1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Chủ đề : Nhân Giống Cây Ăn Trái pps

35 1.4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NN – TNTN BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LỚP: DH9PN

  • Thành Viên Nhóm Gồm

  • Nội Dung Chính

  • I. Tổ Chức Vườn Ươm Giống

  • Slide 5

  • 3. Làm đất để gieo trồng

  • Slide 7

  • II. Sơ Đồ Tổ Chức Tuyển Chọn Giống

  • III. Đại Cường Về Các Phương Pháp Nhân Giống Thông Thường

  • IV. Phương Pháp Nhân Giống Bằng Hạt

  • 3. Điều kiện để hạt nảy mầm

  • Slide 12

  • V. Phương Pháp Tách chồi Bên

  • VI. Phương Pháp Đắp Đất

  • Slide 15

  • Slide 16

  • VII. Phương Pháp Giâm Hom

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • VIII. Phương Pháp Ghép Cây

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • IX. Nuôi Cấy Mô

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Cảm Ơn Thầy Và Các Bạn Đã Chú Ý Lắng Nghe…!!!(^_^) The End !

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NN – TNTN BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT LỚP: DH9PN GVHD: Th.S Nguyễn Văn Minh Môn Học: Cây Ăn Trái Chủ Đề: Nhân Giống Cây Ăn Trái Thành Viên Nhóm Gồm 1. Phạm Văn Danh 2. Nguyễn Thanh Hiền 3. Lý Thanh Việt 4. Phạm Trần Trọng Nhân Nội Dung Chính I. Tổ Chức Vườn Ươm Giống II. Sơ Đồ Tổ Chức Tuyển Chọn Giống III. Đại Cương Về Các Phương Pháp Nhân Giống Thông Thường IV. Phương Pháp Nhân Giống Bằng Hạt V. Phương Pháp Tách Chồi Bên VI. Phương Pháp Đắp Đất VII. Phương Pháp Giâm Hom VIII. Phương Pháp Ghép Cây IX. Nuôi Cấy Mô I. Tổ Chức Vườn Ươm Giống 1. Ý nghĩa của vườn ươm Vườn ươm là nơi nhân giống Vườn ươm là nơi lọc sạch bệnh Vườn ươm là nơi chọn giống 2. Tổ chức thực hiện 2.1. Chọn địa điểm 2.2. Thiết kế 2.3. Phân lô 2.1. Chọn địa điểm Chọn đất: đất tốt, tầng mặt dày, giàu chất hữu cơ, pH gần trung bình… Địa hình bằng phẳng hoặc hơi dốc để dễ thoát nước. Chọn chỗ thoáng, mát. Vị trị gần đường giao thông, gần nguồn nước tưới. 2.2. Thiết kế Nhà cửa, kho vựa, hố ủ phân…chiếm dưới 20% diện tích vườn. Trồng cây bóng mát, hàng rào bảo vệ, cây lấy vật bó bầu… 2.3. Phân lô Vườn ươm cần phân ra nhiều lô 3. Làm đất để gieo trồng 3.1. Ươm trong bịch nylon, chậu Tiết kiệm được diện tích vườn, công sức, làm cho việc nhân giống thuận lợi. Tùy theo tuổi của cây gốc ghép mà quyết định chọn bịch nylon lớn hay bé. Có nhiều loại chậu: chậu ximăng, chậu nhựa, chậu kim loại, giỏ tre… Hỗn hợp đất phân cho vào nylon cần phải: Cơ cấu tốt, hỗn hợp phải xốp, giữ ẩm tốt. Phải khử đất Tỷ lệ trộn đất, phân hữu cơ hoại, bột xơ dừa là 1:1:1 và bổ sung thêm ½ ure, 1kg super lân, 0,2 kg sunphat kali, 1-2 kg vôi. 3.2. Ươm ngoài líp Cày hay cuốc sâu 20-30 cm, bừa kỷ cho nhỏ đất, 60-70 % đường kính viên phải dưới 5 mm, không nên để đất to trên 30 mm. Cần rải thuốc khử đất, trừ kiến…lên luống theo hướng đông-tây. Líp ngang từ 70-100 cm, dài từ 10-100 m, cao 15 cm, giữa 2 líp để một rãnh rộng 40 cm. Chú ý: các công việc cần phải hoàn tất trước khi gieo hạt 15 ngày. II. Sơ Đồ Tổ Chức Tuyển Chọn Giống Cây giống chọn ở các vườn sản xuất cá thể tuyển chọn qua điều tra, hội thi, v.v… Cây do các viện, trường, trạm trại, công ty, v.v… tuyển chọn Cây giống nhập nội ( sau khi kiểm dịch thực vật) Vườn sưu tập giống ( quỹ gien) Tuyển chọn, kiểm tra cây mẹ sạch bệnh Kiểm tra về sâu bệnh Kiểm tra về sâu bệnh Vườn ươm cấp 2 ( các nhà vườn chuyên…) Vườn sản xuất cá thể Vườn khảo nghiệm: theo dõi năng suất, phẩm chất, sâu bệnh Vườn ươm quốc gia cấp 1, vườn ươm các viện, trường, công ty giống… nhân cây giống ban đầu Vườn ươm cấp 2 ( nông trường, trạm, trại, các vườn chi nhánh của viện, trường, công ty…) Trang trại nhỏ Nông trường Hình: sơ đồ đề nghị tổ chức hệ thống nhân giống III. Đại Cường Về Các Phương Pháp Nhân Giống Thông Thường • Nhân giống bằng hạt • Nhân giống bằng cách tách chồi bên • Nhân giống bằng cách đắp đất • Nhân giống bằng giâm hom • Nhân giống bằng cách ghép cây • Nhân giống bằng cấy mô IV. Phương Pháp Nhân Giống Bằng Hạt 1. Ưu và nhược điểm Ưu điểm: Dễ làm Cho nhiều cây con Cây con mọc khỏe, to, tuổi thọ dài Một số bệnh không truyền qua hạt Nhược điểm: Lâu cho quả Nhiều trường hợp bị lai giống, biến dị Một số loại không có hạt. 2. Nguyên tắc chọn hạt giống Chọn cây có năng suất cao Chọn quả trên cây Chọn hạt [...]... của cây mẹ Nhược điểm Tốc độ nhân giống chậm Cồng kềnh Dê lây nhiễm sâu bệnh 2 Phương pháp tách chồi bên Dùng biên pháp vun cao gốc, bẻ chồi thân, chồi cuống… VI Phương Pháp Đắp Đất 1 Ưu và nhược điểm Ưu điểm: Giữ được đặc tính của cây mẹ Dễ làm đối với nhiều loại cây ăn quả Cây con mau cho quả Nhược điểm: Tốc độ nhân giống không cao Cây con có rễ mọc can Tuổi thọ ngắn Dễ mang mầm sâu bệnh từ cây mẹ... giâm hom Ưu điểm: Giữ được đặc tính của cây mẹ Cây mau cho quả Tốc độ nhân nhanh Nhược điểm: Đòi hỏi trang thiết bị để điều chỉnh ẩm và nhiệt độ Chỉ áp dụng cho một số cây dễ ra rễ Cây con có thể mang theo mầm bệnh của cây mẹ Bộ rễ yếu, tuổi thọ kém 2 Các loại hom giâm Hom rễ Hom lá Hom cành • Cành cây thân thảo, cành non của cây thân mộc: chú ý ẩm độ và nhiệt độ • Cành gỗ nửa cứng: là loại cành giâm... Nghệ thuật ghép cây hoàn thiện theo thời gian Ghép cây có nhiều công dụng • Là một phương pháp nhân giống vô tính có chọn lọc • Là một biện pháp để thay thế giống cho các vườn cũ • Là một phương pháp để thay thế một phần cây bị hư hại, hoặc tăng cường hoạt động của bộ rễ • Tạo ra các tổ hợp chống chịu với môi trường • Tạo khung cành chấn gió… 2 Ưu và nhược điểm Ưu điểm: Nhân giống nhanh Cây con giữ được... phần lá • Cành gỗ cứng: áp dụng cho cây lá rụng vào mùa đông, cây lá hẹp và cây lá rộng Cắt dài từ 10-30 cm, cây lá hẹp cắt dài từ 10-15 cm Chú : cành cắt nên nằm ngoài đốt để giữ cho phần lóng ít bị héo 3 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tạo rễ 3.1 Yếu tố bên ngoài Đất: thoáng, xốp, giữ ẩm tốt nhưng không bị úng, không có nấm bệnh Nhiệt đ : Mỗi loại cây cần nhiệt độ khác nhau Ẩm đ : ẩm độ không khí cao... cây Khả năng ra hoa quả sớm hay muộn Độ lớn của quả Khả năng cho năng suất cao hay thấp Thời kỳ chín của quả sớm hay muộn Khả năng chống chịu của cây 5 Chọn lựa gốc ghép Có sức kết hợp tốt Có tuổi thích hợp cho từng kiểu ghép Có bộ rễ khỏe Dễ nhân giống Làm cây lùn Có sự tăng trưởng tương đương với gốc ghép Chống chịu sâu bệnh và các khắc nghiệt của môi trường 6 Chọn lựa cành hay mắt ghép Cây mẹ cần... lý tăng nảy mầm: xếp luân phiên từng lớp hạt với từng lớp cát ẩm Xử lý phòng chống sâu, bệnh: ngâm trong nước nóng 500C trong 25-30 phút 5 Kiểm nghiệm hạt: khả năng nảy mầm, độ thuần của hạt giống 6 Cách gieo hạt Đặt hạt: Độ sâu Khoảng cách Vị thế đặt hạt Thời v : thay đổi theo tùng vùng V Phương Pháp Tách chồi Bên 1 Ưu, nhược điểm của phương pháp Ưu điểm Phương pháp tách chồi bên dễ thực hiện Cây. .. không bị héo Ánh sáng: chỗ giâm cần lược bớt ánh sáng bằng cách phủ lưới đen 3.2 Các yếu tố bên trong Xử lý cơ học: Cắt lá Vị trí cắt cành Xử lý tăng diện tích mô sẹo ở gốc cành giâm Xử lý hóa học: Chất kích thích ra r : IBA, NAA, Rootone, 2,4-D Nồng độ và cách xử l : từ 5-10.000 ppm tùy theo chất hóa học, tuổi của cành, cách xử lý… VIII Phương Pháp Ghép Cây 1 Lược sử và công dụng Ghép cây có từ trước công... không tốn công trồng lại Tỉ lệ thành công cao Vườn có giống tốt và đồng đều 10.5 Ghép hai lần Ghép 2 lần có công dụng Đổi giống mới Giải quyết một phần sự bất tương dung khi ghép thiếu đoạn thân trung gian Để giúp toàn tổ hợp có đặc tính chống chịu tốt hơn Tăng năng suất và phẩm chất Có được tính trạng mong muốn IX Nuôi Cấy Mô Ví d : quy trình nhân giống chuối già Con chuối Làm sạch vô trùng Lấy mô phân... thận Đối với cây họ cam quýt cần gửi mẫu để kiểm tra virut, becteri… Chọn cành ghép ở phía trên, ngoài tán 7 Ghép cây chỉ thị Mục đích phát hiện cây mẹ bị bệnh sớm, đặc biệt áp dụng cho cây họ cam quýt Muốn phát hiện bệnh gì thì chọn cây chỉ thị tương ứng 8 Dụng cụ ghép Dao ghép Cưa Kéo cắt cành Dây cột Lá dừa Bao nylon Sáp, sơn bảo vệ 9 Thời vụ ghép Theo thời tiết Theo mùa tăng trưởng của cây 10 Các... giản: kéo cành, áp sát mặt đất một đoạn dài 7-15 cm, dùng cọc mọc giữ cho chặt, ngọn cành kéo lên trên mặt đất và cột chặt vào cây choái Áp cành kép: uốn cành cứ một đoạn xuống đất rồi một đoạn trên mặt đất Áp cành liên tục: khi cả cành được áp và dùng cọc móc ghìm chặt dưới đất, đất được lắp kín hết cả cành Chú : lớp đất dùng để lấp thường giàu chất hữu cơ, lấp dày độ 2,5 cm 2.2 Chiết chồi từ gốc cây . ĐẤT LỚP: DH9PN GVHD: Th.S Nguyễn Văn Minh Môn Học: Cây Ăn Trái Chủ Đ : Nhân Giống Cây Ăn Trái Thành Viên Nhóm Gồm 1. Phạm Văn Danh 2. Nguyễn Thanh Hiền 3. Lý Thanh Việt 4. Phạm Trần Trọng Nhân . trường Hình: sơ đồ đề nghị tổ chức hệ thống nhân giống III. Đại Cường Về Các Phương Pháp Nhân Giống Thông Thường • Nhân giống bằng hạt • Nhân giống bằng cách tách chồi bên • Nhân giống bằng. đắp đất • Nhân giống bằng giâm hom • Nhân giống bằng cách ghép cây • Nhân giống bằng cấy mô IV. Phương Pháp Nhân Giống Bằng Hạt 1. Ưu và nhược điểm Ưu điểm: Dễ làm Cho nhiều cây con Cây con mọc

Ngày đăng: 07/08/2014, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w