1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỂ SƠN NƯỚC potx

18 3,1K 194

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 288,87 KB

Nội dung

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG1.1 Định nghĩa sơn nước  Sơn nước là một hệ thống đồng nhất bao gồm chất tạo màng, bột màu, dung môi và một số phụ gia khác.. Trong đó , chất tạo màng là những nhũ

Trang 1

LÝ THUYẾT TỔNG QUAN

VỂ SƠN NƯỚC

Trang 2

NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG

1.1 Định nghĩa sơn nước

 Sơn nước là một hệ thống đồng nhất bao gồm chất tạo màng, bột màu, dung môi và một số phụ gia khác Trong đó , chất tạo màng là

những nhũ tương nhựa phân tán trong nước

 Ưu thế : không gây ô nhiễm, giảm thiểu lượng VOC

Trang 3

1.2 Phân loại

 Sơn nội thất

 Sơn ngoại thất

 Sơn lót chống kiềm

 Sơn chống thấm

 Sơn bóng trong suốt

Trang 4

1.3 Thành phần sơn

 Chất tạo màng : đóng vai trò quyết định tính chất cơ lý của màng sơn

 Bột màu : là chất tạo màu, có 1 ít tính chất tăng cường cơ lý

 Chất độn : làm giảm giá thành SP, có tác dụng tăng độ cứng của màng sơn

 Phụ gia

 Nước

Trang 5

CHẤT TẠO MÀNG

1.1 Chất tạo màng : là dung dich nhũ tương của các polyme trong nước, sẽ tạo thành màng sơn khi khô

 Trong nhũ tương, các sợi polymer tập trung lại thành từng nhóm tạo thành các hạt cầu lơ lửng trong nước

Trang 6

1.2 Cơ chế của quá trình tạo màng : chia làm 2

dạng

 Quá trình tạo màng không chuyển hóa : sự tạo màng hòan thành hoàn toàn do quá trình bay hơi của dung môi

 Quá trình tạo màng có chuyển hóa : sự tạo

màng ngoài việc bay hơi của dung môi con có phản ứng khâu mạng giữa các chuỗi polymer

Trang 7

Theo quan điểm hiện nay, quá trình tạo màng gồm

4 GĐ :

 Các hợp phần sơn được giàn trải, phân bố đều trên bề mặt cần sơn

 Nước bay hơi, các hạt nhựa tiến vào gần nhau

 Các hạt nhựa tran vào nhau để tạo thành màng sơn

 Nước và các hợp phần khác tiếp tục bay hoi, các sợi nhựa l/k với nhau tạo thành màng sơn

Trang 8

1.3 Các chất tạo màng thông dụng:

 Copolymer : vinylacetate, copolymeacrylic … : s/d cho sơn nội thất

 Steren Acrylic : Sơn nội thất, sơn lót chống

kiềm

 Hỗn hợp Acrylic nguyên chất : sơn ngoại thất

Trang 9

CÁC CHẤT PHỤ GIA

Trong sơn nước, thường sử dụng một số các phụ gia sau : + Chất làm đặc

+ Chất phân tán – Chất thấm ướt

+ Phụ gia chậm khô

+ Chất phá bọt

+ Bột màu

+ Chất đôn

+ Chất diệt khuần

+ Chất diệt nấm mốc

+ Chất hỗ trợ tạo màng

Trang 10

1.Chất làm đặc : có tác dụng điều khiển độ nhớt, tăng khả năng bám dính Có 3 nhóm chất làm đặc thường dùng :

 Celulose HEC : làm đặc bằng cách trương nở

 PU : làm đặc bằng quá trình kết mạng phân tán

 Polyacrylate : kết hợp 2 khả năng trên, yêu cầu pH môi trường : pH>8

Trang 11

2.Chất phân tán – chất thấm ướt

2.1 Chất thấm ướt

 Là chất hoạt động bề mặt

 Không phân cực

 Đi vào dd làm giảm sức căng bề mặt, tăng P

phân bố giúp quá trình thấm ướt các hạt màu diễn ra nhanh hơn làm tăng tốc độ phân tán các hạt màu

