1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án hóa hoc 10_Tiết 52 ppt

5 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiết 52: BàI 31: THựC HàNH TíNH CHấT CủA OXI, LƯU HUỳNH A. Mục tiêu: HS hiểu: - Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh: Tính oxi hóa mạnh. Ngoài ra lưu huỳnh còn có tính khử. - Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của lưu huỳnh. - Khắc sâu kiến thức: O 2 và S là những đơn chất phi kim có tính oxh mạnh. Oxi có tính oxh hơn lưu huynhg - Lưu huỳnh có cả tính khử và tính oxh Kĩ năng: - Rèn luyện các thao tác làm thí nghiệm và quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm và viết phương trình hóa học xảy ra, thực hiện thí nghiệm an toàn, chính xác khoa học B. Chuẩn bị - GV: - Dụng cụ: - Hóa chất: +ống nghiệm + KMnO 4 ( KClO 3 ) + Lọ thủy tinh miệng rộng 100 ml chứa O 2 + Bột: S ; Fe + Cặp ống nghiệm + Than gỗ + Giá ống nghiệm + Dây thép + Muỗng đốt hóa chất + Kẹp đốt hóa chất + Đèn cồn - HS: Đọc bài thực hành trước ở nhà C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS quan sát được dây thép cháy trong O 2 sáng chói không thành ngọn lửa, không khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu bắn tóe xung quanh như pháo hoa: Fe 3 O 4 I. Nội dung thí nghiệm và cách tiến hành 1. Tính oxh của oxi - Dây thép sạch gỉ và uốn thành lò so - Cắm mẩu than bằng hạt đậu xanh(que diêm) vào đầu dây thép và đốt nóng đỏ trước khi đưa vào lọ O 2 - Cho 1 ít cát (nước) vào lọ Hoạt động 2: GV: Yêu câu HS quan sát được sự biến đổi trạng thái, màu sắc của S từ lúc đầu(rắn, vàng) ba giai đoạn tiếp theo(lỏng, vàng linh động đến quánh nhớt, nâu đỏ đến hơi, da cam) Hoạt động 3: GV: Yêu cầu HS quan sát được hỗn hợp bột Fe và S có màu xám nhạt. Khi đun phản ứng xảy ra mảnh liệt tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp tạo thành hợp chất FeS màu xám đen Hoạt động 4: GV: Yêu cầu HS quan sát được S cháy trong thủy tinh 2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ - Dùng kẹp giữ ống nghiệm(ống nghiệm trung tính) - Miệng ống nghiệm về phía không có người để tránh hít phải hơi S độc 3. Tính oxh của S - Lượng S > Fe 4. Tính khử của lưu huỳnh S được đun nóng trong O 2 mãnh liệt hơn ngoài không khí tạo thành khói trắng: SO 2 ( có lẫn SO 3 ) có mùi hắc muỗng đốt hóa chất trên ngọn lửa đèn cồn đưa vào lọ O 2 II. Viết tường trình thí nghiệm Tên bài thực hành: Họ và tên học sinh trong nhóm: Lớp: Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích Phương trình hoá học 1. Tính oxi hóa của oxi. 2. Sự biến đổi trạng thái của luu huỳnh theo nhiệt độ. 3. Tính oxi hóa của lưu huỳnh. 4. Tính khử của lưu huỳnh. D. Cũng cố - Giáo viên nhạn xét ưu khuyết điểm của buổi thực hành. - Giáo viên cho học sinh thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm. . Tiết 52: BàI 31: THựC HàNH TíNH CHấT CủA OXI, LƯU HUỳNH A. Mục tiêu: HS hiểu: - Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh: Tính oxi hóa mạnh. Ngoài ra. phương trình hóa học xảy ra, thực hiện thí nghiệm an toàn, chính xác khoa học B. Chuẩn bị - GV: - Dụng cụ: - Hóa chất: +ống nghiệm + KMnO 4 ( KClO 3 ) + Lọ thủy tinh miệng rộng 100 ml chứa. ống nghiệm + Dây thép + Muỗng đốt hóa chất + Kẹp đốt hóa chất + Đèn cồn - HS: Đọc bài thực hành trước ở nhà C. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt

Ngày đăng: 07/08/2014, 01:21

Xem thêm: Giáo án hóa hoc 10_Tiết 52 ppt

w