Tiết 32: LUYệN TậP PHảN ứNG OXI HóA - KHử (T1) A. Mục tiêu: HS hiểu: +)Học sinh nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa khử. +)Nhận biết phản ứng oxi hóa khử, cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học Kĩ năng: +)Phát triển kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron +)Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa khử. B. Chuẩn bị: +)GV: Chuẩn bị các bài tập liên quan đến phản ứng oxi hoá – khư +)HS: Làm bài tập ở nhà C. Tiến trình dạy học 1) ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ:Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố, phản ứng hóa học chia thành mấy loại?Lây ví dụ ? 3)Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: +)Sự khử là gì? Sự oxi hóa là gì? Hai quá trình này diễn ra nh ư thế n ào trong một phản ứng? +)Chất khử l à gì? Ch ất oxi hóa là gì? +)Có 2 đ ịnh ngh ĩa về p/ứng oxi hóa khử +)Dựa vào s ố oxi hóa người ta chia ph ản ứng hóa học th ành 2 loại A. Kiến thức cơ bản cần nắm vững +)Học sinh trả lời như trong sách giáo khoa: +)Hai quá trình này diễn ra đồng thời +)Học sinh trả lời như trong nội dung ôn tập +)Học sinh nêu 2 định nghĩa trong SGK +)Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa B. Bài tập Bai2 : Đ/A C. Phản ứng thế trong hóa Hoạt động 2: - Bài 2 (Trang 89) - Bài 3 (Trang 89) - Bài 4 (Trang 89) - Bài 5 (Trang 89) học vô cơ Bài 3: Đ/A D. x = 3 M 2 O 3 + HNO 3 # M(NO 3 ) 3 + H 2 O Bài 4: Câu a: Đ/A C đúng; Câu b: Đ/A D sai. Bài 5: +) ON 2 , 2 4 ON , 5 5 2 ON , 3 5 ONH , 2 3 ONH , 3 3 HN , ClHN 4 3 ; 0 2 Cl , 1 ClH , OClH 1 , 3 5 OClH , 4 7 OClH , 0 2 ClCaO ; 2 4 OMn , 4 7 OMnK , 4 6 2 OMnK , 4 2 SOMn ; 7 2 6 2 OCrK , 34 3 2 )SO(Cr , 3 3 2 OCr ; 2 2 SH , 2 4 OS , 4 6 2 OSH , 3 4 2 OSH , 2 SFe , 1 2 SFe Bài 6: a)Sự oxi hóa nguyên tử Cu Cu # Cu 2+ + 2e Sự khử Ag + Ag + + 1e # Ag b, c ) tương tự Bài7 a) 2 2 0 H + 0 2 O # 2 21 2 OH - Bài 6 (Trang 89) - Bài 7 (Trang 89) H 2 là chất khử, O 2 là chất oxi hóa b) 2 3 5 ONK 0 t 2 3 ONK + 0 2 O N +5 (KNO 3 ) là chất oxi hóa; O 2 (KNO 3 ) là chất khử. c) 3 5 4 3 ONHN 0 t 0 2 N + H 2 O N 3 (NH 4 NO 3 ) là chất khử; N +5 (NH 4 NO 3 ) là chất oxi hóa d) Fe 2 O 3 + 2Al # Al 2 O 3 + 2Fe Fe +3 (Fe 2 O 3 ) là chất oxi hóa Al là chất khử Bài 8: a) Br¯ (HBr) là chất khử; Cl 2 là chất oxi hóa. b). Cu là chất khử; S +6 (H 2 SO 4 ) là chất oxi hóa. c) S 2- (H 2 S) là chất khử N +5 (HNO 3 ) là chất oxi hóa. d)Fe 2+ (FeCl 2 ) là chất khử Cl 2 là chất oxi hóa - Bài 8 (Trang 90) - Bài 9 (Trang 90) Bài 9: a. 2Al 0 # 2Al +3 +6e x 4 3Fe +8/3 + 8e # Fe 0 x 3 8Al + 3Fe 3 O 4 # Fe + Al 2 O 3 4)Cũng cố: - HS làm các bài tập còn lại được giao chuẩn bị tiết luyện tập tiếp theo D) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… . ứng oxi hóa khử, cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử, phân loại phản ứng hóa học Kĩ năng: +)Phát triển kỹ năng cân bằng phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa khử. Tiết 32: LUYệN TậP PHảN ứNG OXI HóA - KHử (T1) A. Mục tiêu: HS hiểu: + )Học sinh nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa khử. +)Nhận. oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố, phản ứng hóa học chia thành mấy loại?Lây ví dụ ? 3)Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: +)Sự khử là gì? Sự oxi hóa