 A/h đến độ bóng, khuynh hướng tạo bọt, tính

ăn màu, độ ổn định với các pigment

Trang 12

2.2 Phụ gia phân tán

 Các chất phân tán thường là các chất phân cực

âm : anionic

 Phụ gia phân tán hấp thụ lên bề mặt hạt màu

và do đó duy trì khoảng cách thích hợp giữa các hạt màu thông qua lực đẩy tĩnh điện hoặc

án ngữ không gian, do đó làm giảm xu hướng keo tụ không khống chế được

Trang 13

2.3 Phụ gia chậm khô

 Khi trong dung dịch sơn các chất này tạo lớp liên kết hydro với các phân tử nước trong sơn

do đó làm cho các phân tử dung môi nước bay

ra ngoài chậm

 Chất làm khô thường gặp thường gặp :

Propylen Glycol

Trang 14

2.4 Phụ gia phá bọt

 Chất khử bọt có tác dụng tăng sức căng bề mặt của bọt khí nên làm cho bọt khí dễ vở Trong dung dịch

nó có tác dụng tập hợp những bọt khí nhỏ thành bọt khí lớn rồi nổi lên trên bề mặt sơn, khi bọt khí nổi lên trên bề mặt do các lực tác dụng nên nó mất cân bằng vỡ ra.

Có hai loại chất khử bọt:

Minerl oil ( chất phá bọt gốc dầu khoáng, Wax,

Soap metalic )

Silicone bao gồm hai loại: Silicon thuần và Silica

Hydrophobic.

Trang 15

2.5 Bột màu : Bột màu có 2 loại được sử dụng trong công nghiệp sơn là: bột màu vô cơ và bột màu hữu cơ

 Bột màu hữu cơ

+ Ưu điểm của bột màu hữu cơ là màu sắc tươi, sáng,

cường độ lên màu cao, độ phủ tốt Vì vậy, chỉ sử dụng 1 lượng nhỏ bột màu cũng đủ màu cho sơn và bột màu

hữu cơ chủ yếu sử dụng cho sơn phủ

+ Nhược điểm : giá thành bột màu hữu cơ đắt, độ bền

nhiệt kém, dễ phân hủy khi nhiệt độ cao, dẫn đến hiện tượng loang màu sơn, hay còn gọi là hiện tượng "sơn

bay".

Trang 16

 Bột màu vô cơ :

+ Bột màu vô cơ được sử dụng rất nhiều trong sơn

do giá thành thấp, độ bền cơ, bền nhiệt độ cao Bột màu vô cơ là các hợp chất vô cơ có màu

+ Nhược điểm lớn nhất của bột màu vô cơ là độ lên màu, độ phủ kém, màu xỉn, Vì vậy, phải dùng

nhiều lượng bột màu

Trang 17

2.6 Chất độn

+ Bột độn là các chất dạng bột mịn, màu trắng hoặc màu rất nhạt, chỉ số khúc xạ thấp ( khoảng 1, 4- 1, 7) phân tán tốt trong hệ thống sơn

+ Bột độn được đưa vào để giám giá thành sản

phẩm, đồng thời làm tăng tính năng kỹ thuật của sơn(tạo độ phủ giả), nâng cao độ bền của lớp phủ sơn ( độ cứng, bền nhiệt, bền khí quyển….)

2.7 Chất bảo quản diệt khuẩn

2.8 Chất diệt nấm mốc

Trang 18

2.9 Chất hỗ trợ tạo màng

+ Quá trình tạo màng sơn diễn ra nhờ sự liên kết tạo màng của dung dịch nhựa và sự tạo màng này lại xảy ra chậm và chỉ xảy ra ở một khoảng nhiệt độ nhất định, và̀ mỗi loại nhựa có giới hạn tạo

màng khác nhau

+ Để khắc phục : chất hỗ trợ tạo màng như:

Texanol, Netcoat NX

2.10 Chất điều chỉnh pH

Ngày đăng: 07/08/2014, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w