1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 26,27 pptx

16 783 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 225,1 KB

Nội dung

TIẾT 26,27. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức: Giúp học sinh hiểu rõ: - Hoàn cảnh nổ ra phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối TK XIX. - Nắm được các khái niệm lịch sử. - Nội dung, diễn biến cơ bản của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế. 2. Về tư tưởng : - Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc. - Bước đầu giúp cho học sinh nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi. 3. Về kỹ năng : - Củng cố kĩ năng phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử. - Kĩ năng sử dụng kiến thức bổ trợ để nắm được bài. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ các căn cứ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy . . 2. HS : SGK 11, tư liệu , tìm tranh ảnh, lược đồ … III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện: - Kiểm tra bài cũ: + Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Đà Nẵng và Gia Định diễn ra như thế nào? + Triều Đình Huế đã lần lượt kí những bản hiệp ước nào với thực dân Pháp? Nêu nội dung của từng hiệp ước đó. - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng phát phong trào Cần vương. - Sau hiệp ước 1883 – 1884, Pháp đã hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam. Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ…. Thảo luận nhóm : 6 tổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng phát phong trào Cần vương? (Tổ 1). - Pháp thiết lập bộ máy cai trị ở việt Nam nhưng chúng vấp phải sự kháng cự của một số quan lại yêu nước và nhân dân địa phương trong Nam ngoài Bắc, tiêu biểu phe chủ chiến trong triều đình Huế đại diện Tôn Thất Thuyết. - Rạng 5-7-1885, lợi dụng Cuốc-xi đang mải mê yến tiệc tại tòa khâm sứ Pháp ở Huế, Tôn Thất Thuyết đã hạ lệnh tấn công vào đồn Mang Cá, tòa khâm sứ. - Sáng 6-7-1885, quân Pháp H: Sau hiệp ước 1883 – 1884, Pháp đã làm gì với nước ta? H: Sự kháng cự của một số quan lại yêu nước và nhân dân diễn ra như thế nào? H: Tôn Thất Thuyết đã hạ lệnh tấn công vào đâu? H: TD Pháp phản ứng ra sao? H: Tôn Thất Thuyết làm gì để bảo vệ Vua? phản công. - Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi và tam cung chạy ra Tân sở (Quảng Trị). - 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu cần vương, kêu gọi văn than, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên, vì Vua mà kháng chiến, phong trào kéo dài 10năm đến cuối TK XIX mới chấm dứt. 2. Hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương. a. Giai đoạn từ 1885 – 1888: Dưới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và TT Thuyết. H: Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi để làm gì? Ý nghĩa. H: Cần vương là gì? H: Phong trào kháng chiến kéo dài bao lâu? H: Giai đoạn từ 1885 – 1888? (Tổ 2). H: Phong trào kháng chiến theo lời kêu gọi của vua Hàm Nghi diễn ra mạnh mẽ ở đâu? - Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ đã nổ ra từ Thang Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh hòa, phú Yên . . . tiêu biểu là cuộc khởi nghĩacủa Mai Xuân Thưởng ở Bình Định. - Phò tá cho Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyêt có nhiều văn thân, sĩ phu và tướng lĩnh khác như: Trần Xuân Soạn, Tôn Thất Đạm, Tôn Thất Thiệp . . . - Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà H: Lực lượng tham gia gồm những thành phần nào? H: Trung tâm chỉ huy của phong trào đóng tại đâu? H: Vua Hàm Nghi bị bắt đã thể hiện khí tiết NTN? bị lưu đầy sang đâu? H: Giai đoạn từ 1888 – 1895? (Tổ 3). Tĩnh. - Cuối 1888, Vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc, lưu đầy sang An-giê-ri. b. Giai đoạn từ 1888 – 1895: - Phong trào tiếp tục phát triển để chống lại sự càn quyét của Pháp, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Cao Điển và Tống Duy Tân lãnh đạo ở tỉnh Thanh Hóa, khởi nghĩa Hương Khê co Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo. Cuối 1895 phong trào Cần Vương chấm dứt. H: Kể tên những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu tiếp tục chống Pháp từ 1888-1895? H:Phong trào cần vương kết thúcvào năm nào? H: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)? (Tổ 4). H:Cuộc khởi nghĩa này nổ ra ở đâu,ai lãnhđạo? H: Cứ điểm Ba Đình được xây II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI TK XIX. 1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887). - Cứ điểm Ba Đình dược xây dựng ở huyện Nga Sơn, Thanh Hóa, do Phạm Bằng, Đinh Công Tráng chỉ huy. - Cứ điểm Ba Đình được xây dựng ( Là căn cứ chính) và chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, sức người, sức của. - Hoạt động của nghĩa quân dựng NTN? Đ: Nghĩa quân khoảng 300 người (Kinh, Thái, Mường), trang bị vũ khí như sung hỏa mai, gươm, giáo, cung nỏ, vận chuyển lương thực, nuôi quân, tải thương. . . H: Pháp tìm cách chống lại NTN? H: Cuộc khởi nghĩa Ba Đình thất bại vào năm nào? Vì sao? H: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885 – 1892)? (Tổ 5). chặn đánh các đoàn xe vận tải của địch và tập kích vào các toán lính hành quân qua căn cứ, địch luôn hạ lệnh tấn công, quyết tiêu diệt cứ điểm Ba Đình bằng mọi giá. Từ 21-1-1887 đến hè 1887, cuộc khởi nghĩa Ba Đình hoàn toàn tan rã. 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1885 – 1892). - Từ 1883 – 1885, phong trào kháng Pháp do Đinh Gia Quế lãnh đâo. - Từ 1885, do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo, địa bàn H: Cuộc khởi nghĩa ban đầu do ai lãnh đạo? Về sau là ai? H: Cuộc khởi nghĩa nổ ra ở đâu, lan rộng đến đâu? H: Cho biết cách thức tổ chức nghĩa quân để đánh trận? H: Pháp phải tăng cường NTN? H: Ta chuyển hướng ra sao? không chỉ ở Bãi Sậy (Hưng Yên), mà còn hoạt động ở vùng đồng bằng và khống chế các tuyến giao thông đường bộ và đường sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống, Kinh Môn (Hải Dương). - Nghĩa quân phiên chế thành những phân đội nhỏ từ 10 – 15 người, tự trang bị vũ khí và trà trộn vào dân để hoạt động . - Từ 1888, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt, Pháp phải tăng cường binh lực  làm cho nghĩa quân giảm sút, Nguyễn Thiện H: Từ 1889, Đốc Tít tiếp tục chỉ huy ra sao? Kết qủa. H: Tướng lĩnh còn lại cố duy trì , đến 1892 sát nhập với nghĩa quân của ai? H:Khởi nghĩa Hương Khê(1885–1895)?(Tổ 6). H: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê nổ ra thời gain, ở đâu? H: Do ai lãnh đạo? H: Nêu tiến trình của cuộc khởi [...]... cố lực lượng Đế biểu cho phong trào Cần Thám đã làm gì với pháp? So Vương chống Pháp cuối TK sánh với giai đoạn CM 1945 – XIX 1946? 4 Phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) H: Giai đoạn từ 1898 – 1908, ta - Yến Thế nằm ở phía tây làm gì? bắc tỉnh Bắc Giang - Từ 1884 – 1892, tại vùng Yến Thế có hàng chục toán H:Từ 1909, Pháp làm gì? quân hoạt động riêng lẻ, dưới sự chỉ huy của các thủ H: Phong trào . lịch sử. - Kĩ năng sử dụng kiến thức bổ trợ để nắm được bài. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ các căn cứ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy . . 2. HS : SGK 11, . - Nắm được các khái niệm lịch sử. - Nội dung, diễn biến cơ bản của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế. 2. Về tư tưởng : - Giáo dục cho học sinh lòng. TIẾT 26,27. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN