SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN A. Mục tiêu bài học: 1/. Kiến thức: - Nắm những nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội nước ta sau chiến thắng chống Mông Nguyên lần thứ 3. - Nắm được những thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Trần. 2/ Kỹ năng: - HS làm quên với phương pháp so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử. 3/ Tư tưởng: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên. B. Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh đồ gốm thời Trần C.Thiết kế bài học: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ. - Vì sao cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần giành thắng lợi. - Ý nghĩa của 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên? III. Bài mới: Sau chiến tranh nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế, văn hóa, và đã đạt được những thành tựu gì? Phương pháp Nội dung KTBS I. Sự phát triển kinh tế. 1/. Tình hình kinh tế sau chiến tranh. GV:- Tình hình kinh tế NN sau chiến tranh như thế nào? GV:-Sau chiến tranh nhà Trần đã thực hiện chính sách gì để phát triển nông nghiệp? * Nông nghiệp: - Được phục hồi và phát triển. - Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn diện tích ruộng đất trong. - So với thời Lý, ruộng tư dưới thời Trần có gì khác? Tại sao vậy? -Em có nhận xét gì về tình hình Nncủa Đaị Việt sau chiến tranh? GV:- Tình hình TCN như thế nào? - Kể tên những nghề TCN do nhà nước quản lý. Nghề trong nhân dân, H35 - 36. Nhận xét gì về TCN thời Trần. GV:Thương nghiệp có gì * Thủ công nghiệp: -TNN do nhà nước quản lý được mở rộng, nhiều ngành nghề khác nhau gồm tráng men, dệt, đóng thuyền. -TCN trong nhân dân phổ biến và phát triển, nghề mộc, xây dựng, đúc đồng, rèn sắt… * TN: - Việc trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được đẩy mạnh. - Nhiều trung tâm kinh tế đáng chú ý? được mở ra trong cả nước tiêu biểu là Thăng Long, Vân Đồn. 2/. Tình hình xã hội sau chiến tranh. GV:Nhà Trần có những tầng lớp XH nào? HS dựa vào SGK kể các tầng lớp. GV:So sánh giữa thời Lý và Trần về các tầng lớp xã hội? - Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc. - Tầng lớp thống trị:Vua,vương hầu,quý tộc.quan lại,địa chủ - Tầng lớp bịï trị:Thợ thủ công,thương nhân,Nông dân tá điền,Nông nô,Nô tì. IV. Củng cố - Bài tập: -Trình bày một vài nét tình hình kinh tế, xã hội thời Trần sau chiến tranh? -Bài tập 1, 2, 3, 4 trang 41, 42 - SBT. V. Dặn dò: Học bài, soạn phần II bài 15. D. Rút kinh nghiệm: . SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HÓA THỜI TRẦN A. Mục tiêu bài học: 1/. Kiến thức: - Nắm những nét chủ yếu về tình hình kinh tế, xã hội nước ta sau chiến thắng. thành tựu phản ánh sự phát triển của văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật thời Trần. 2/ Kỹ năng: - HS làm quên với phương pháp so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử. 3/ Tư tưởng: - Bồi dưỡng. GV:Nhà Trần có những tầng lớp XH nào? HS dựa vào SGK kể các tầng lớp. GV:So sánh giữa thời Lý và Trần về các tầng lớp xã hội? - Xã hội ngày càng phân hóa sâu sắc. - Tầng lớp thống