Quản lý sức khỏe môi trường pot

23 210 1
Quản lý sức khỏe môi trường pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BàI 10 QUảN Lý SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG MụC TIÊU 1. Trình bày đợc một cách tổng quan các khái niệm về Quản lý Môi trờng và các hoạt động của Quản lý Sức khoẻ môi trờng. 2. Nêu đợc những vấn đề tồn tại trong quản lý ô nhiễm môi trờng ở Việt Nam. 3. Phân tích đợc tầm quan trọng của cộng đồng trong việc tham gia quản lý Sức khoẻ môi trờng. 1. KHáI NIệM Và ĐịNH NGHĩA Về MÔI TRƯờNG Và SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG Theo Luật Bảo vệ môi trờng Việt Nam (1993), môi trờng đợc định nghĩa nh sau: Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên. Sức khỏe môi trờng bao gồm những khía cạnh về sức khỏe con ngời, bao gồm cả chất lợng cuộc sống, đợc xác định bởi các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, xã hội và các yếu tố tâm lý trong môi trờng (theo định nghĩa trong Chiến lợc Sức khỏe Môi trờng Quốc gia của Australia - 1999). Hay nói cách khác: sức khoẻ môi trờng là tạo ra và duy trì một môi trờng trong lành, bền vững để nâng cao sức khoẻ cộng đồng. 1.1. Môi trờng lý học Môi trờng lý học nếu vợt qua các giới hạn tiếp xúc bình thờng có thể ảnh hởng đến sức khoẻ. Môi trờng lý học bao gồm thời tiết và khí hậu (nhiệt độ cao, thấp, thay đổi thất thờng, độ ẩm không khí, gió) các loại bức xạ ion hoá và không ion hoá, sóng điện từ, các loại bức xạ laser, tiếng ồn và rung xóc, v.v 1.2. Môi trờng hoá học Các yếu tố hoá học có thể tồn tại dới các dạng rắn, lỏng và dạng khí. Cũng có các dạng đặc biệt nh bụi, khí dung, hơi khói Các yếu tố hoá học có thể có nguồn 222 gốc từ tự nhiên trong môi trờng đất, nớc, không khí, thực phẩm và cũng có thể phát sinh từ các hoạt động sống, sinh hoạt và sản xuất của con ngời. 1.3. Môi trờng sinh học Các yếu tố sinh học cũng rất phong phú, từ các sản phẩm động thực vật đến các loài nấm mốc, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng và côn trùng. Chúng có thể là các tác nhân gây bệnh song cũng có thể chỉ là các vật chủ trung gian truyền bệnh, các sinh vật vận chuyển mầm bệnh một cách cơ học. Các yếu tố sinh học cũng tồn tại trong đất, nớc, không khí và thực phẩm. 1.4. Môi trờng x hội Điều kiện kinh tế -xã hội ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ hoặc gián tiếp trên quá trình ô nhiễm, năng lực khống chế ô nhiễm bảo vệ sức khoẻ, đến các ứng xử khác nhau của cộng đồng đối với môi trờng. Cùng với quá trình phát triển của kinh tế, xã hội tạo ra các cơ hội mới trong khống chế các tác động âm tính lên sức khoẻ, đồng thời cũng có thể nảy sinh nhiều nguy cơ mới qua thay đổi lối sống, cách ứng xử môi trờng và gia tăng các stress trong sinh hoạt và lao động sản xuất. Chế độ chính trị của một quốc gia cũng nh sự bình ổn trong khu vực là yếu tố tác động tới môi trờng. Chiến tranh, mất công bằng xã hội, tệ nạn phân biệt chủng tộc, bất bình đẳng giới, bất ổn về chính trị -xã hội luôn là các yếu tố tàn phá môi trờng và gây ảnh hởng xấu đến sức khoẻ. Nghiên cứu các môi trờng hoá học, sinh học, lý học phải đặt trong các bối cảnh môi trờng xã hội. 2. KHáI NIệM Về QUảN Lý MÔI TRƯờNG Quản lý môi trờng là tổng hợp các giải pháp kỹ thuật và giải pháp hành chính nhằm bảo vệ môi trờng không bị ô nhiễm hoặc khống chế mức ô nhiễm trong các giới hạn cho phép, không gây tác hại cấp tính hay mạn tính lên sức khoẻ. Trong các trờng hợp không thể bảo vệ đợc môi trờng khỏi các nguy cơ ô nhiễm, quản lý môi trờng cũng còn nhằm vào các giải pháp