GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 24,25 docx

12 305 0
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 24,25 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 24,25. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM 1858- 1884 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm: - Diễn biến, đặc điểm chính phong trào kháng chiến của nhân dân ta từ khi thực dân Pháp nổ sung vào Đà Nẵng 9 – 1858  1884. 2. Về tư tưởng : - Ôn lại truyền thống chống giặc của cha ông ta. - Giáo dục ý thức tôn trọng và bảo vệ di tích. - Học tập những tấm gương yêu nước thời cận đại. 3. Về kỹ năng : - Rèn luyện cho học sinh khả năng lập luận, phân tích, nhận xét, so sánh, khai quát, sử dụng bản đồ, tranh ảnh. - Liên hệ, rút ra bài học. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, tư liệu , tìm tranh ảnh CTTG II … III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện: - Kiểm tra bài cũ: + Vì sao phương Tây và Pháp dòm ngó xâm lược Việt Nam? + Triều Đình Huế đã thể hiện vai trò như thế nào để lãnh đạo nhân dân chống Pháp? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 – 1873. 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và Gia Định (1858-1862). a. Kháng chiến ở Đà Nẵng 1858: - 9-1858, khi TDPháp nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng, quân dân ta đã đứng lên chống xâm lược. - Các đội quân nông dân sát cánh bên quân đội triều đình đẩy lùi các cuộc tấn công của địch trong suốt 5 tháng ở bán đảo Sơn Trà. - Trong khi triều đình Huế thiếu quyết tâm chống giặc Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ…. Thảo luận nhóm : 6 t ổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Kháng chiến ở Đà Nẵng 1858 ? (Tổ 1). H: Khi vào xâm lược ta TDPháp vấp phải sự phản kháng của nhân dân ta như thế nào? H: Kế hoạch “Đánh nhanh, thắng nhanh” trong vòng 2 tháng của Pháp ra sao? thì nhân dân khắp nơi đã tự tổ chức thành đội ngũ chủ động tìm địch mà đánh. b. Kháng chiến ở Gia Định (1859-1862). - 2-1859, tại mặt trận Gia Định, quân Pháp bị chặt đánh quyết liệt ở sông Cần Giờ. - 8-1860, Nguyễn Tri Phương được điều vào chỉ huy ở mặt trân Gia Định  được nhân dân ủng hộ. - Cuộc kháng chiến ở Nam kì phát triển dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu yêu H: Thái độ của triều đình Huế ? H:Kháng chiến ở Gia Định(1859-1862)?(Tổ2). H: Nêu vai trò của Nguyễn Tri Phương ? H: Cuộc kháng chiến ở Nam kì còn có sự lãnh đạo của ai? nước như: Trương Định, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung trực, Nguyễn Hữu Huân, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu . . . - Nhân dân Nam kì chủ yếu là nông dân nổi dậy chống Pháp tiêu biểu là khởi nghĩa Trương Định. 2 Kháng chiến ở Nam kì từ 1862 đến trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần I (1873). a. Kháng chiến tiếp tục ở 3 tỉnh miền Đông: - 5-6-1862, Triều đình Huế kí hiệp ước cắt nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam kì cho Pháp  nhân dân phẫn lộ. Tiêu H: Nêu tấm gương của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu chống TDPháp? H: Kháng chiến tiếp tục ở 3 tỉnh miền Đông? (Tổ 3). H: Trương Định cùng nhân dân kháng chiến dưới lá cờ nào? Ý nghĩa. biểu là Trương Định cùng nhân dân kháng chiến dưới lá cờ “Bình Tây Đại Nguyên soái” của ông đã củng cố niềm tin trong nhân dân, khiến bọn cướp nước và bán nước phải khiếp sợ. - 28-2-1863, TDPháp mở cuộc tấn công qui mô váo căn cứ Gò Công  Nghĩa quân chiến đấu suốt 3 ngày và rút lui để bảo toàn lực lượng. - 20-8-1864, do tay sai dẫn đường, TDPháp tập kích vào căn cứ Tân Hoà, nghĩa quân chống trả quyết liệt, Ông bị thương và tự sát (44 tuổi). H: Tinh thần của binh lính Pháp ra sao khi đương đầu nghĩa quân Trương Định? H: Vì sao Trương Định tự sát? H: Kháng chiến từ sau khi TDPháp chiếm 3 tỉnh miền Tây (1867)? (Tổ 4). H: Khi mất 3 tỉnh miền Tây, tại sao triều đình Huế không phản b. Kháng chiến từ sau khi TDPháp chiếm 3 tỉnh miền Tây (1867). - Từ 20  24-6-1867, TDPháp đã chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam kì  Triều đình Huế không phản ứng, phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, nhiều văn than, sĩ phu đã bất hợp tác với giặc, tiêu biểu: + Trương Quyền (Con trai Trương Định), kéo quân lên Tây Ninh lập cơ sở kháng chiến, kết hợp với Pu-côm-bô (Người CPC) để tổ chức chống Pháp. ứng gì? H: Còn nhân dân ta phản ứng ra sao? H: Cho biết câu nói bất hủ của Nguyễn Trung Trực khi bị trả lời giặc? Đ: Bao giờ nhổ hết cổ nước Nam mới hết người Nam đánh tây. H: Phong trào đấu tranh của nhân ta kết hợp những nhiệm vụ + Ngoài ra còn nhiều cuộc đấu tranh khác như: Phan Tam, Phan Ngũ (Con trai Phan Thanh Giảng), Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân . . .  Phong trào nổ ra kịp thời, kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến, hình thức đấu tranh phong phú. Tuy chưa thắng lợi nhưng vẫn nói lên long yêu nước, ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta. II. CUỘC KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BẮC KÌ nào? Đ: Vừa chống ngoại xâm và phong kiến. H: Kháng chiến ở Bắc kì 1873? (Tổ 5). H: Nhân dân ta chủ động đốt kho đạn của địch để làm gì? H: Nhân dân vẫn tiếp tục chiến đấu sau khi Nguyễn Tri Phương VÀ TRUNG KÌ. 1. Kháng chiến ở Bắc kì 1873: - 20-11-1873, Pháp tấn công Hà Nội, nhân dân ta kháng cự, chủ động đốt kho đạn để hạn chế tấn công của địch. - Tổng đốc Nguyễn Tri Phương trực tiếp chỉ huy cuộc chiến đấu đến chết. Thành Hà Nội bị chiếm, nhân dân vẫn tiếp tục chiến đấu, Tiêu biểu: Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen tại Cầu Giấy vào 21-12-1873, nhân dân phấn khởi, TDPháp lo sợ tìm cách thương lượng đã hy sinh như thế nào? H: Triều Đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước 1874 , cho biết nội dung của nó? Đ: Nội dung hiệp ước 1874: Hiệp ước 1874, nhà Nguyễn dâng toàn bộ 6 tỉnh Nam kì cho TDPháp, cộng nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát của chúng ở Việt Nam. H: Kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì trong những năm 1882 với Triều Đình Huế, hiệp ước 1874 Pháp rút khỏi Hà Nội, đồng bằng Bắc Bộ. - Nhân dân bất bình tiếp tục nổi dậy ở Nghệ An, Hà Tĩnh, ngoài ra còn văn thân, s ĩ phu . . . đòi triều đình cải cách để chấn hưng đất nước. 2. Kháng chiến ở Bắc kì và Trung Kì trong những năm 1882 – 1884: - 4-1882, Ri-vi-e từ Sài Gòn kéo ra Hà nội chúng đánh vào Thành Hà Nội (25-4- 1882). - Quan trấn thủ Hà Nội là Hoàng Diệu chỉ huy quân sĩ – 1884? (Tổ 6). H: Nhân dân ta vẫn kiên quyết chiến đấu chống quân Ri-vi-e ra sao? H: Tại sao nhà Nguyễn lại kí hiệp ước Hác-măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 ? H: Hiệp ước Hác-măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 có lợi gì cho Pháp? Còn ta thì sao? [...]... và Lưu Vĩnh Phúc, buộc Ri-vi-e phải bỏ mạng ở Hà Nội - Triều đình sợ lại kí hiệp ước Hác-măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam nhưng cuộc kháng chiến của nhân dân ta vẫn diễn ra hết sức quyết liệt CỦNG CỐ : Nắm 2 mục lớn của bài DẶN DÒ : Học bài và đọc tiếp bài 19 RÚT KINH NGHIỆM . xét, so sánh, khai quát, sử dụng bản đồ, tranh ảnh. - Liên hệ, rút ra bài học. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, tư liệu. THẦY – TRÒ I. CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 – 1873. 1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và Gia Định (1858-1862). a. Kháng chiến ở Đà Nẵng 1858: - 9-1858, khi TDPháp nổ súng đánh chiếm Đà Nẵng, quân. H: Kế hoạch “Đánh nhanh, thắng nhanh” trong vòng 2 tháng của Pháp ra sao? thì nhân dân khắp nơi đã tự tổ chức thành đội ngũ chủ động tìm địch mà đánh. b. Kháng chiến ở Gia Định

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan