Chiến lược phát triển kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt

109 12 0
Chiến lược phát triển kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần bản việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.CHÍ MINH NGUYỄN DUY PHÚ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.CHÍ MINH NGUYỄN DUY PHÚ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN PHÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Duy Phú Sinh ngày 22 tháng 12 năm 1962 Quê quán: Hải Dương Hiện công tác tại: Công ty Quản lý Khai thác tài sản – Ngân hàng TMCP Bản Việt Là học viên cao học khóa: XIII – Lớp 13B1, Trường Đại học Ngân hàng TP HCM Mã số học viên: 60.31.12 Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Cam đoan đề tài: “Chiến lược phát triển kinh doanh Ngân hàng TMCP Bản Việt” Người hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Phúc Luận văn thực Trường Đại học Ngân hàng TP HCM Đề tài cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố toàn nội dung đâu Các nguồn gốc trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan tơi TP HCM ngày 02 tháng năm 2013 Nguyễn Duy Phú ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm NHTM 1.1.2 Vai trò NHTM 1.1.2.1 Thực thi sách tiền tệ 1.1.2.2 Tham gia vào trình điều tiết vĩ mô 1.1.3 Phân loại NHTM 1.1.3.1 Xét theo loại hình hoạt động 1.1.3.2 Xét theo lĩnh vực hoạt động 1.1.3.3 Xét theo hình thức sở hữu 1.1.4 Các nghiệp vụ NHTM 1.1.4.1 Huy động vốn 1.1.4.2 Hoạt động cấp tín dụng 1.1.4.3 Hoạt động dịch vụ toán, ngân quỹ 1.1.4.4 Các hoạt động khác 1.2 LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.2.2 Bản chất chiến lược kinh doanh 10 1.2.3 Mối quan hệ chiến lược kế hoạch 11 1.2.4 Các cấp độ loại hình chiến lược 11 1.2.5 Vai trò chiến lược hoạt động kinh doanh NHTM 12 1.3 QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 13 1.3.1 Xác định mục tiêu nhiệm vụ 13 1.3.2 Phân tích mơi trường khách quan 14 1.3.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 14 1.3.2.2 Phân tích mơi trường kinh doanh 18 1.3.3 Phân tích mơi trường nội doanh nghiệp 21 1.3.3.1 Phân tích tài doanh nghiệp 21 iii 1.3.3.2 Phân tích nguồn nhân lực 22 1.3.3.4 Tổng hợp phân tích theo mơ hình SWOT 25 1.3.3.5 Xác định lựa chọn chiến lược 26 1.4 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 26 1.4.1 Triển khai chiến lược 26 1.4.2 Điều chỉnh chiến lược 27 1.5 KINH NGHIỆM HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT 27 1.5.1 Kinh nghiệm số ngân hàng 27 1.5.1.1 Kinh nghiệm thành công Techcombank hoạch định quản trị chiến lược 27 1.5.1.2 Thành cơng tập đồn HSBC chiến lược thâm nhập thị trường Việt Nam 30 1.5.1.3 Thất bại Baring Bank chiến lược quản trị hệ thống 31 1.5.2 Bài học kinh nghiệm NHTM Cổ phần Bản Việt 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT 34 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VCCB 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 34 2.1.2 Giấy phép đăng ký kinh doanh 36 2.1.3 Vốn cổ phần cấu cổ đông 37 2.1.4 Cơ cấu tổ chức (xem hình 2.1) 38 2.2 THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT 41 2.2.1 Các tiêu kinh doanh chủ yếu 41 2.2.2 Các sản phẩm dịch vụ 44 2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT 44 2.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 44 2.3.1.1 Thành tựu trình đổi 44 2.3.1.2 Mục tiêu sách kinh tế 45 2.3.1.3 Luật tổ chức tín dụng 45 2.3.1.4 Các cam kết mở cửa Việt Nam lĩnh vực ngân hàng 47 2.3.1.5 Tổng quan môi trường kinh tế 48 2.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường ngành ngân hàng 52 2.3.3 Các yếu tố khác 54 2.3.3.1 Yếu tố dân số: 54 2.3.3.2 Yếu tố công nghệ 55 2.3.4 Phân tích nội NHTM CP Bản Việt: Những điểm mạnh điểm yếu 57 iv 2.3.4.1 Những điểm mạnh 57 2.3.4.2 Những điểm yếu 58 2.4 THỰC TRẠNG HOẠCH ĐỊNH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT 59 2.4.1 Công tác hoạch định chiến lược 59 2.4.1.1 Xác định mục tiêu chung: Tầm nhìn, Sứ mạng, Giá trị cốt lõi 60 2.4.1.2 Quy trình hoạch định mục tiêu chiến lược 62 2.4.2 Các chiến lược chức triển khai 62 2.4.2.1 Chiến lược quản trị vốn tự có ngân hàng 62 2.4.2.2 Chiến lược quản trị tài sản nợ 63 2.4.2.3 Chiến lược quản trị tài sản có 64 2.4.2.4 Chiến lược marketing phát triển sản phẩm 66 2.4.2.5 Chiến lược quản trị nguồn nhân lực 68 2.4.2.6 Chiến lược phát triển màng lưới 69 2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT 70 2.5.1 Những kết đạt 70 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế 71 2.5.2.1 Những hạn chế 71 2.5.2.2 Những nguyên nhân hạn chế 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT 73 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT 73 3.1.1 Đề xuất tuyên bố chiến lược 73 3.1.2 Định hướng mục tiêu chiến lược 73 3.1.2.1 Định hướng phát triển đến 2020 73 3.1.2.2 Các mục tiêu cụ thể 74 3.2 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT 76 3.2.1 Lựa chọn chiến lược 76 3.2.2 Đề xuất chiến lược 77 3.2.2.1 Chiến lược R&D (Reseach & development): Nghiên cứu Phát triển 77 3.2.2.2 Chiến lược cạnh tranh 78 3.2.2.3 Chiến lược tiếp thị phát triển thương hiệu 82 3.3 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 83 3.3.1 Giải pháp hỗ trợ thực chiến lược 83 v 3.3.1.1 Hồn thiện mơ hình tổ chức quy trình (bao gồm quy trình hoạch định quản trị chiến lược, thành lập ủy ban/hội đồng, sách…) 83 3.3.1.2 Xác định giá trị tài nguyên người 83 3.3.1.3 Xây dựng mơ hình khách hàng 84 3.3.1.4 Phát triển màng lưới kênh phân phối 85 3.3.1.5 Nâng cao vai trò nhiệm vụ ủy ban ALCO (Ủy ban quản lý tài sản Nợ-Có) 85 3.3.1.6 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát 86 3.3.1.7 Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống hạ tầng công nghệ 86 3.3.1.8 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp gắn với phát triển thương hiệu 87 3.3.2 Kiến nghị đề xuất 88 3.3.2.1 Đối với Chính phủ 88 3.3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 89 KẾT LUẬN CHUNG 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC 96 Tổng tài sản, huy động dư nợ tín dụng NHTM CP hàng đầu Việt Nam 96 PHỤ LỤC 2: 97 Vốn chủ sở hữu kết kinh doanh NHTM CP hàng đầu Việt Nam 97 PHỤ LỤC 3: 98 Một số tiêu hiệu sử dụng vốn NHTM CP hàng đầu Việt Nam 98 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt NHTM NHTM CP Viết đầy đủ tiếng Việt Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD VCCB Tổ chức tín dụng Ngân hàng TMCP Bản Việt NHTM CP Quân đội MBBANK EXIMBANK SACOMBANK ACB NHTM CP Xuất Nhập Việt Nam NHTM CP Sài Gịn Thương Tín NHTM CP Á Châu NHTM CP Kỹ Thương Việt Nam TECHCOMBANK WTO Tổ chức thương mại giới ATM Máy rút tiền tự động POS SMS CPI Máy tính tiền qua thẻ Dịch vụ tin nhắn Chỉ số giá tiêu dùng GDP ROA Tổng sản phẩm quốc nội Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Hội đồng quản trị Hội đồng quản lý tài sản Nợ-Có ROE HĐQT ALCO Viết đầy đủ tiếng Anh Commercial bank Commercial joint stock bank Viet Capital Bank Military Commercial Joint Stock Bank Vietnam Export Import Commercial Joint Stock Bank Sai Gon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank Asia Commercial Bank Vietnam Technological and Commercial joint stock Bank of Vietnam World Trade Organization Automatic teller machine Point of sale Short mesage services Consumption price index Gross domestic product Return on total assets Return on equity Board of Directors Assets and Liabilities Commitee vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng : Cơ cấu cổ đông đến 31/12/2013 37 Bảng 2: Quá trình tăng vốn điều lệ NHTM CP Bản Việt .38 Bảng 3: Các tiêu hoạt động chủ yếu NHTM Cổ phần Bản Việt 41 Bảng 4: Các tiêu tài NHTMCP Bản Việt qua năm 42 Bảng 5: Tổng sản phẩm nước, CPI giai đoạn 2007 – 2012 .50 Bảng 6: Thu chi Ngân sách 2007-2012 50 Bảng : Thống kê số tiêu hệ thống ngân hàng Việt Nam 53 Bảng 8: Tình hình huy động vốn NHTMCP Bản Việt qua năm: .63 Bảng 9: Tình hình cho vay NHTMCP Bản Việt qua năm: 66 Bảng 1: Các tiêu kinh doanh 1012 - 2020 75 Bảng 2: Các tiêu tài 2012-2020 .76 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ tăng trưởng tổng tài sản 42 Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng trưởng huy động vốn 43 Biểu đồ 3: Biểu đồ tăng trưởng tín dụng 43 HÌNH Hình 1 : Mơ hình lực Micheal Porter 19 Hình 1: Sơ đồ tổ chức Ngân hàng Bản Việt……………………………… …… 40 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bất kể doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh phải xây dựng cho móng hướng đến thành cơng tương lai, đồng thời nỗ lực vượt qua đối thủ vũ đài cạnh tranh diễn ngày gay gắt Để đạt điều đó, doanh nghiệp phải xác định rõ muốn đến đâu? Phải làm nào? Những khó khăn, thách thức cần vượt qua gì? Sức mạnh giá trị nội doanh nghiệp gì? Trả lời câu hỏi hướng chủ chốt cơng tác hoạch định quản trị chiến lược Một chiến lược kinh doanh đắn đảm bảo cho tồn tại, phát triển bền vững, lâu dài theo mục tiêu dài hạn doanh nghiệp Những vấn đề đặt lý để tác giả lựa chọn đề tài: “Chiến lược phát triển kinh doanh Ngân hàng TMCP Bản Việt” làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm lý luận chiến lược kinh doanh ngân hàng thương mại; - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạch định quản trị chiến lược kinh doanh NHTMCP Bản Việt Từ rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế việc xây dựng chiến lược kinh doanh NHTMCP Bản Việt; - Đưa hệ thống giải pháp, khuyến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện hoạch định quản trị chiến lược kinh doanh ngân hàng NHTM CP Bản Việt Đối tượng phạm vi phương pháp nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Chiến lượng kinh doanh NHTM - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu công tác hoạch định quản trị chiến lược mối liên hệ với trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Bản Việt từ năm 2008 đến năm 2012 Kết cấu nội dung luận văn: 84 quản trị cấp cao cấp nhân viên, đặc biệt đội ngũ quản lý Kết đánh giá chất lượng nhân cho biết lực lượng nhân có ngân hàng có tương thích với chiến lược đề hay khơng Bên cạnh đó, để phát huy nhiệt tình, chủ động, sáng tạo người lao động, sách thu nhập, khen thưởng, kỷ luật, phúc lợi cần ban hành đảm bảo tính cạnh tranh cao nhằm thu hút nhân tài trì lực lượng nhân ổn định 3.3.1.3 Xây dựng mơ hình khách hàng Quan điểm kinh doanh đại hướng tới khách hàng, coi khách hàng trung tâm Ngân hàng đứng vững phát triển phát triển tốt lực lượng khách hàng Tập trung vào khách hàng phần quan trọng chiến lược cạnh tranh Trong điều kiện yếu tố khác giống phát triển tốt quan hệ khách hàng lợi cạnh tranh Theo mô hình CUSTOMER Michael Gordon, có nhân tố để cạnh tranh thành cơng: C – Culture (Văn hóa): Niềm tin chung, người người, tâm thực hiện, khách hàng trung tâm U – Uniqueness (Sự độc đáo): Tạo giá trị độc đáo khía cạnh S – Strategy (Chiến lược): Xây dựng lợi cạnh tranh bền vững có khả sinh lợi cao T – Technology (Công nghệ): Sự đột phá, khác biệt suất lao động O – Opportunity (Cơ hội): Liên tục thỏa mãn nhu cầu khách hàng, đồng thời tạo lợi nhuận cho ngân hàng M – Management (Quản lý); Đội ngũ lãnh đạo, đội ngũ quản lý, phận giám sát E – Execution (Triển khai): Thực hóa tầm nhìn ngân hàng sáng kiến hành động mang tính chiến lược R – Resources (Các nguồn lực): Nhân lực, tài lực, vật lực, tri thức, sáng tạo… Bên cạnh việc xây dựng mơ hình khách hàng nói chung, việc đánh giá ngành công việc quan trọng hoạt động đầu tư tín dụng Khi ngân hàng tài 85 trợ cho lĩnh vực, ngành nghề có tiềm phát triển tốt có ưu ngành cịn lại ngân hàng hưởng lợi ngược lại gánh chịu rủi ro Để biết tiềm ngành cần phải hiểu ngành giai đoạn phát triển Tất ngành có vịng đời: “Khai sinh - Lớn lên - Tăng trưởng - Chín muồi - Suy thối” Một đề án đánh giá ngành giúp nhà quản trị chiến lược định hướng thị trường khách mục tiêu phương án tiếp cận sở sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng sẵn sàng đáp ứng Việc đánh giá, phân tích lĩnh vực ngành nghề sở để ngân hàng xắp xếp phân loại đối tượng khách hàng khác theo tiêu chí phù hợp với sách tín dụng đầu tư 3.3.1.4 Phát triển màng lưới kênh phân phối Phát triển màng lưới mở rộng phạm vi thị trường mặt địa lý Hệ thống mạng lưới mở rộng hỗ trợ tốt cho hoạt động marketing nhằm tiếp cận khách hàng mục tiêu phát triển đồng hệ thống phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng Một đề án nghiên cứu khả thi thành lập điểm giao dịch khu vực/địa bàn kinh tế cụ thể phải trả lời câu hỏi sau: + Quy mô tốc độ phát triển kinh tế khu vực/địa bàn đó? + Số lượng, loại hình, quy mơ doanh nghiệp địa bàn? + Xu hướng phát triển kinh tế, dân số tương lai? + Số lượng ngân hàng đối thủ hoạt động? + Thị phần đạt tiêu hiệu kinh tế đạt theo kế hoạch? Hoạt động phát triển màng lưới bị giới hạn quy định Ngân hàng Nhà nước (QĐ số 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/4/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước), NHTM CP Bản Việt cần phải tăng quy mơ vốn điều lệ theo lộ trình 3.3.1.5 Nâng cao vai trò nhiệm vụ ủy ban ALCO (Ủy ban quản lý tài sản NợCó) Ủy ban ALCO quan đạo thực thi mục tiêu định hướng chiến lược với thành viên nhà quản trị, quản lý cao cấp, nhiệm vụ tập trung vào nội dung đây: 86 + Hoạch định quản trị chiến lược tài sản Nợ - Có; + Quản lý xác định tỷ trọng danh mục đầu tư (tài sản Nợ cam kết ngoại bảng) bảng cân đối tài sản, trì khả toán, đảm bảo cam kết dòng tiền cân kỳ hạn nguồn vốn; + Chỉ đạo xây dựng sách lãi suất, sách tín dụng đầu tư sách liên quan; + Quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lệch hạn, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường; + Quản trị nguồn vốn ngân hàng bao gồm vốn chủ sở hữu nguồn vốn huy động; + Quản trị hoạt động đầu tư, mua bán, sát nhập vốn chủ sở hữu; + Quản trị tài chính: doanh thu, chi phí, phân bổ lợi nhuận, ngân sách Hoạt động hiệu Ủy ban ALCO đóng vai trị quan trọng vào việc thực mục tiêu chiến lược kinh doanh tổng thể ngân hàng 3.3.1.6 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát Kiểm tra giám sát mắt xích khơng thể thiếu tất quy trình vận hành chiến lược hay mảng nghiệp vụ kinh doanh cụ thể Hoạt động kiểm tra giám sát giúp nhà quản trị, quản lý cấp đánh giá chiến lược có hướng hay khơng, đồng thời đo lường kết mang lại so với mục tiêu đề Báo cáo hoạt động kiểm tra giám sát sở để nhà hoạch định, quản trị điều chỉnh mục tiêu chiến lược phù hợp với diễn biến môi trường bên ngồi Kiểm tra giám sát cơng cụ hệ thống quản lý cấp thực nhiệm vụ kinh doanh diễn liên tục nhằm hạn chế tối đa rủi ro phát sinh, nâng cao hiệu hoạt động 3.3.1.7 Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống hạ tầng công nghệ Đầu tư công nghệ đại yêu cầu tất yếu cạnh tranh Cơ sở hạ tầng công nghệ đại góp phần hỗ trợ hiệu cho công tác quản trị, quản lý hệ thống, thực tốt chức hoạt động kinh doanh ngân hàng, nâng cao hiệu chất lượng hoạt động Tuy nhiên, để hạn chế tối đa rủi ro phát sinh trình vận hành hệ thống, ngân hàng cần ban hành chế quản trị rủi ro mảng công nghệ thông tin ngân hàng 87 3.3.1.8 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp gắn với phát triển thương hiệu Xây dựng văn hóa với sắc riêng biệt mục tiêu khát vọng doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp xem yếu tố tạo nên khác biệt thương hiệu Do vậy, nhà quản trị ngân hàng Bản Việt cần thiết phải khởi động xây dựng văn hóa cơng ty gắn với thương hiệu Xây dựng nét văn hóa riêng biệt trình nỗ lực, phấn đấu tập thể cán nhân viên Để làm việc đó, nhà quản trị quản lý cấp cần tạo lập môi trường làm việc mà thành viên hướng đến mục tiêu chung Cách hành xử quản trị cấp cao tảng để xây dựng văn hóa doanh nghiệp hỗ trợ cho phát triển thương hiệu Một thương hiệu có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào hành động hàng ngày người lãnh đạo tất nhân viên họ Việc xây dựng mối quan hệ ứng xử bên sở tiền đề để tạo lập tốt mối quan hệ bên Nhân viên xem khách hàng nội hài lòng, ủng hộ họ với thương hiệu lan tỏa thị trường bên Mỗi nhân viên đại sứ thương hiệu khách hàng người tiếp nhận giá trị văn hóa mà ngân hàng tạo Giá trị cốt lõi sắc văn hóa thương hiệu dựa lợi ích chung: khách hàng, ngân hàng người lao động quán triệt từ cấp cao tư tưởng hành động sau lan tỏa dần đến nhân viên Việc trì mơ hình theo thời gian vào sống làm việc hàng ngày thành viên trở thành chuẩn mực hành vi Khi người lao động tự hào thành viên ngân hàng, văn hóa riêng biệt hình thành giá trị thương hiệu nâng cao Một thương hiệu thành công kết hợp việc cung ứng sản phẩm dịch vụ với chất lượng vượt trội giá trị văn hóa kết tinh sản phẩm dịch vụ Một doanh nghiệp thành công doanh nghiệp xem người văn hóa sản phẩm hàng đầu mà họ theo đuổi, sản phẩm dịch vụ sản phẩm thứ hai Xây dựng thương hiệu mở tài khoản tình cảm thật tim khách hàng Xây dựng văn hóa tảng vững cho phát triển thương hiệu 88 3.3.2 Kiến nghị đề xuất 3.3.2.1 Đối với Chính phủ Kinh tế Việt Nam, đánh giá chương 2, đối mặt với nhiều khó khăn thách thức cần phải vượt qua Các sách điều hành Chính phủ theo Nghị 01/NQ-CP ngày 07/01/2013 bước đạt kết tích cực Bên cạnh giải pháp mang tính động bộ, số giải pháp tập trung mang tính định tác giả đề xuất đây: - Vận dụng linh hoạt sách tài khóa tiền tệ, kích thích kiểm sốt tổng cầu cho tồn kinh tế: thực sách tài khóa chặt chẽ hiệu quả; kiềm chế tỷ lệ lạm phát hợp lý; vận dụng linh hoạt sách tiền tệ đảm bảo tốt khoản cho kinh tế, kiểm soát lãi suất thị trường tiền tệ cách chủ động hợp lý thông qua công cụ điều hành Ngân hàng trung ương; tăng cường kiểm sốt thị trường, giá cả; khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu; - Chính sách đầu tư công nên tập trung ưu tiên vào dự án, cơng trình trọng điểm phát huy hiệu kinh tế - xã hội nhanh chóng tảng hỗ trợ cho lĩnh vực kinh tế tư nhân phát triển như: phát triển nhanh chóng hệ thống giao thơng công cộng; đầu tư phát triển hệ thống giáo dục y tế nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo yếu tố cạnh tranh số phát triển người; sách ưu tiên phát triển cho lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm phát huy lợi nước nông nghiệp với khoảng ¾ dân số phân bổ khu vực này; đầu tư có trọng điểm cơng trình mang tính phúc lợi xã hội như: nhà xã hội nhằm giải tốt nhu cầu nhà cho người lao động, ổn định lực lượng lao động theo vùng miền; sách tín dụng hỗ trợ thơng qua Ngân hàng Chính sách cần triển khai có định hướng đảm bảo mục tiêu phát triển ngành nghề đa dạng tạo công ăn, việc làm cho lực lượng lao động nông thôn đồng bào vùng sâu, vùng xa; sách bảo trợ cho hàng hóa nơng, lâm, ngư nghiệp nhằm ổn định dự trữ lương thực, thực phẩm; vấn đề an sinh xã hội cần quan tâm, người tàn tật, người có cơng với cách mạng, người nghèo hồn cảnh khó khăn tạo ra… - Vận dụng sách kích thích nhằm tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh: hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn với lãi suất hợp lý, 89 đặc biệt ưu tiên vốn cho lĩnh vực nông nghiệp, doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, doanh nghiệp tư nhân; thực miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT; thành lập công ty AMC ( Công ty quản lý khai thác tài sản quốc gia) nhằm xử lý nợ tồn đọng, nợ xấu, giải hàng tồn kho tăng tính khoản cho kinh tế; - Tập trung triệt để vào tái cấu kinh tế: đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, hạn chế đầu tư dàn trải vốn ngân sách vào doanh nghiệp mà lĩnh vực tư nhân đảm nhiệm Tạo sân chơi bình đẳng cho tất thành phần kinh tế tham gia vào kinh tế thị trường Đẩy nhanh tiến trình tái cấu hệ thống NHTM, xây dựng hệ thống ngân hàng lành mạnh, đủ khả hỗ trợ thúc đẩy kinh tế phát triển theo định hướng - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường kỷ cương xã hội việc thực tuân thủ pháp luật; đẩy mạnh cải cách hành nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, tăng cường phòng chống tham nhũng; - Nâng cao tính cơng khai minh bạch thơng tin theo chuẩn mực áp dụng, tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước, bước nâng cao tín nhiệm lực cạnh tranh quốc gia 3.3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII thơng qua ngày 16/6/2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011 Để nâng vai trò Ngân hàng trung ương, nâng cao hiệu hoạt động ngành ngân hàng nói chung NHTM CP Bản Việt nói riêng q trình hỗ trợ, thúc đẩy kinh tế phát triển, tác giả có số đề xuất Ngân hàng Nhà nước sau: - Ngân hàng Nhà nước cần công khai chiến lược/kế hoạch phát triển ngành ngân hàng gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế chung đất nước; - Cơng khai định hướng sách tiền tệ bao gồm tiêu lượng tiền cung ứng, sách lãi suất, lạm phát, mục tiêu phát triển tín dụng gắn với tiêu kinh tế vĩ mô 90 - Sử dụng đồng linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ theo tín hiệu thị trường Theo dõi, đánh giá, phân tích dự báo xu hướng thị trường nước giới hỗ trợ NHTM nghiên cứu hoạch định chiến lược - Đẩy nhanh đề án phát triển tốn khơng dùng tiền mặt, kiểm sốt chặt chẽ luồng tiền tốn, thực tốt cơng tác phịng chống rửa tiền - Thể chế hóa chế độ thông tin báo cáo, nâng cao hiệu công tác thống kê tiền tệ ngân hàng, cập nhật thông tin nhanh chóng, xác cơng khai website Ngân hàng Nhà nước - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng đảm bảo tuân thủ Luật Tổ chức tín dụng, xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng tổ chức tín dụng - Cơng khai xếp hạng tổ chức tín dụng theo định kỳ sở tiêu chí xếp hạng theo quy định Ngân hàng Nhà nước - Thể chế hóa việc áp dụng chuẩn mực thông lệ quốc tế vào quản trị hoạt động NHTM: Các quy định quản trị rủi ro theo Hiệp ước Basel II; Hệ thống xếp hạng CAMELS (C: Capital adequacy, A: Asset quality, M: Management, E: Earnings, L: Liquidity, S: Sensitivity to market rist) - Tăng cường hợp tác quốc tế với tổ chức tài chính, tiền tệ giới (WB, IMF, ADB…), ngân hàng trung ương nhằm thu hút nguồn vốn hỗ trợ giúp đỡ khoa học, công nghệ, kỹ quản trị, điều hành nhằm nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam xu hội nhập toàn cầu - Tiếp tục hoàn thiện văn Luật Ngân hàng Nhà nước, tạo mơi trường pháp lý hồn chỉnh lĩnh vực ngân hàng 91 Kết luận chương Căn vào khung lý thuyết chương 1, sở khoa học thực tiễn chương 2, định hướng chiến lược kinh doanh, chương tập trung vào giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác hoạch định quản trị chiến lược phát triển kinh doanh NHTM CP Bản Việt, bao gồm: - Xác định mục tiêu chiến lược; - Các chiến lược chức vận dụng trình triển khai chiến lược tổng thể; - Hệ thống giải pháp, cách thức hỗ trợ thực chiến lược kinh doanh nhằm đạt mục tiêu chiến lược tổng thể, tăng cường vị cạnh tranh ngân hàng TMCP Bản Việt; - Những đề xuất kiến nghị Chính phủ Ngân hàng Nhà nước chế, sách vĩ mơ định hướng phát triển kinh tế, xã hội nâng cao lực cạnh tranh hệ thống NHTM Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước bối cảnh kinh tế hội nhập toàn cầu 92 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn với đề tài: “Chiến lược phát triển kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chiến lược quản trị chiến lược, đồng thời rút học thực tiễn vai trò chiến lược phát triển kinh doanh nhằm tăng cường vị cạnh tranh NHTM điều kiện môi trường cạnh tranh diễn ngày gay gắt, đặc biệt kinh tế Việt Nam trình hội nhập với kinh tế toàn cầu Với phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NHTM CP Bản Việt, từ xây dựng mơ hình yếu tố đầu vào mang tính định đến cơng tác hoạch định quản trị chiến lược, đồng thời đưa đề xuất mang tính giải pháp cơng tác hoạch định quản trị chiến lược nhằm nâng cao lực cạnh tranh NHTM Cổ phần Bản Việt Đề tài đưa đề xuất kiến nghị với Chính Phủ Ngân hàng Nhà nước sách vĩ mô nhằm hỗ trợ thúc đẩy kinh tế phát triển, xây dựng hệ thống ngân hàng lành mạnh nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh suy thoái kinh tế diễn phạm vi toàn cầu Các nội dung cụ thể mà đề tài luận văn đạt là: - Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm lý luận chiến lược hoạt động kinh doanh NHTM - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động NHTM Cổ phần Bản Việt; thực trạng hoạch định quản trị chiến lược kinh doanh NHTM Cổ phần Bản Việt Từ rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác hoạch định quản trị chiến lược kinh doanh NHTMCP Bản Việt, để làm sở khoa học thực tiễn cho hệ thống giải pháp, đề xuất kiến nghị; - Đưa hệ thống giải pháp, kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hoạch định quản trị chiến lược kinh doanh NHTMCP Bản Việt đồng khả thi Mặc dù cố gắng, hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Phúc, giúp đỡ đồng nghiệp ngân hàng TMCP 93 Bản Việt, song luận văn chắn hạn chế định, mong đóng góp ý kiến quý Hội đồng quan tâm để luận văn hoàn thiện 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1) GS.TS Hồ Đức Hùng (2003), “Phương pháp quản lý doanh nghiệp”; 2) TS Nguyễn Việt Hùng, “Luận án Tiến sỹ: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Mã số: 62.34.03.01” 3) Micheal E Porter (Tủ sách Doanh trí 2012), “Chiến lược cạnh tranh” ; 4) Micheal E Porter (Tủ sách Doanh trí 2012), “Lợi cạnh tranh” ; 5) Joel Bessis, “Quản trị rủi ro ngân hàng” (Nhà xuất Lao động – Xã hội 2012) 6) Micheal E Gordon (Nhà xuất Lao động Xã hội 2012), “Triết lý doanh nghiệp 101”; 7) Liam Fahey & Robert M Randall (Nhà xuất Tổng hợp TP HCM 2009), “MBA tầm tay, chủ đề: Quản lý chiến lược”; 8) Paul A Samuelson & William D Norhalls, “Kinh tế học” (Nhà xuất Tài 2011); 9) Peter S.Rose, “Quản trị ngân hàng thương mại” (Nhà xuất Tài 2004); 10) Ngân hàng TMCP Bản Việt, “Báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011, 2012” 11) Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, “Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010, 2011, 2012”; 12) NHTM CP Á Châu, “Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010, 2011, 2012” 13) Ngân hàng TMCP Sài gịn Thương tín, “Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010, 2011, 2012”; 14) Ngân hàng TMCP Quân Đội, “Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010, 2011, 2012”; 15) Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam, “Báo cáo thường niên 2008, 2009, 2010, 2011, 2012”; 95 16) Quốc Hội, “Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010”; “Luật Ngân hàng Nhà nước số 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010”; 17) Trường đại học kinh tế TP HCM (2009), “Lý thuyết tài tiền tệ”; 18) Trường đại học kinh tế TP HCM (2012), “Quản trị ngân hàng thương mại”; 19) Viện nghiên cứu phát triển (Nhà xuất Lao động xã hội 2006), “Xây dựng triển khai chiến lược kinh doanh, đường đến thành công”; 20) Websites: www.sbv.gov.vn; www.gso.vn; www.dangcongsan.vn; www.thuvienphapluat.vn; www.vneconomy.vn; www.dantri.com.vn; www.vi.wikipedia.org; www.vnba.org.vn; www.vnexpress.net; www.cafeland.vn; www.vietcapitalbank.com.vn; www.sacombank.com.vn; www.techcombank.com.vn; www.acb.com.vn; www.mbbank.com.vn; www.eximbank.com.vn; www.hsx.vn; www.hnx.vn; www.fpts.com.vn; www.vietstock.vn; 96 PHỤ LỤC Tổng tài sản, huy động dư nợ tín dụng NHTM CP hàng đầu Việt Nam Đơn vị: tỷ đồng TỔNG TÀI SẢN Năm 2008 Năm 2012 CHO VAY Tốc độ tăng trưởng % TÊN NGÂN HÀNG Năm 2008 MBBANK 44,346 175,609 396 27,162 117,747 433 15,740 74,500 473 EXIMBANK 48,247 170,156 353 30,877 70,558 229 21,232 74,315 350 SACOMBANK 68,438 151,915 222 53,787 107,746 200 35,008 94,887 271 105,316 176,307 167 64,216 125,233 195 34,832 101,822 292 92,534 179,933 194 39,930 111,462 279 26,018 67,136 258 358,881 853,920 238 215,972 532,746 247 132,830 412,660 311 ACB TECOMBANK CỘNG Năm 2012 Tốc độ tăng trưởng % TiỀN GỬI KHÁCH HÀNG Tốc độ tăng trưởn Năm Năm g% 2008 2012 Nguồn: báo cáo thường niên ngân hàng [11,12,13,14,15] Ghi chú: Số liệu báo cáo kết thúc năm tài 97 PHỤ LỤC 2: Vốn chủ sở hữu kết kinh doanh NHTM CP hàng đầu Việt Nam Đơn vị: tỷ đồng VỐN CHỦ SỞ HỮU Năm 2008 Năm 2012 4,500 12,863 286 646 1,129 1,716 1,969 2,318 12,844 15,812 123 711 1,132 1,814 3,038 2,138 SACOMBANK 7,758 13,412 173 954 1,670 1,910 1,995 1,002 ACB 7,766 12,624 163 2,210 2,201 2,334 3,207 784 TECOMBANK 5,615 13,289 237 1,173 1,690 2,058 3,166 765 38,483 68,000 177 5,694 7,822 9,832 13,375 7,007 TÊN NGÂN HÀNG MBBANK EXIMBANK CỘNG : LỢI NHUẬN SAU THUẾ Tốc độ tăng trưởng% Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Nguồn: báo cáo thường niên ngân hàng [11,12,13,14,15] Ghi chú: Số liệu báo cáo kết thúc năm tài 98 PHỤ LỤC 3: Một số tiêu hiệu sử dụng vốn NHTM CP hàng đầu Việt Nam TÊN NGÂN HÀNG ROA (%) 2008 ROE (%) 2012 2008 2012 MBBANK 1.46 1.32 14 18 EXIMBANK 1.47 1.26 14 SACOMBANK 1.39 0.66 12 ACB 2.10 0.44 28 TECOMBANK 1.27 0.43 21 CỘNG 1.59 0.82 15 10 Nguồn: báo cáo thường niên ngân hàng [11,12,13,14,15] Ghi chú: Số liệu báo cáo kết thúc năm tài ... THIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT 73 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT... VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.CHÍ MINH NGUYỄN DUY PHÚ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢN VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN... pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh Ngân hàng TMCP Bản Việt 1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm

Ngày đăng: 01/10/2020, 20:17