bảo vệ các đối tợng tiếp xúc, hạn chế các hậu quả của ô nhiễm và giải quyết các hậu quả trên sức khoẻ. 2.1. Quản lý bằng các giải pháp kỹ thuật đối với môi trờng đất, nớc, không khí và thực phẩm Đất, nớc, không khí và thực phẩm có mối liên hệ khăng khít với nhau. Đất có thể chứa các yếu tố hoá học, sinh học và lý học. Các yếu tố này thờng xâm nhập vào 223 các nguồn nớc sinh hoạt để rồi từ đó tác động đến sức khoẻ con ngời. Từ đất, các cây trồng, lơng thực hay động vật là nguồn thức ăn cho ngời và các động vật khác cũng có thể bị ô nhiễm. Các yếu tố ô nhiễm trong đất lại cũng có thể từ các nguồn nớc thải, rác thải cũng nh khói bụi có chứa các yếu tố hoá học và sinh học độc hại. Bảo vệ đất, nớc, không khí và thực phẩm không bị ô nhiễm nhiều khi phải tiến hành song song. Ví dụ, muốn nguồn nớc giếng đào sạch phải ngăn ngừa ô nhiễm từ các hố xí mất vệ sinh. Muốn thực phẩm sạch phải áp dụng các biện pháp khống chế ô nhiễm nguồn nớc, đất và cây trồng. Các nguồn tài nguyên bị khai thác không có tổ chức sẽ dẫn tới phá vỡ mối cân bằng sinh thái và cũng tạo ra các nguy cơ ô nhiễm. Trong sinh hoạt, bảo vệ môi trờng khỏi các nguồn ô nhiễm bao gồm tổng hợp các giải pháp khống chế ô nhiễm nh: quản lý chất thải rắn, chất thải lỏng và khói bụi từ các nguồn phát sinh, quá trình vận chuyển và quá trình thu gom xử lý. Trong sản xuất, bảo vệ môi trờng lao động bao gồm việc sử dụng các trang thiết bị vệ sinh nhằm khống chế không cho phát sinh ô nhiễm, làm loãng, ngăn ngừa phát tán ô nhiễm ra môi trờng. Nếu các giải pháp trên không thực hiện đợc hoàn chỉnh, phải bổ sung các biện pháp phòng hộ cá nhân. Cả trong sản xuất và sinh hoạt đều phải chú ý tới việc quản lý sức khoẻ cộng đồng, phát hiện sớm các tác hại ở giai đoạn còn khả năng hồi phục để điều trị hoặc phục hồi chức năng nếu hậu quả trên sức khoẻ là không chữa đợc. Giám sát môi trờng và giám sát sinh học là các hoạt động nhằm theo dõi, phát hiện tình trạng ô nhiễm, tình trạng thấm nhiễm và tình trạng sức khoẻ bất thờng để từ đó có các phản ứng kịp thời. Các phơng pháp dự báo, các kỹ thuật đo lờng giám sát môi trờng và sinh học cần đợc sử dụng phù hợp với đặc điểm địa lý, dân c, kinh tế, xã hội của một địa bàn, một địa phơng và quốc gia. Ví dụ, khí xả các động cơ có sử dụng xăng pha chì là nguồn ô nhiễm rất nguy hiểm với sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt là sức khoẻ trẻ em. Quản lý nguy cơ này có thể bằng rất nhiều giải pháp: cấm sử dụng xăng pha chì, tăng cờng giao thông công cộng, giám sát mức ô nhiễm chì trong không khí, khám sàng lọc phát hiện tình trạng thấm nhiễm chì quá mức ở trẻ em và phát hiện các trờng hợp nhiễm độc chì để điều trị sớm. 2.2. Quản lý môi trờng bằng chính sách, chiến lợc, các giải pháp hành chính và luật lệ Quản lý môi trờng không chỉ bằng các giải pháp kỹ thuật đơn thuần mà cần các giải pháp mang tính tổng thể, luật và hành chính. Do nguồn gốc của ô nhiễm môi trờng là từ quá trình sản xuất, các quá trình khai thác tài nguyên, các hoạt động của đời sống hàng ngày của từng địa phơng, từng nhóm dân c, từng gia đình và từng cá thể nên việc quản lý môi trờng có rất nhiều bên liên quan (stakeholders) chứ không riêng gì ngành y tế. 224 ở tầm cỡ quốc tế cũng có rất nhiều các tổ chức tham gia vào việc hoạch định các chính sách bảo vệ môi trờng toàn cầu. Ví dụ: Chơng trình Nghị sự 21 về Phát triển bền vững của Đại hội đồng Liên hiệp Quốc thông qua tại Rio de Janeiro tháng 6 năm 1992. Mỗi quốc gia lại phát triển chính sách môi trờng riêng của mình. Ngay các địa phơng cũng cần có các chính sách riêng để cụ thể hoá chính sách quốc gia nhằm giải quyết các vấn đề tại địa phơng. Không có chính sách phù hợp sẽ thiếu khả năng kiểm soát môi trờng tổng thể cũng nh khó phát triển các giải pháp kỹ thuật; có chính sách song chính sách đó không đợc thể hiện bằng các văn bản pháp luật, bằng các quy định hành chính thì hiệu lực của chính sách sẽ rất giới hạn. ở nớc ta, Luật Bảo vệ môi trờng đã đợc ban hành năm 1993. Dới luật là các nghị định của Chính phủ nhằm hớng dẫn việc thực hiện luật. Dới các nghị định là các thông t của chính phủ hoặc của các bộ ngành quy định chi tiết hơn các điều khoản nhằm đa luật vào cuộc sống. Nhiều thông t lại phải ban hành dới dạng thông t liên bộ mới có hiệu lực vì có những điều luật yêu cầu nhiều ngành và nhiều lĩnh vực tham gia. Trong từng bộ ngành, Bộ trởng có thể ban hành các văn bản chỉ đạo ngành dọc của mình, nh các quyết định và các chỉ thị. Tại từng địa phơng, ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành cũng ban hành các văn bản chỉ đạo trên địa bàn dựa trên các văn bản của Chính phủ, bộ ngành và căn cứ vào các quyết định của Hội đồng nhân dân cũng nh cơ quan Đảng bộ địa phơng. Qua hệ thống các văn bản pháp luật nh trên đảm bảo cho các giải pháp kỹ thuật đợc thực thi về mặt hành chính. Bên cạnh đó, để kiểm soát việc quản lý môi trờng còn có sự tham gia của hệ thống thanh tra chính phủ và các bộ ngành, các địa phơng. 2.3. Các nhiệm vụ cơ bản của ngành y tế trong quản lý môi trờng Hiện nay, từ trung ơng đến địa phơng đã thành lập cơ quan quản lý nhà nớc về môi trờng. ở cấp trung ơng có Bộ Tài nguyên và Môi trờng, ở cấp tỉnh có Sở Tài nguyên và Môi trờng, ở cấp huyện có Phòng Tài nguyên và Môi trờng và đến tận cấp xã (địa chính). Đây là các cơ quan quản lý cả về kỹ thuật và hành chính đối với môi trờng. Bên cạnh đó còn có các cơ quan quản lý nhà nớc về y tế dự phòng. ở tuyến trung ơng có Bộ Y tế (Cục Y tế dự phòng, Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm), ở tuyến tỉnh có Sở y tế (Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh), cấp huyện có (Trung tâm Y tế dự phòng huyện/Đội Y tế dự phòng) và cấp xã có Trạm y tế xã. Đây là các cơ quan tham gia quản lý các vấn đề sức khoẻ môi trờng. Nh vậy, hiện nay vẫn song hành hai hệ thống của hai bộ ngành cùng tham gia quản lý môi trờng cho dù đã có sự phân định ranh giới nhng hoạt động chồng chéo ở tuyến tỉnh là khó tránh khỏi. Ngành y tế chịu trách nhiệm chính trong giám sát các yếu tố môi trờng trực tiếp tác động đến sức khoẻ cộng đồng và sức khoẻ ngời lao động. Trong khi đó, ngành môi trờng và tài nguyên quản lý ở tầm vĩ mô hơn nh: đánh giá tác động môi trờng, tham gia phê 225 duyệt các quy hoạch phát triển sản xuất, công nghiệp, dân sự, đô thị v.v Các hoạt động giám sát môi trờng cũng đợc cơ quan này thực hiện chủ yếu ở ngoài nhà máy. Các bộ, ngành sản xuất cũng có một số trung tâm y tế lao động. Đây cũng là các hệ thống quản lý môi trờng lao động chịu sự giám sát và chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ của các vụ, viện thuộc ngành y tế. Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo 10 nhiệm vụ đối với các cơ sở y tế nh sau: (1) Đề xuất và phổ biến các biện pháp dự phòng để bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Cung cấp các cơ sở cũng nh tham mu với chính quyền các chính sách, chiến lợc bảo vệ sức khoẻ khỏi các nguy cơ từ ô nhiễm môi trờng. Thông tin cho các bộ ngành khác cũng nh các cơ sở sản xuất và các cộng đồng dân c về các vấn đề sức khoẻ liên quan tới môi trờng. Đồng thời, khuyến khích các sáng kiến nhằm cải thiện môi trờng, thay đổi hành vi có lợi cho sức khoẻ. (2) Nâng cao năng lực của cộng đồng trong xử lý các tác động của môi trờng lên sức khoẻ, bao gồm các giải pháp phòng bệnh do chính quyền địa phơng và ngời dân thực hiện. (3) Tiến hành đánh giá các nguy cơ từ môi trờng và tác động của môi trờng trên sức khoẻ. ở đây, bao gồm các hoạt động theo dõi môi trờng, phát hiện những yếu tố độc hại đối với sức khoẻ từ môi trờng sản xuất, môi trờng sinh hoạt công cộng và môi trờng gia đình. Phát hiện các nguy cơ do các hoạt động của các ngành khác, nhất là các ngành sản xuất có sử dụng nhiên liệu và nguyên liệu phát sinh độc hại. (4) Tiến hành các giám sát dịch tễ học đối với các bệnh có liên quan đến môi trờng. Thông báo hiện trạng cũng nh những dự báo về tình hình sức khoẻ và các yếu tố độc hại từ môi trờng cho những ngời có thẩm quyền ra các chính sách phát triển kinh tế -xã hội. (5) Đào tạo cán bộ vệ sinh phòng dịch cho các tuyến và các ngành liên quan. (6) Cung cấp các dịch vụ cũng nh triển khai các chơng trình, dự án về kiểm soát môi trờng độc lập hoặc phối hợp với các ngành sản xuất khác. Ví dụ: triển khai ch ơng trình tiêm chủng mở rộng, chơng trình nớc sạch và vệ sinh nông thôn (cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) v.v (7) Sẵn sàng tham gia cùng các bộ ngành, địa phơng khác trong việc ứng phó với các thảm họa tự nhiên cũng nh thảm họa do con ngời gây ra. (8) Phối hợp với các cơ quan hữu quan để đa ra các tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép, các giới hạn và chuẩn mực vệ sinh, chuẩn bị các văn bản có tính pháp quy trong bảo vệ môi trờng, bảo vệ sức khoẻ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. 226 (9) Phối hợp đánh giá tác động môi trờng (EIA) và chủ động đề xuất các giải pháp dự phòng, các quy trình theo dõi tình hình sức khoẻ một cách có hệ thống. (10) Đề xuất và tiến hành những công trình nghiên cứu trong lĩnh vực sức khoẻ môi trờng và các giải pháp phòng ngừa. 3. NHữNG HOạT ĐộNG QUảN Lý SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG Những câu hỏi chính thờng đặt ra cho ngời quản lý môi trờng gồm: Có những yếu tố môi trờng nào có thể ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng? Mức độ ô nhiễm hoặc nguy cơ của yếu tố đó đến sức khoẻ cộng đồng ra sao? Có những giải pháp nào (hiện có) đang đợc sử dụng để ngăn ngừa nguy cơ hiện tại và tác động lâu dài của ô nhiễm môi trờng lên sức khoẻ? Có những khiếm khuyết nào trong các giải pháp đó mà có thể điều chỉnh đợc? Có những giải pháp khả thi nào khác nhằm tăng cờng sức khoẻ, cải thiện môi trờng? Cần có các văn bản gì, quy định hành chính nào giúp cho việc thể chế hoá, hành chính hoá các hoạt động quản lý môi trờng? Hiện nay các luật lệ cũng nh các văn bản pháp quy chỉ đạo công tác vệ sinh phòng bệnh, ngăn ngừa các nguy cơ từ môi trờng có phù hợp không? điểm nào không phù hợp và cần phải điều chỉnh? Cần có những chiến lợc nào, tiêu chuẩn gì đối với chất lợng môi trờng? Để triển khai các chiến lợc đó ở các địa phơng, các bộ ngành cần có những hớng dẫn gì? Từ các câu hỏi trên, có 7 nhóm hoạt động quản lý môi trờng sẽ đợc trình bày dới đây. 3.1. Xác định và đo lờng mức độ ô nhiễm môi trờng Đây là nhiệm vụ đầu tiên và cũng là hoạt động cần nhiều nguồn lực nhất đối với cơ sở y tế dự phòng địa phơng. Mỗi nớc với trình độ phát triển kinh tế cũng nh điều kiện địa lý môi trờng, hệ thống chính sách xã hội khác nhau có những quan tâm không giống nhau. ở các nớc phát triển, ngời ta quan tâm nhiều đến ô nhiễm môi trờng công nghiệp, đô thị, đến việc khai thác các nguồn tài nguyên không tái sinh, đến tầng ozon, đến khí xả động cơ và cả các vấn đề mà nớc đang phát triển ít chú ý tới nh thuỷ triều và tình trạng nóng lên của trái đất Trong khi đó, các nớc đang phát triển lại chú ý tới các yếu tố ô nhiễm môi trờng truyền thống nh vấn đề chất thải sinh hoạt, các yếu tố ô nhiễm vi sinh vật, ký 227 sinh trùng, hoá chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm thực phẩm v.v Ngay trong cùng một quốc gia, các mối quan tâm về môi trờng ở mỗi vùng cũng có các đặc trng riêng. Trớc khi xác định ô nhiễm môi trờng của một địa phơng, một khu vực dân c chúng ta cần tìm hiểu những vấn đề quan tâm hàng đầu của cộng đồng là gì, yếu tố nào đang và sẽ gây hậu quả lên sức khoẻ, yếu tố nào đã đợc nhận biết hoặc cha đợc nhận biết, mức độ ảnh hởng ra sao, các khó khăn cản trở gì trong quá trình phát hiện ô nhiễm, theo dõi, giám sát và kiểm soát ô nhiễm v.v Dân số đang sống trong tình trạng ô nhiễm là bao nhiêu, các nhóm dễ bị tổn thơng là những ai? Việc xác định các yếu tố ô nhiễm có thể cần đến các kỹ thuật đo đạc, đánh giá ô nhiễm. Song, không ít trờng hợp các yếu tố ô nhiễm chỉ đợc ghi nhận có tính chất định tính hoặc trên các suy luận lô-gic. Ví dụ: khi tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh còn thấp, nguy cơ ô nhiễm vi sinh vật đờng ruột trong đất và đặc biệt là trong nớc sẽ rất cao. ở đây, yếu tố có thể đo lờng đợc đó là các chỉ số vệ sinh của các nguồn nớc sinh hoạt (coliform, BOD 5 , NH 3 ) song các tác nhân gây bệnh đờng ruột khác nh các virus và vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở trẻ em lại rất khó xác định, nhất là khi thiếu các kỹ thuật labô hiện đại, vì vậy phải "mợn" các chỉ số vệ sinh để đánh giá ô nhiễm. Tơng tự nh thế, các yếu tố gây ung th trong môi trờng rất nhiều song ít có khả năng đo lờng chúng, trừ một vài nghiên cứu có mức đầu t khá lớn. Phơng pháp "kiểm kê" (inventory) các yếu tố ô nhiễm dựa trên các mô hình tính toán cũng đợc khuyến cáo áp dụng một khi thiếu các kỹ thuật theo dõi - giám sát môi trờng. Ví dụ, để xác định mức ô nhiễm khí SO 2 , SO 3 trong môi trờng do khói xả từ các ống khói nhà máy sử dụng than đá, ngời ta có thể sử dụng phơng pháp hoá học để định lợng SO 2 , SO 3 trong không khí, hoặc sử dụng hệ thống thiết bị theo dõi tự động (monitoring). Trờng hợp không có các kỹ thuật trên, ngời ta có thể tính toán lợng SO 2 , SO 3 thải vào không khí trong một tháng (hay 1 ngày đêm, 1 năm ) qua số liệu báo cáo về lợng than đá đã sử dụng (trong than có một tỷ lệ lu huỳnh xác định, khi đốt sẽ tạo thành SO 2 , SO 3 ). Khi xác định yếu tố ô nhiễm, cần xác định cả số lợng quần thể dân c cũng nh sinh vật có thể chịu tác động trực tiếp hoặc gián tiếp do ô nhiễm môi trờng. Ví dụ, xem bảng 10.1 về tình hình ô nhiễm SO 2 ở hai thành phố. Bảng 10.1. Tình hình ô nhiễm SO 2 ở hai thành phố A và B Thành phố A Thành phố B Dân số 8.000.000 1.000.000 Mức ô nhiễm SO 2 (ppm) Tối đa 0,40 1,40 228 Tối thiểu Trung bình 0,10 0,25 0,10 0,25 Số dân tiếp xúc Phụ nữ Trẻ em Ngời cao tuổi 4.200.000 600.000 800.000 510.000 150.000 100.000 Để đánh giá ô nhiễm có thể dựa vào các mức ô nhiễm, trong đó không chỉ chú ý tới mức ô nhiễm trung bình, tỷ lệ số mẫu đo vợt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép mà còn chú ý tới mức ô nhiễm tối đa (có những thời điểm ô nhiễm cao nhất) có thể tác động cấp tính trên cộng đồng. Thêm vào đó mức giao động (tối đa, tối thiểu) cũng cần đợc chú ý phân tích về quy luật ô nhiễm. Sau cùng, song lại không kém phần quan trọng, đó là số dân phải tiếp xúc, trong đó có các đối tợng rất nhậy cảm. Với ví dụ trên cho thấy mức độ nguy cơ ở thành phố B có phần cao hơn song thành phố A tổng số dân tiếp xúc cũng nh các nhóm dễ bị tổn thơng lại nhiều hơn. Rõ ràng là mức đầu t cho phòng chóng ô nhiễm khí SO 2 ở thành phố A phải lớn hơn. Xác định các yếu tố ô nhiễm cũng đợc phân theo các mức độ khác nhau: Mức hộ gia đình hay còn gọi là "vi môi trờng", trong đó các nguồn ô nhiễm từ các công trình vệ sinh, bếp, khói thuốc lá, các hoá chất và cả các thói quen có hại tới sức khoẻ khác. Mức độ cộng đồng hay môi trờng địa phơng, trong đó các nguồn ô nhiễm từ giao thông, các công trình công cộng, các cơ sở sản xuất trong khu vực Mức độ ô nhiễm của một vùng lãnh thổ, vùng địa lý, nơi đó có các yếu tố ô nhiễm từ môi trờng thiên nhiên, độ cao, vùng khí hậu. Mức độ ô nhiễm trong các cơ sở sản xuất, trong các nghề nghiệp: nông, lâm, ng nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Nếu phối hợp với các loại yếu tố ô nhiễm ta sẽ có ma trận hệ thống hoá các yếu tố ô nhiễm (bảng 10.2). Bảng 10.2. Mẫu ma trận hệ thống hoá các yếu tố ô nhiễm Các loại yếu tố ô nhiễm Hoá học Lý học Sinh học Mức hộ gia đình Mức cộng đồng Mức khu vực Ô nhiễm tại các cơ sở sản xuất, trong các nghề nghiệp 229 3.2. Đo lờng các yếu tố độc hại và đánh giá các nguy cơ cũng nh hậu quả lên sức khoẻ Trong mục 3.1 đã đề cập tới việc đo lờng các yếu tố độc hại, trong đó có các biện pháp sử dụng thiết bị kỹ thuật và mà bằng không sử dụng thiết bị kỹ thuật mô hình tính toán qua kiểm kê các nguồn phát sinh. Mục 3.2 chủ yếu nhằm giới thiệu các biện pháp đánh giá tiếp xúc và hậu quả của nó lên sức khoẻ. 3.2.1. Đánh giá tiếp xúc với môi trờng Muốn đánh giá mức độ tiếp xúc với môi trờng, việc đầu tiên là phải lấy mẫu. ở đây có 5 câu hỏi đợc đặt ra là: Cần lấy mẫu trong bao lâu và bao lâu lại lấy mẫu một lần (tần suất lấy mẫu)? Vị trí lấy mẫu ở đâu? Yêu cầu về chất lợng số liệu phân tích đến đâu? Cần có phơng tiện lấy mẫu gì? Kỹ thuật nào sử dụng trong phân tích mẫu? Nội dung bài này không đa ra câu trả lời cho các câu hỏi trên đây mà lu ý chúng ta các câu hỏi của ngời quản lý môi trờng đặt ra cho các nhà kỹ thuật môi trờng và sẽ đợc học trong những bài khác. Có không ít trờng hợp không thể đo lờng đợc mức độ tiếp xúc (định lợng) mà chỉ ớc lợng đợc nguy cơ (định tính). Ví dụ, trong vụ dịch hội chứng viêm đờng hô hấp cấp tính (SARS) năm 2003, khi tác nhân gây bệnh không biết cụ thể, chỉ qua các xét nghiệm định nhóm virus biết đợc có thể là một loại corona virus và càng không thể định lợng đợc số virus trong một mét khối không khí. Vì vậy, không có lấy mẫu và phân tích mẫu trong môi trờng. Khả năng duy nhất để xác định nguy cơ là số ngời đã từng tiếp xúc gần gũi với ngời bệnh điển hình (index case). Mức độ ô nhiễm mà một cộng đồng phải tiếp xúc càng cao quá tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép thì nguy cơ càng nhiều. Thêm vào đó, thời gian tiếp xúc cũng đóng vai trò rất quyết định. Thời gian tiếp xúc càng dài thì nguy cơ càng cao. Tuy nhiên, có những yếu tố tác hại gây ảnh hởng cấp tính hoặc tối cấp tính thì chỉ trong một thời gian tiếp xúc rất ngắn cũng có thể ảnh hởng tới sức khoẻ, thậm chí có thể gây tử vong (ví dụ, tiếp xúc với hơi khí CO). Để lấy mẫu, ngời ta có thể sử dụng các phơng tiện lấy mẫu cá nhân hoặc các phơng tiện lấy mẫu ngoài cộng đồng, nơi sản xuất Để phân tích mẫu thu đợc ngời ta sử dụng nhiều kỹ thuật phân tích hoá học, lý học, hoá lý và sinh học. Các kỹ thuật này phải do các chuyên gia và kỹ thuật viên thực hiện. Kết quả sau khi phân tích đợc tính toán theo các đơn vị khác nhau. Từ đó, ngời ta ớc tính ra liều tiếp xúc trung bình, liều tiếp xúc trung bình theo thời gian, liều tiếp xúc đỉnh. Đối chiếu liều 230 tiếp xúc với các tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép để đa ra nhận định về nguy cơ và đa ra các phơng thức xác định những hậu quả của môi trờng trên sức khoẻ một cách thích hợp (trong trờng hợp có tiêu chuẩn tiếp xúc cho phép). 3.2.2. ảnh hởng của ô nhiễm môi trờng lên sức khoẻ Trong nhiều trờng hợp, ảnh hởng của môi trờng lên sức khoẻ đợc xác định qua các chỉ số mắc bệnh, tử vong do một số bệnh đặc trng (bệnh đặc hiệu của một hoá chất độc, một yếu tố lý học hay sinh vật học) hoặc một số bệnh không đặc trng (môi trờng chỉ là yếu tố tác động làm tăng tỷ lệ mắc và chết). Ví dụ: nhiễm độc chì, bụi phổi silic và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không đặc hiệu. Không ít các yếu tố môi trờng rất khó xác định tác hại trên sức khoẻ do tính đặc hiệu quá thấp. Trong cùng một điều kiện tiếp xúc, thậm chí cùng liều tiếp xúc song có những cá thể hoặc nhóm ngời không hoặc ít bị ảnh hởng hơn các cá thể, nhóm ngời khác. Vì vậy, đánh giá ảnh hởng của môi trờng trên sức khoẻ phải dựa vào quy luật số đông, vào tính phổ biến, trừ một số ngoại lệ. Việc xác định ảnh hởng của môi trờng lên sức khoẻ dựa trên các số liệu thống kê về tình hình mắc bệnh và/hoặc tình hình tử vong. Ngoài ra, còn có các nguồn số liệu từ những kết quả khám phát hiện bệnh định kỳ, khám sàng lọc hoặc/và làm các xét nghiệm đặc hiệu hoặc không đặc hiệu, điều tra phỏng vấn về tình hình sức khoẻ, ốm đau của từng đối tợng v.v. ảnh hởng của môi trờng lên sức khoẻ thờng hay giống với hiện tợng "tảng băng nổi" với các mức ảnh hởng khác nhau (sơ đồ 10.1). e d c b a a. Tử vong b. Mắc bệnh lâm sàng c. Mắc bệnh tiền lâm sàng d. Tiếp xúc quá mức, cha mắc bệnh e. Tiếp xúc trong giới hạn cho phép Sơ đồ 10.1. Các mức ảnh hởng của môi trờng lên sức khỏe Sơ đồ trên cho thấy: nếu chỉ có một vài trờng hợp tử vong phải thấy rằng có rất nhiều ngời đang bị bệnh ở thể lâm sàng hoặc tiền lâm sàng. Cũng nh thế, khi một 231 [...]... vệ môi trờng, nâng cao sức khoẻ 5 VAI TRò CủA CộNG ĐồNG TRONG QUảN Lý MÔI TRƯờNG Và BảO Vệ SứC KHOẻ Để giải quyết vấn đề môi trờng, nhất là môi trờng sinh hoạt, nhà ở, đờng phố, làng xóm và nơi sản xuất cần phải dựa vào cộng đồng Đây cũng là xơng sống của việc xã hội hoá các hoạt động bảo vệ môi trờng và bảo vệ sức khoẻ Cộng đồng tham gia vào quản lý môi trờng trớc hết là phải ý thức đợc vấn đề môi. .. sao quản lý sức khoẻ môi trờng (SKMT) thành công phải bắt đầu từ phạm vi địa phơng và tiến tới những phạm vi rộng hơn 2 áp dụng đợc những khái niệm lý thuyết về quản lý (SKMT) ở những tình huống cụ thể trong thực tế 3 Trình bày đợc những chiến lợc khả thi đợc xây dựng nh thế nào để giảm thiểu những tác động tiêu cực của con ngời lên môi trờng và sức khoẻ môi trờng Tình huống Các bớc quản lý sức khoẻ môi. .. tính lên sức khoẻ 2 Hãy trình bày tóm tắt và nêu ví dụ việc quản lý môi trờng bằng các giải pháp kỹ thuật 3 Hãy trình bày tóm tắt việc quản lý môi trờng bằng chính sách, chiến lợc, các giải pháp hành chính và luật lệ 4 Nêu các nhiệm vụ cơ bản của ngành y tế trong quản lý môi trờng 5 Nêu những hoạt động của quản lý môi trờng 6 Hãy nêu một ví dụ cụ thể trong việc xác định và đo lờng mức độ ô nhiễm môi trờng... biết ra quyết định dựa vào nhu cầu của cộng đồng 6 LậP Kế HOạCH QUảN Lý SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG ở TUYếN CƠ Sở Việc lập kế hoạch quản lý sức khoẻ môi trờng phải dựa trên các chính sách và chiến lợc của quốc gia, khả năng của các nguồn lực, những vấn đề bức bách của cộng đồng địa phơng và của các nhóm dễ bị tổn thơng Kế hoạch quản lý sức khoẻ môi trờng đợc xây dựng ở nhiều cấp độ: cấp quốc gia, cấp vùng,... thêm 4 NHữNG VấN Đề TồN TạI TRONG QUảN Lý Ô NHIễM MÔI TRƯờNG ở VIệT NAM Vấn đề môi trờng ở Việt Nam đợc ngành y tế đề cập đến đầu tiên và vào những ngày đầu sau cách mạng Tháng Tám Lúc này Đảng và Chính phủ đã phát động các phong trào vệ sinh phòng bệnh mà nội dung chủ yếu là giữ gìn vệ sinh môi trờng sinh hoạt và vệ sinh trong gia đình Hoạt động quản lý và bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ do ngành y tế... môi trờng hiện nay do ngành y tế chỉ đạo, bao gồm: Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy để tăng cờng quản lý nhà nớc về môi trờng và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng (2) Nâng cao năng lực hệ thống y tế dự phòng các cấp: Phát triển nhân lực Đầu t trang thiết bị theo dõi, giám sát môi trờng và giám sát tình hình sức khoẻ, bệnh tật Đảm bảo ngân sách, kể cả việc tạo nguồn thu dịch vụ Tổ chức và quản lý. .. nào về đánh giá tiếp xúc với môi trờng? Có thể nêu ví dụ minh hoạ 8 Hãy nêu ảnh hởng của ô nhiễm môi trờng lên sức khỏe 9 Những giải pháp khống chế ô nhiễm môi trờng hiện nay do ngành y tế chỉ đạo bao gồm những giải pháp gì? 10 Nêu các đề xuất các giải pháp giảm nhẹ nguy cơ, ngăn ngừa hậu quả ô nhiễm môi trờng 11 Trình bày tóm tắt những vấn đề, tồn tại trong quản lý ô nhiễm môi trờng ở Việt Nam 12 Hãy... bảo vệ môi trờng 3.3 Đề xuất các giải pháp giảm nhẹ nguy cơ, ngăn ngừa hậu quả Dựa trên các chính sách quốc gia về bảo vệ môi trờng, bộ luật môi trờng và các điều trong các bộ luật khác có liên quan đến bảo vệ môi trờng, căn cứ vào năng lực khống chế và kiểm soát môi trờng của các cơ sở y tế, của ngành công nghệ - tài nguyên - môi trờng và trên quá trình phân tích tình hình môi trờng, hậu quả của môi. .. công nghệ và môi trờng mới đợc thành lập và gánh vác nhiệm vụ với vai trò ngày càng tăng, không chỉ ở cấp quốc gia mà còn ở cả các địa phơng 234 4.1 Các giải pháp quản lý vệ sinh môi trờng của ngành y tế Đây là tập hợp các hoạt động nhằm giải quyết các vấn đề phâ n, nớc, rác thải trong môi trờng sinh hoạt và giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trờng công nghiệp, nông nghiệp và sau đó là quản lý các chất... thống luật pháp, các văn bản pháp quy quản lý môi trờng Tất cả mọi hoạt động bảo vệ môi trờng cần đợc thể chế hoá bằng các luật, pháp lệnh, các nghị định của Chính phủ, Quốc hội, các thông t hớng dẫn của các bộ- ngành, quyết định của các cơ quan chính quyền và sự chỉ đạo của cơ quan Đảng Việc thanh tra môi trờng cũng dựa trên các quy định có tính pháp lý Thanh tra môi trờng hoạt động yếu cũng giống nh . BàI 10 QUảN Lý SứC KHOẻ MÔI TRƯờNG MụC TIÊU 1. Trình bày đợc một cách tổng quan các khái niệm về Quản lý Môi trờng và các hoạt động của Quản lý Sức khoẻ môi trờng. 2. Nêu đợc. phá môi trờng và gây ảnh hởng xấu đến sức khoẻ. Nghiên cứu các môi trờng hoá học, sinh học, lý học phải đặt trong các bối cảnh môi trờng xã hội. 2. KHáI NIệM Về QUảN Lý MÔI TRƯờNG Quản lý môi. quản lý ô nhiễm môi trờng ở Việt Nam. 3. Phân tích đợc tầm quan trọng của cộng đồng trong việc tham gia quản lý Sức khoẻ môi trờng. 1. KHáI NIệM Và ĐịNH NGHĩA Về MÔI TRƯờNG Và SứC KHOẻ MÔI

Ngày đăng: 06/08/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan