GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 30 docx

13 155 0
GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 30 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT 30. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : - Giải thích được nguyên nhân nảy sinh xu hướng vận động cứu nước mới ở đầu TK XX. - Biết được những điểm giống và khác nhau của 2 xu hướng cứu nước đầu TK XX. 2. Về tư tưởng : - Trân trọng tấm long yêu nước của các nhà cách mạng đầu TK XX. 3. Về kỹ năng : - Biết so sánh sự giống và khác nhau của hai xu hướng cứu nước đầu TK XX. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, tranh ảnh, tài liệu văn học, sử học nói về PB Châu, PC Trinh . . 2. HS : SGK 11, tư liệu văn học, sử học, tìm tranh ảnh, những mẩu chuyên nói về 2 Ông … III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện: - Kiểm tra bài cũ: + Những chuyến biến về kinh tế? + Những chuyến biến về xã hội? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. PHAN BỘI CHÂU VÀ XU Thuyết trình, phát vấn, giải HƯỚNG BẠO ĐỘNG. 1. Tiểu sử: - Phan Bội Châu ( - 1925). - Ông là một sĩ phu khoa bảng đất Nghệ An, sớm có lòng yêu nước. 2. Con đường cứu nước: - PBChâu là lãnh tụ nổi bật của trào lưu dân tộc chủ nghĩa VN hồi đầu TK XX. - Ông chủ trương vận động quần chúng trong nứớc, tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài. - Tổ chức bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, giành thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, tư liệu …. Thảo luận nhóm : 6 t ổ ( Tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Tiểu sử? (Tổ 1). H: Quê hương của PBChâu? H: Con đường cứu nước? (Tổ 2). H: Ông tranh thủ sự giúp đỡ của nước ngoài là ai? H: Thế nào là bạo động? độc lập DT, XD nên chế độ chính trị dựa vào dân. - Ông tích cực chuẩn bị công cuộc bạo động: + Năm 1902, tìm cách liên kết những người có cùng chí hướng. + 5-1904, tại Quảng Nam ông cùng các đồng chí của mình TL Duy tân hội. + Tổ chức phong trào Đông du, đưa HS sang Nhật học, chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước. + Đầu 1912, tại Quảng H: Cho biết PBChâu đã tích cực chuẩn bị công cuộc bạo động NTN? H: Nêu mục đích của việc TL Duy tân hội? Đ: Cương lĩnh của Duy tân hội “Cốt sao khôi phục được VN, lập nên 1 chính phủ độc lập, ngoài ra chưa có chủ nghĩa gì khác” H: Nêu tôn chỉ của VN Quang phục hội? Liên hệ đến tổ chức Châu (TQ) ông tập hợp những anh em cùng chí hướng ở nước ngoài TL VN Quang phục hội, tôn chỉ:” đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước VN, TL nước Cộng hòa dân quốc VN”. + Năm 1925, PBChâu bị bắt, bị giam lỏng tại Huế cho đến khi qua đời. II. PHAN CHÂU TRINH VÀ XU HƯỚNG CẢI CÁCH. 1. Tiểu sử: - Phan Châu trinh sinh vào (1872–1926). - Là một sĩ phu ở phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam, đã nào ở TQ? Có những ảnh hưởng nào? H: PBChâu bị bắt tại đâu? Đ: PBChâu bị bắt tại Quảng Châu TQ. H: Tiểu sử? (Tổ 3). H: Ông quê ở đâu? Gương cao ngọn cờ CM nào? H: Con đường cứu nước? (Tổ 4). gương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách XH. 2. Con đường cứu nước: - PCTrinh chủ trương đấu tranh ôn hòa công khai, dựa vào Pháp để đánh đổ vua quan PK hủ bại, xem như đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập. - Từ 1906, ông và nhóm sĩ phu tiến bộ đất Quảng như Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Lê Đình Cẩn, Ngô Đức Kế vận động Duy tân ở Trung kì. + Về hoạt động KT, ông chú ý đến việc cổ động thực H: Chủ trương cứu nước của PBChâu và PCTrinh có gì giống và khác nhau? H: Kể tên nhóm sĩ phu tiến bộ đất Quảng? H: Thế nào là việc cổ động thực nghiệp, lập hội kinh doanh? H: PCTrinh tại sao lại quan tâm đến việc nâng cao dân trí? nghiệp, lập hội kinh doanh. + Còn phát triển nghề thủ công, làm vườn. + Mở trường theo kiểu mới cũng được chú ý đặc biệt để nâng cao dân trí  các trường này được TL ở nhiều nơi. + Cải cách lối sống như cuộc vận động bỏ ăn mặc cổ hủ , vận động ăn mặc “Âu hóa” may b ằng vải nội, những thói mê tín, dị đoan . + Cuộc vận động cắt tóc ngắn, để răng trắng . . . theo lối sống mới. - Năm 1908, PCTrinh bị án H: Việc cải cách lối sồng theo kiểu “Âu hóa” có ý nghĩa gì? H: Kể cả vấn đề để tóc ngắn, răng trắng . . . mang ý nghĩa gì? H: Vì sao năm 1911, TDPháp đưa ông sang Pháp? Mục đích. H: Trường Đông Kinh nghĩa thục? (Tổ 5). H: Do ai sáng lập? tù 3 năm ở Côn Đảo. - Năm 1911, TDPháp đưa ông sang Pháp, suốt 14 năm ông vẫn giữ đường lối cải cách, kêu gọi dân quyền, dân sinh, dân khí. III. ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC, VỤ ĐẦU ĐỘC BINH SĨ PHÁP Ở HÀ NỘI VÀ NHỮNG HOẠT ĐỘNG CUỐI CÙNG CỦA KHỞI NGHĨA YÊN THẾ. 1. Trường Đông Kinh nghĩa thục: - Do Lương văn Can, Nguyễn Quyền TL, hoạt động từ 3-1907. H: XD mô hình theo nước nào? Vì sao. H: Nội dung học bao gồm những vấn đề gì? H: Tại sao lại dạy học bằng chữ quốc ngữ? Ý nghĩa của nó. H: Kịch liệt lên án những thói xấu gì của XHPK? - Đây là trường học theo mô hình của Nhật trong cuộc Duy tân Minh trị. - Nội dung học: + Môn LS, địa lí, cách trí vệ sinh . . . học bằng chữ quốc ngữ. + Còn tổ chức diễn thuyết , bình văn để cổ động học chữ quốc ngữ. + Còn hô hào mở hội kinh doanh công thương nghiệp. + Kịch liệt lên án quan lại hủ bại, chống lối học cũ, bài trừ mê tín . . + Các buổi bình văn, giới H: Các buổi bình văn, giới thiệu công khai thơ văn có nội dung nào? Mục đích. H: Tuy tồn tại ngắn nhưng có ý nghĩa và tác động đến XH NTN? H: Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội? (Tổ 6). H: Lí do nào dẫn đến vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội? H: Kết qủa ra sao? Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm? thiệu công khai thơ văn yêu nước, ca ngợi đất nước với những trang sử vẻ vang của DT, kêu gọi đoàn kết đấu tranh cho lợi ích của giống nòi. - 11-1907, trường bị đóng cửa  mới hoạt động 9 tháng (3 -11/1907), nhưng thực sự là cuộc vận động văn hóa lớn. 2. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội: - Đêm 27-6-1908, nhân lúc quân đội Pháp mở tiệc chiêu đãi các sĩ quan, hơn 200 binh sĩ Pháp trúng độc sau bữa tiệc. H: Những hoạt động cuối cùng của KN Yên Thế? (Tổ 1). H: Vì sao Pháp mở cuộc tấn công nhằm thanh toán căn cứ Yên Thế? H: Chúng huy động quân số NTN? H: Nghĩa quân thực hiện chiến thuật nào để chống Pháp? H: Pháp phải dùng biện pháp đê hèn nào để diệt Đề Thám? [...]... tham gia, Pháp mở cuộc tấn công nhằm thanh toán căn cứ Yên Thế - Cuối 1-1909, Pháp gồm 15000 lính Âu-Phi tấn công vào Phồn Xương - Nghĩa quân thực hiện di chuyển, đánh và giành được 1 số thắng lợi nhưng lực lượng suy kiệt dần - 2-1913, giặc Pháp mua chuộc tay sai, sát hại ông tại chợ Gồ (Yên Thế) - Nghĩa quân Yên Thế đã kéo dài cuộc chiến đấu ngót 30 năm kháng Pháp CỦNG CỐ : Nắm 3 mục lớn của bài DẶN . ngợi đất nước với những trang sử vẻ vang của DT, kêu gọi đoàn kết đấu tranh cho lợi ích của giống nòi. - 11- 1907, trường bị đóng cửa  mới hoạt động 9 tháng (3 -11/ 1907), nhưng thực sự là. ngoài. - Tổ chức bạo động để đánh đuổi thực dân Pháp, giành thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, tư liệu …. Thảo luận nhóm : 6 t ổ ( Tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Tiểu sử? (Tổ 1). H: Quê hương. năng : - Biết so sánh sự giống và khác nhau của hai xu hướng cứu nước đầu TK XX. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, tranh ảnh, tài liệu văn học, sử học nói về PB Châu,

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan