LUYỆN TẬP tia phân giác I- MỤC TIÊU : Cũng cố tính chất tia phân giác của một góc ( 2 ĐL ) Biết vận dụng hai định lý trên vào giải bài tập và để chứng minh các định lý khác khi cần thiết . Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận một bài toán II- CHUẨN BỊ : -thước 2 lề song song , com pa , thước đo độ -Bảng phụ để ghi nội dung các bài tập III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Nêu 2 định lý về tia phân giác của một -HS nêu 2 định lý về tính chất Sữa bài 32 A Gọi E là giao điểm 2 tia B góc và tác dụng của mỗi định lý Hoạt động 2 : Sữa bài tập 32 /sgk/70 -Gv đưa hình vẽ bài 32 lên bảng cho hs sữa bài Hoạt động 3: Bài luyện tại lớp -Cho hs làm bài tập 33/70 -Gv đưa hình vẽ lên bảng -cho hs quan sát hình vẽ và làm bài theo thảo luận nhóm -Nhóm làm xong trước được trình bày tia phân giác của góc -HS quan sát hình vẽ trên bảng và diễn đạt bài làm - Hs làm bài 33 -Hs quan sát hỉnh vẽ -Thảo luận theo nhóm phân giác ngoài tại B và C .Theo ĐL1 M C có EM=EN=EH N theo ĐL2 thì E nằm trên E tia phân giác của  Bài 33/ 70: t’ x y’ t O y x a) 0 0 90 2 180 2 ' 2 ˆ ' ˆˆ xOyxOy tOxxOt Vậy Ot vuông góc với Ot’ b) M thuộc Ot=> M O hoặc ; mỗi thành viên trình bày một câu -nhóm khác có thể bổ sung nếu có -Cử lần lượt từng thành viên trong nhóm trình bày bài của nhóm -Các nhóm khác cùng quan sát và nhận xét bổ sung MOtM ; tia đối của Ot M O các khoảng cách từ M đến xx’và yy’ bằng nhau vì cùng bằng 0 ;OtM thì M cách đều hai tia Ox và Oy do đó M cách đều 2đt xx’;yy’ M thuộc tia đối của Ot thì M cách đều 2tia Ox’;Oy’ do đó M cách đều 2 đường thẳng xx’;yy’ Tương tự nếu M thuộc tia Oùt’ thì M cách đều 2 tia Ox;Oy’hoặc cách đều 2 tia Ox’;Oy do đó M cách đều 2 đường thẳng xx’;yy’ c)Nếu M cách đều 2 đt xx’;yy’ thì hoặc -M cách đều 2 tia Ox;Oy => Mthuộc Ot -Cho hs làm bài 34 vào vở -HS vẽ hình ;GT;Kl - Cho Hs tìm hiểu trong 5 phút ? câu a yêu cầu c/m gì ? nêu cách c/m ? yêu cầu Hs nêu hướng c/m câu b? -Hs làm bài 34 vào vở -HS trả lời từng câu hỏi của Gv - c/m 2 cạnh bằng nhau => c/m 2 tam giác bằng -M cách đều Ox;Oy’ => M thuộc Ot’ -M cách đều Ox’;Oy’ =>M thuộc tia đối của Ot -m cách đều Ox’;Oy => M thuộc tia đối của Ot’ .Vậy mọi trường hợp M luôn thuộc Đt Ot hoặc Ot’ d) M trùng O => Các k/c từ M đến xx’;yy’bằng 0 e) Tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx’và yy’ là 2 đường phân giác Ot;Ot’ của 2 cặp góc đối đỉnh đươc tạo thành từ xx’;yy’ Bài 34 /71: x B A ? để c/m OI là phân giác xOy ta c/m ntn? Hoạt động 4: Dặn dò BVN: 33;35 SGK/ 70-71 -Chuẩn bị :t/c 3 đường phân giác của tam giác nhau -HS nêu hướng c/m câu b -c/m 2 góc bằng nhau => c/m 2 tam giác bằng nhau I O C B y a) OAD= OCB(cgc)(1)=>AD=C B b) từ (1)=>OBC =ODA; OAD=OCB=>BÂI=DCI mặt khác AB=OB-OA=OD- OC=CD Vậy AIB= CID (gcg)=> IA=IC; IB=ID c) OAI= OCI (ccc) => AOI=CÔI=> OI là tia phân giác của xÔy . của mỗi định lý Hoạt động 2 : Sữa bài tập 32 /sgk /70 -Gv đưa hình vẽ bài 32 lên bảng cho hs sữa bài Hoạt động 3: Bài luyện tại lớp -Cho hs làm bài tập 33 /70 -Gv đưa hình vẽ lên bảng. LUYỆN TẬP tia phân giác I- MỤC TIÊU : Cũng cố tính chất tia phân giác của một góc ( 2 ĐL ) Biết vận dụng hai định lý trên vào giải bài tập và để chứng minh các định. đường phân giác Ot;Ot’ của 2 cặp góc đối đỉnh đươc tạo thành từ xx’;yy’ Bài 34 /71 : x B A ? để c/m OI là phân giác xOy ta c/m ntn? Hoạt động 4: Dặn dò BVN: 33;35 SGK/ 70 -71 -Chuẩn