend là nhóm tác giả tại Viện Hóa học (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Các nhà nghiên cứu này đã phối hợp với một số đơn vị sản xuất nghiên cứu để chế tạo ứng dụng hiệu quả các loại cao su blend trên sở cao su thiên nhiên với polyetylen... thì khả năng gia công, độ bền kéo đứt độ bền dầu của vật liệu tốt hơn [24] Sirichai pattanawannidchai các cộng sự đã nghiên cứu chế tạo blend của cao su thiên nhiên CPE ở tỷ lệ 20/80 chất độn là silic Kết quả thấy rằng độ bền của blend tăng theo sự tăng hàm lượng của silic không làm tăng độ bền dầu hỏa của vật liệu [33] Abhijit Jha Anilk.Bhowmick đã chế tạo blend của polybutylen terephtalat/polyacrylat 123doc.vn

Ngày đăng: 21/03/2013, 13:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Thái Hoàng (1990), “PVC và gia công PVC”, Viện Kĩ thuật Nhiệt đới - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PVC và gia công PVC
Tác giả: Thái Hoàng
Năm: 1990
3. Thái Hoàng (2003), “Chuyên đề vật liệu polyme blend”, Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề vật liệu polyme blend
Tác giả: Thái Hoàng
Năm: 2003
5. Đỗ Quang Kháng, Lương Như Hải, Vũ Ngọc Phan, Ngô Trịnh Tùng, Hoàng Tuấn Hưng, Ngô Kế Thế, Nguyễn Thành Nhân (2007), “Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su blend trên cơ sở cao su nitril butadien và polyvinyl clorua”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, T. 45, số 3A, tr. 220-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su blend trên cơ sở cao su nitril butadien và polyvinyl clorua”
Tác giả: Đỗ Quang Kháng, Lương Như Hải, Vũ Ngọc Phan, Ngô Trịnh Tùng, Hoàng Tuấn Hưng, Ngô Kế Thế, Nguyễn Thành Nhân
Năm: 2007
6. Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Đỗ Trường Thiện (1995), “Vật liệu tổ hợp polyme – những ưu điểm và ứng dụng”, Tạp chí hoạt động khoa học, số 10, Tr. 37–41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu tổ hợp polyme – những ưu điểm và ứng dụng
Tác giả: Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Văn Khôi, Đỗ Trường Thiện
Năm: 1995
7. Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Phi Trung (2005), “Nghiên cứu chế tạo blend cao su nhiệt dẻo trên cơ sở polyvinylclorua và cao su nitril”, Tạp chí Hoá học, T. 43, số 3, tr. 341-345 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo blend cao su nhiệt dẻo trên cơ sở polyvinylclorua và cao su nitril”
Tác giả: Đỗ Quang Kháng, Nguyễn Phi Trung
Năm: 2005
9. Trần Kim Liên, Lương Như Hải, Đỗ Quang Minh, Đỗ Quang Kháng (2010), “Ảnh hưởng của tỷ lệ cấu tử tới cấu trúc, tính chất của blend trên cơ sở Sách, tạp chí
Tiêu đề: 9. Trần Kim Liên, Lương Như Hải, Đỗ Quang Minh, Đỗ Quang Kháng (2010), “Ảnh hưởng của tỷ lệ cấu tử tới cấu trúc, tính chất của blend trên cơ sở
Tác giả: Trần Kim Liên, Lương Như Hải, Đỗ Quang Minh, Đỗ Quang Kháng
Năm: 2010
10. Bộ môn cao phân tử ĐHBK Hà Nội (1977), “Kĩ thuật gia công và sản xuất chất dẻo”, tập 1A, Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật gia công và sản xuất chất dẻo
Tác giả: Bộ môn cao phân tử ĐHBK Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật
Năm: 1977
11. Nguyễn Phi Trung, Thái Hoàng, Hoàng Thị Ngọc Lân (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng các thành phần đến khả năng chảy nhớt, tính chất cơ lý của blend cao su nhiệt dẻo trên cơ sở PVC và bột NBR đã lưu hóa, chứa DOP”, Tạp chí khoa học và công nghệ, T.43, số 2B, tr. 170-175 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng các thành phần đến khả năng chảy nhớt, tính chất cơ lý của blend cao su nhiệt dẻo trên cơ sở PVC và bột NBR đã lưu hóa, chứa DOP”
Tác giả: Nguyễn Phi Trung, Thái Hoàng, Hoàng Thị Ngọc Lân
Năm: 2005
