Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII) pps

5 1K 0
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII) pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII) A. Mục tiêu bài học: 1/. Kiến thức: - Nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt phát triển hoàn chỉnh và đạt đến đỉnh cao ở thế kỷ XV về các mặt chính trị, pháp luật, kinh tế. - Đầu thế kỷ XVI những biểu hiện suy yếu của nhà Lê ngày càng suy yếu rõ nét trên các mặt chính trị, xã hội, nguyên nhân và hậu quả của tình hình đó. 2/. Kỹ năng: - Vẽ lược đồ hoạt động của nghĩa quân Trần Cảo. Xác định các địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ. 3/. Tư tưởng: - Sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền dẫn đến mâu thuẫn xã hội sâu sắc và sự căm thù của các tầng lớp nhân dân làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa. - Bồi dưỡng học sinh ý thức bảo vệ đất nước, chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ. B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỷ XVI. C. Thiết kế bài học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: - Thế kỷ XV, nhà Lê sơ đạt được nhiều thành tựu nổi bật về mọi mặt. Do đó đáng được coi là thời kỳ thịnh trị của nhà nước phong kiến tập quyền nhưng từ thế kỷ XVI trở đi, nhà Lê dần dần suy yếu. Phương pháp Nội dung KTBS - Tình hình triều Lê thế kỷ XVI như thế nào? I. Tình hình chính trị, xã hội. - Nguyên nhân nào dẫn đến việc nhà Lê suy yếu? - Sự thoái hóa của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hóa như thế nào? - Nhận xét gì về các vua Lê thế kỷ XVI so với vua Lê Thánh Tông? - Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hậu quả gì? - Vì sao đời sống nhân dân cực khổ? - Thái độ của nhân dân đối với tầng lớp quan lại thống trị như thế nào? - GV sử dụng lược đồ các 1/. Triều đình nhà Lê. - Tầng lớp phong kiến thống trị đã thoái hóa.Vua quan không lo việc nước,chỉ hưởng lạc xa xỉ,xây dựng cung điện tốn kém. - Triều đình rối loạn nội bộ chia bè kéo cánh tranh giành quyền lực. 2/. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI. khởi nghĩa? - Lưu ý cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo (1516) Đông Triều. - Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nông dân thế kỷ XVI? a. Nguyên nhân. - Đời sống nhân dân cực khổ. - Mâu thuẫn giai cấp sâu sắc. b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. - Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) - Hưng Hóa và Sơn Tây. - Lê Hy,Trịnh Hưng (1512) - Nghệ An và Thanh Hóa. - Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ở Tam Đảo. - Khởi nghĩa Trần Cảo (1516) - Đông Triều (Quảng Ninh). c. Kết quả - ý nghĩa. - Kết quả: Thất bại. - Ý nghĩa: Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. IV. Củng cố - luyện tập: - Kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỷ XVI? - Nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa? V. Dặn dò: - Học bài, bài tập 34. D. Rút kinh nghiệm: . SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI - XVIII) A. Mục tiêu bài học: 1/. Kiến thức: - Nhà nước phong kiến tập quyền Đại Việt phát triển hoàn. năng: - Vẽ lược đồ hoạt động của nghĩa quân Trần Cảo. Xác định các địa danh và trình bày diễn biến của các sự kiện lịch sử trên bản đồ. 3/. Tư tưởng: - Sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập. thổ. B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỷ XVI. C. Thiết kế bài học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài c : III. Bài mới: - Thế kỷ XV, nhà Lê sơ đạt được

Ngày đăng: 07/08/2014, 06:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan