1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển hợp tác song phương về Thương mại - Công nghiệp giữa VIỆT NAM - ẤN ĐỘ

22 835 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 780,5 KB

Nội dung

Việt Nam và Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1954.Hai nước nâng quan hệ ngoại giao lên cấp Đại sứ vào ngày 7/1/1972. Hai nước đã ký các Hiệp định: Hợp tác Kinh tế và Thương mại (ký ngày 26/2/1978 và ký lại ngày 8/3/1997)

Trang 1

Bài trình bày của ông Nguyễn Sơn Hà

Tham tán Thương mại Việt Nam tại

Cộng Hòa Ấn Độ

TP Thanh Hóa Ngày 12/07/2011

Trang 2

Phát triển hợp tác song phương về

Thương mại - Công nghiệp giữa

VIỆT NAM - ẤN ĐỘ

Trang 3

1 Dấu mốc trong quan hệ song phương

 Việt Nam và Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao năm

1954.Hai nước nâng quan hệ ngoại giao lên cấp Đại sứ vào ngày 7/1/1972

 Hai nước đã ký các Hiệp định: Hợp tác Kinh tế và

Thương mại (ký ngày 26/2/1978 và ký lại ngày

8/3/1997), Tránh đánh thuế hai lần, Khuyến khích và

Bảo hộ đầu tư, Lãnh sự, Hợp tác văn hóa, Hàng không,

Du lịch, v.v

 Tháng 7/2007, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu Đoàn cấp cao Chính phủ thăm chính thức Ấn Độ Hai bên ký Tuyên bố chung về quan

hệ đối tác chiến lược giữa hai nước

Trang 4

 Hai nước thường xuyên trao đổi các chuyến thăm cấp cao Gần đây nhất là chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Ấn Độ, Bà Pratibha Devisingh Patil năm

2008 và chuyến thăm Ấn Độ năm 2009 của Phó Chủ tịch nước Việt Nam, Bà Nguyễn Thị Doan

 Những chuyến thăm này đã giúp thắt chặt mối quan

hệ chính trị, kinh tế, văn hóa giữa hai nước

Trang 5

2 Quan hệ Thương mại song

Việt Nam 598,79 880,28 1.356,93 2.094,40 1.635 1.762 Tổng kim ngạch 696,55 1.018,12 2.536,63 2.483,39 2.055 2.755 Cán cân -501.03 -742,44 1.177,23 -1.705,41 -1.215 -769

Trang 6

Việt Nam xuất khẩu sang Ấn Độ

Coal 3% Rubber 3% Coffee Electronics 5%

4%

Wooden Products

5%

Rice 6%

Seafood 9%

Footwear 9%

Textile 17%

Others 37%

Electric cables

2%

Trang 7

Ấn Độ xuất khẩu sang Việt Nam

Khác 35% Nhựa

2%

TĂ gia súc và N.liệu 37%

Thiết bị, phụ tùng 7%

Thép 7%

Dược phẩm 5%

May mặc và đồ

da 3%

cotton 4%

Trang 8

3 Những mặt hàng tiềm năng

 Hàng xuất khẩu từ Việt Nam: sắt thép các loại, hạt tiêu, hạt điều, chè, cà phê, cao su, hồi, quế, đồ gỗ, sản phẩm dệt may, giày dép, máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện, máy móc, thiết bị và phụ tùng, hóa chất và các sản phẩm hóa chất, chất dẻo và

các sản phẩm từ chất dẻo,…

 Hàng xuất khẩu từ Ấn Độ: thức ăn gia súc &

nguyên liệu, dược phẩm, bông, ngô hạt, máy móc thiết bị, dụng cụ, phụ tùng,hóa chất và sản phẩm hóa chất, nguyên phụ liệu dệt, may, da giày, sợi

các loại, chất dẻo nguyên liệu, thuốc trừ sâu và

nguyên liệu, hóa chất, nguyên phụ liệu thuốc lá….

Trang 9

4 Hợp tác Công nghiệp song

phương

 Ấn Độ là nước có nền công nghiệp khá phát triển với nhũng ngành công nghiệp chủ chốt như: chế tạo máy, dầu và hóa dầu, sắt thép, cơ khí, dược phẩm, đường sắt Những năm gần đây, Ấn Độ nổi lên như là một quốc gia sản xuất và xuất khẩu phầm mềm mạnh trên thế

 Tính đến năm 2010, Việt Nam đã tiếp nhận 51 dự án của Ấn

Độ với số vốn đăng ký trên 212 triệu USD Ấn Độ đứng thứ 28/92 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam Trong quý I/2011, Ấn Độ đã có 3 dự án mới với số vốn đăng ký

6,78 triệu USD.