12. Nguyễn Phi Trung, Hoàng Thị Ngọc Lân, Nguyễn Thạc Kim, Đỗ Quang Thẩm (2004), “Nghiên cứu chế tạo blend trên cơ sở PVC và CSBN chứa DOP với pha CSBN được lưu hóa động’, Tạp chí khoa học và công nghệ, T.42, số 2, tr. 58-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế tạo blend trên cơ sở PVC và CSBN chứa DOP với pha CSBN được lưu hóa động
Tác giả: Nguyễn Phi Trung, Hoàng Thị Ngọc Lân, Nguyễn Thạc Kim, Đỗ Quang Thẩm
Năm: 2004
13. Nguyễn Phi Trung, Hoàng Thị Ngọc Lân (2005), “Nghiên cứu tính chất của blend trên cơ sở polyvinylclorua, cao su butadien acrylonitryl và cao su tự nhiên”, Tạp chí Hoá học, T.43, số 1, tr. 42-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính chất của blend trên cơ sở polyvinylclorua, cao su butadien acrylonitryl và cao su tự nhiên
Tác giả: Nguyễn Phi Trung, Hoàng Thị Ngọc Lân
Năm: 2005
15. Ngô Phú Trù (1995), “Kỹ thuật gia công và chế biến cao su”, Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật gia công và chế biến cao su
Tác giả: Ngô Phú Trù
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Bách Khoa Hà Nội
Năm: 1995
16. Lê Anh Tuấn (2002), “Tính chất của polyme blend cao su/nhựa nhiệt dẻo”, Tạp chí hóa học, T.40, số 4, tr. 53 – 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất của polyme blend cao su/nhựa nhiệt dẻo
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2002
17. Trần Thị Thanh Vân, Nguyễn Phi Long (2009), “Một số tính chất của vật liệu Polyme blend trên cở sở cao su EPDM và cao su silicon”, Tạp chí Hóa học, T.47 (4A), tr. 748 – 752 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tính chất của vật liệu Polyme blend trên cở sở cao su EPDM và cao su silicon
Tác giả: Trần Thị Thanh Vân, Nguyễn Phi Long
Năm: 2009
20. Abhijit, Anil K. Bhowmick (2000), “Mechanical and Dynamic Mechanical Thermal Properties of Heat and Oil Resistant Thermoplastic Elastomeric Blend of Poly (butylenes terephthalate) and Acrylate Ruber”, Journal of Applied polymer Science, Vol. 78, pp. 1001 – 1008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanical and Dynamic Mechanical Thermal Properties of Heat and Oil Resistant Thermoplastic Elastomeric Blend of Poly (butylenes terephthalate) and Acrylate Ruber”
Tác giả: Abhijit, Anil K. Bhowmick
Năm: 2000
21. Chakrit Sirishina, Sauvarop Limcharoem, Jarunee Thuyarittikorn (2003), “Oil Resistance Controlled by Phase Morphology in Natural Rubber/Nitrile Rubber blend”, Journal of applied Polymer Science, Vol. 87, pp. 83 – 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Oil Resistance Controlled by Phase Morphology in Natural Rubber/Nitrile Rubber blend”
Tác giả: Chakrit Sirishina, Sauvarop Limcharoem, Jarunee Thuyarittikorn
Năm: 2003
22. E. M. Abdel-Bary, W. Von Soden and F. M. Helaly (2000), “Evaluation of the properties of some Nitril-Butadiene rubber/Polychloroprene Mixes and Vulcanizates”, Polymer for Advanced Technologies, Vol. 11, No. 1, pp. 1 – 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of the properties of some Nitril-Butadiene rubber/Polychloroprene Mixes and Vulcanizates
Tác giả: E. M. Abdel-Bary, W. Von Soden and F. M. Helaly
Năm: 2000
25. H. Ismail (2000), “Stirene butadiene rubber/epoxidized natural rubber blend, Dynamic properties, curing characteristics and swelling studies”, Polymer testing, Vol.19, pp. 879 – 888 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stirene butadiene rubber/epoxidized natural rubber blend, Dynamic properties, curing characteristics and swelling studies”
Tác giả: H. Ismail
Năm: 2000
26. Jungnickel B. J. (1990), “Polymer blends”, Carl Hasner Verlag, Muenchen, Wien Sách, tạp chí
Tiêu đề: Polymer blends
Tác giả: Jungnickel B. J
Năm: 1990
27. K. Habeeb Rahiman. G. Unnikrishnan, A. Sujith, Ck. Rashakrishnan (2005), “Cure characteristics and mechanical propertisof styrene butadiene Sách, tạp chí
Tiêu đề: 27. K. Habeeb Rahiman. G. Unnikrishnan, A. Sujith, Ck. Rashakrishnan (2005), “Cure characteristics and mechanical propertisof styrene butadiene
Tác giả: K. Habeeb Rahiman. G. Unnikrishnan, A. Sujith, Ck. Rashakrishnan
Năm: 2005
4. Thái Hoàng, Nguyễn Phi Trung, Vũ Minh Đức (1997), Tạp chí hóa học, T.35, số 3, tr.42 – 46 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số hệ polyme blend tương hợp - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 1 Một số hệ polyme blend tương hợp (Trang 4)
Bảng 1: Một số hệ polyme blend tương hợp - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 1 Một số hệ polyme blend tương hợp (Trang 4)
Hình 2: Quy trình sản xuất Polyvinylclorua (PVC) 1.2.3.5. Ứng dụng - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 2 Quy trình sản xuất Polyvinylclorua (PVC) 1.2.3.5. Ứng dụng (Trang 28)
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới tớnh chất cơ học của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới tớnh chất cơ học của vật liệu (Trang 42)
Bảng 3.1: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới tính chất cơ học của vật liệu Tính chất - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.1 Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới tính chất cơ học của vật liệu Tính chất (Trang 42)
Hình 3.1: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ bền kéo đứt của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.1 Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ bền kéo đứt của vật liệu (Trang 43)
Hình 3.2: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ dãn dài khi đứt của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.2 Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ dãn dài khi đứt của vật liệu (Trang 43)
Hình 3.3: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ dãn dư của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.3 Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ dãn dư của vật liệu (Trang 44)
Hình 3.4: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ cứng của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.4 Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ cứng của vật liệu (Trang 44)
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ trương của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ trương của vật liệu (Trang 46)
Bảng 3.2: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ trương của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ trương của vật liệu (Trang 46)
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ trương trong dầu biến thế của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ trương trong dầu biến thế của vật liệu (Trang 47)
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ trương trong - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của hàm lượng CR tới độ trương trong (Trang 47)
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới tớnh chất cơ học của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới tớnh chất cơ học của vật liệu (Trang 48)
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới tính chất cơ học của vật liệu              Tính chất - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.4 Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới tính chất cơ học của vật liệu Tính chất (Trang 48)
Hình 3.5: Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới độ bền kéo đứt của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.5 Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới độ bền kéo đứt của vật liệu (Trang 49)
Hình 3.6: Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới độ dãn dài khi đứt của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.6 Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới độ dãn dài khi đứt của vật liệu (Trang 50)
Đồ thị cho thấy, khi có PVC tham gia vào thành phần của blend thì độ dãn  dài khi đứt của vật liệu giảm dần theo sự tăng dần của hàm lượng PVC và khi hàm  lượng PVC đưa vào là 30% thì độ dãn dài khi đứt chỉ còn 315%. - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
th ị cho thấy, khi có PVC tham gia vào thành phần của blend thì độ dãn dài khi đứt của vật liệu giảm dần theo sự tăng dần của hàm lượng PVC và khi hàm lượng PVC đưa vào là 30% thì độ dãn dài khi đứt chỉ còn 315% (Trang 50)
Hình 3.7 cho thấy khi hàm lượng PVC tăng  từ 0% đến 30% thì độ dãn dài  dư của vật liệu tăng từ 8,55 đến 13,52 - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.7 cho thấy khi hàm lượng PVC tăng từ 0% đến 30% thì độ dãn dài dư của vật liệu tăng từ 8,55 đến 13,52 (Trang 51)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới độ trương của vật liệu trong dầu biến thế  - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới độ trương của vật liệu trong dầu biến thế (Trang 53)
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới độ trương của vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.5 Ảnh hưởng của hàm lượng PVC tới độ trương của vật liệu (Trang 53)
Hình 3.10: Ảnh SEM của mẫu vật liệu (NBR/CR)/PVC tỉ lệ 90/10 - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.10 Ảnh SEM của mẫu vật liệu (NBR/CR)/PVC tỉ lệ 90/10 (Trang 54)
Hình 3.11: Ảnh SEM của mẫu vật liệu (NBR/CR)/PVC tỉ lệ 80/20 - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.11 Ảnh SEM của mẫu vật liệu (NBR/CR)/PVC tỉ lệ 80/20 (Trang 55)
Hình 3.12: Ảnh SEM của mẫu vật liệu (NBR/CR)/PVC tỉ lệ 70/30 - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.12 Ảnh SEM của mẫu vật liệu (NBR/CR)/PVC tỉ lệ 70/30 (Trang 56)
Hình 3.13: Biểu đồ TGA của mẫu vật liệu (NBR/CR)/PVC tỉ lệ 100/0 - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.13 Biểu đồ TGA của mẫu vật liệu (NBR/CR)/PVC tỉ lệ 100/0 (Trang 57)
Bảng 3.6: Kết quả phõn tớch TGA của cỏc mẫu vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.6 Kết quả phõn tớch TGA của cỏc mẫu vật liệu (Trang 58)
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của quá trình biến tính tới tính chất cơ học của vật liệu         Tính chất - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.7 Ảnh hưởng của quá trình biến tính tới tính chất cơ học của vật liệu Tính chất (Trang 59)
Hình 3.16: Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.16 Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu vật liệu (Trang 61)
Hình 3.17: Biểu đồ TGA của mẫu vật liệu (NBR/CR)/PVC/D01 tỉ lệ 80/20/1 - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.17 Biểu đồ TGA của mẫu vật liệu (NBR/CR)/PVC/D01 tỉ lệ 80/20/1 (Trang 62)
Bảng 3.8: Kết quả phõn tớch nhiệt trọng lượng một số mẫu vật liệu - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.8 Kết quả phõn tớch nhiệt trọng lượng một số mẫu vật liệu (Trang 63)
Hình 3.18: Biểu đồ TGA của mẫu vật liệu (NBR/CR)/PVC/DLH tỉ lệ 80/20/1 - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Hình 3.18 Biểu đồ TGA của mẫu vật liệu (NBR/CR)/PVC/DLH tỉ lệ 80/20/1 (Trang 63)
Bảng 3.9: Hệ số già húa của vật liệu sau 10 chu kỳ thử nghiệm bức xạ, nhiệt, ẩm và thử ở 70oC sau 96 giờ  trong khụng khí và trong dõ̀u biờ́n thế - NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU CAO SU BLEND BỀN DẦU MỠ VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN CƠ SỞ CAO SU NITRIL BUTADIENE (NBR), CAO SU CLOROPEN (CR) VÀ NHỰA POLYVINYLCLORUA (PVC)
Bảng 3.9 Hệ số già húa của vật liệu sau 10 chu kỳ thử nghiệm bức xạ, nhiệt, ẩm và thử ở 70oC sau 96 giờ trong khụng khí và trong dõ̀u biờ́n thế (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w