 Các Tập đoàn lớn như ONGC, Tata Steel, Essar, Reliance, Ranbaxy, Godrej đã và đang đầu tư, sản xuất kinh doanh tại Việt Nam trong các lĩnh vực dầu khí, năng lượng, sản xuất thép

Trang 10

5 Những Hiệp định, thỏa thuận mới

ký kết

 Ngày 13/8/2009 tại Bangkok, Thái Lan, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Ấn Độ đã ký Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN-Ấn Độ (AITIG) nhằm xóa bỏ thuế quan đối với nhiều mặt hàng Đây là một sự kiện quan trọng trong quan hệ kinh tế, thương mại ASEAN-Ấn Độ nói chung và Việt Nam-Ấn Độ nói riêng

 Việc ký kết Hiệp định Thương mại tự do ASEAN-Ấn Độ cùng với việc Ấn Độ công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường đầy đủ vào ngày 25/10/2009 sẽ mở rộng khuôn khổ pháp lý cho cộng đồng doanh nghiệp tích cực hơn thâm nhập thị trường hai nước, giúp hàng hóa Việt Nam có được lợi thế cạnh tranh tốt hơn tại thị trường Ấn Độ

Trang 11

Lộ trình thuế của Việt Nam

Chủng loại Cam kết thuế quan Số Dòng

thuế (%)

1 NT 1 (Bình thường 1) Cắt giảm thuế kể từ 31/12/2018 5580 60,74

2 NT 2 ((Bình thường 2) Cắt giảm thuế kể từ 31/12/2021 788 8,58

3 ST (Nhậy cảm) (1) Thuế trên 5% sẽ được giảm

xuống thành 5% kể từ 31/12/2021

(2) Thuế 4% sẽ giảm còn 0% kể từ 31/12/2024

661 7,2

4 HSL 1 (Nhậy cảm cao 1) Thuế trần là 50% từ 31/12/2024 43 0,47

5 HSL 2 (Nhậy cảm cao 2) Giảm 50% của thuế MFN kể từ

Trang 12

(2) 50 dòng thuế sẽ giữ nguyên là of 5%

Các dòng còn lại trên 5% sẽ được giảm còn 4% kể từ 31/12/2016

(3) 4% thuộc Nhậy cảm sẽ là 0% kể từ 31/12/2019

Trang 13

Hiểu rõ về Hiệp định thương mại hàng hóa

 Chủng loại bình thường 1 & 2: Thuế cắt giảm

xuống 0% trong một khoảng thời gian đã định

(2013/2016 cho Ấn Độ & 2018/2021 cho Việt

Nam)

 Chủng loại Nhậy cảm: Thuế cắt giảm xuống 5% & tối đa là 50 dòng thuế (2016 cho Ấn Độ & 2021 cho Việt Nam)

 Sản phẩm đặc biệt của Ấn Độ: Dầu cọ thô và tinh chế, cà phê, chè đen và hạt tiêu

 Danh sách nhậy cảm cao: bao gồm 3 chủng loại (giảm thuế xuống 50%, giảm 50% & 25%)

Trang 14

 Hiệp định FTA sẽ cắt giảm thuế khoảng 4000 sản phẩm (bao gồm nhiều chủng loại hàng điện tử, hóa chất, máy móc và dệt may) trong đó thuế của 3200 sản phẩm sẽ giảm từ 12/2013, còn thuế của 800 sản phẩm còn lại sẽ giảm xuống mức 0% hoặc gần 0% vào 12/2016

 489 sản phẩm không bao gồm trong danh sách giảm thuế và 590 sản phẩn không nằm trong danh sách xóa

bỏ thuế của Hiệp định thuộc về một số sản phẩm nông sản, xe máy, phụ tùng ô tô, máy móc, hóa chất, sản

phẩm dệt may Cắt giảm thuế đối với một số sản phẩm nhạy cảm như dầu cọ, chè, cà phê, hạt tiêu sẽ được áp dụng trong thời gian 10 năm

Trang 15

6 Lợi ích của Hiệp định Thương mại

hàng hóa

 Với việc ký Hiệp định Thương mại Hàng hoá ASEAN-Ấn

Độ, hàng hóa của Việt Nam có nhiều cơ hội xuất khẩu sang Ấn Độ tốt hơn, nhất là khi các rào cản thuế quan sẽ được dỡ bỏ đáng kể theo Hiệp định AITIG

 Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Ấn Độ đang và sẽ có chiều hướng thay đổi tích cực và bền

vững hơn

 Với trên 90% kim ngạch nhập khẩu từ Ấn Độ là các

nguyên liệu đầu vào cho nền kinh tế, việc thực hiện

AIFTA sẽ giúp các doanh nghiệp, các nhà sản xuất của Việt Nam tiếp cận nguồn nguyên liệu đầu vào với chi phí thấp hơn, góp phần nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh của Việt Nam

Trang 16

7 Biện pháp nhằm phát triển bền vững

quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ

Đối với DN Việt Nam:

Tổ chức sản xuất trong nước:

+ Doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu thêm những nét cơ bản về phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng, khả năng kinh tế và sức mua của từng loại đối tượng khác nhau tại Ấn Độ

+ Tăng cường đầu tư máy, thiết bị, công nghệ để có được các loại hàng hoá chất lượng cao, nhưng giá cả cạnh tranh

+ Cần tìm mọi cách để giảm chi phí sản xuất trong

nước bằng việc giảm các chi phí đầu vào.

Trang 17

Xuất khẩu sang Ấn Độ:

+ Cần tăng cường công tác xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường và khách hàng Tổ chức nhiều hơn và thường xuyên cho các doanh nghiệp tham gia các hội chợ, triển lãm, hội thảo tại Ấn Độ…

+ Công tác tiếp thị cần tập trung chủ yếu vào những

nhóm mặt hàng hoặc mặt hàng mà Việt Nam có thế

mạnh, đồng thời tránh việc tập trung tiếp thị, đẩy mạnh quảng cáo các nhóm mặt hàng không phù hợp với thói quen, tôn giáo và tín ngưỡng của người dân Ấn Độ

+ Các doanh nghiệp Việt Nam cần được thông tin nhiều hơn nữa về đất nước, con người Ấn Độ, đặc biệt là

chính sách kinh tế, thương mại, thông tin về thị trường

Đề nghị vui lòng cập nhật Website: www.ttnn.com.vn

vào mục thị trường Ấn Độ để tìm hiểu thông tin về thị

trường và các mặt hàng tại Ấn Độ và thế giới

Trang 18

+ Trong khoảng 5-10 năm nữa, thị trường Ấn Độ sẽ có những bước chuyển rất đáng kể Tuy nhiên, cần chú trọng trước mắt tăng cường các mặt hàng nhánh của các nhóm hàng trùng lặp mà cả 2 nước đều cố gắng đẩy mạnh xuất khẩu

+ Cần nâng cao hơn nữa trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý và thực thi xuất nhập khẩu, phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu không chỉ riêng với thị trường Ấn

Độ

+ Chi phí các loại nói chung và chi phí đường biển Việt Nam-Ấn Độ nói riêng cần được xem xét để giảm bớt ở mức độ nhất định Cần chú ý tới hợp tác làm ăn lâu dài với thị trường rộng lớn và giàu tiềm năng này

Trang 20

Đối với DN Ấn Độ:

trong khi nhập khẩu 1.762 triệu USD, tỷ lệ xuất /

nhập khẩu là 1/2 Do vậy, đề nghị phía Ấn Độ quan tâm tạo điều kiện cho các mặt hàng của Việt Nam thâm nhập được tốt hơn vào thị trường Ấn Độ để cải thiện cán cân thương mại, bao gồm: hàng điện

tử, cơ khí, đồ gỗ, may mặc, giày dép, nông sản

Trên cơ sở đó, doanh nghiệp của 2 nước có thể

tận dụng lợi thế so sánh để làm ăn kinh doanh

Trang 21

 Về đầu tư trực tiếp FDI, Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục tạo điều kiện cao nhất cho các doanh nghiệp Ấn Độ đầu tư tại Việt Nam Các doanh nghiệp Ấn Độ có thế mạnh về sản xuất dầu, khí, sắt thép, chế tạo cơ khí, phụ tùng ôtô, dược phẩm, trang thiết bị y tế, phần

mềm các doanh nghiệp Ấn Độ tích cực hơn, mạnh dạn hơn trong việc đầu tư vào các ngành nghề, các địa phương và các khu chế xuất của Việt Nam Các sản phẩm sản xuất chế tạo tại Việt Nam có thể được xuất khẩu trở lại theo nhu cầu của thị trường Ấn Độ, việc này cũng sẽ giúp làm giảm thâm hụt thương mại giữa hai nước

Trang 22

Cảm ơn sự chú ý của

quý vị!

Ngày đăng: 21/03/2013, 11:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w