1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 11_TIẾT 17 ppt

14 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 193,68 KB

Nội dung

TIẾT 17. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. Về kiến thức :Giúp học sinh nhận thức được: - Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước ĐNÁ sau CTTG.I. - Một số phong trào cách mạng ở các quốc gia Đông Nam Á tiêu biểu 2. Về tư tưởng : - Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó giữa các nước ĐNÁ trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do; - Nhận thức rõ tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống CN thực dân, CN đế quốc của các dân tộc bị áp bức. 3. Về kỹ năng : - Rèn luyện khả năng tổng hợp, hệ thống hóa các sự kiện lịch sử. - Nâng cao khả năng phân tích, so sách. . . . . . II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, tư liệu , tìm tranh ảnh về nước Đông Nam Á … III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện; - Kiểm tra bài cũ : + Cho biết phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng cộng sản Trung Quốc? + Phong trào Độc lập Dân tộc ở Ấn Độ (1918 – 1939 )? - Giảng bài mới : NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I: 1.Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội : a. Trong nước (Các nước ĐNÁ): - Kinh tế: + ĐNÁ là thị trường tiêu thụ hàng hóa, + Nơi cung cấp nguyên liệu cho các nước đế quốc. - Chính trị : Do chính quyền thực dân khống chế, nắm toàn bô quyền hành về chính trị. Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ…. Thảo luận nhóm : 6 t ổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ? (Tổ1) H: Tình hình Các nước ĐNÁ sau CTTG I có những biến chuyển quan trọng gì ? Đ: Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương tây đã tác đ ộng đến những biến chuyển quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội đã - Xã hội : Sự phân hóa giai cấp sâu sắc: + Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh với sự phát triển của kinh tế công thương nghiệp. + Giai cấp công nhân trưởng thành về số lượng và ý thức cách mạng. b. Thế giới : - Thắng lợi của CM tháng Mười Nga - Cao trào CM thế giới tác động đã tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ diễn ra khắp các nước ĐNÁ H: Tình hình thế giới tác động đến các nước ĐNÁ ra sao ? H: Khái quát chung về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á ? (Tổ 2). 2. Khái quát chung về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á : - Sau CTTG I, phong trào độc lập dân tộc phát triển khắp ĐNÁ tiêu biểu: + phong trào dân tộc tư sản có những bước tiến đòi tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị, dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường, thành lập chính đảng tư sản. + Giai cấp vô sản trẻ tuổi ĐNÁ bắt đầu trưởng thành, các Đảng cộng sản được thành lập.(.). II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP H: Kể tên các Đảng CS được T.lập ở ĐNÁ ? Đ: Inđô: 5-1920, 1930: Việt Nam, Mã lai, Xiêm, Philippin . . Đảng cộng sản được ra đời. H: Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của TK XX ? (Tổ 3). DÂN TỘC Ở INĐÔNÊXIA : 1. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của TK XX: -5–1920, Đ ảng cộng sản tập hợp lực lượng quần chúng và lãnh đạo phong trào cách mạng như khởi nghĩa vũ trang ở Gia va, Xu ma tơ ra những năm 1926 – 1927, chống thực dân Hà Lan. - Từ 1927, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển sang tay Đảng dân tộc của giai cấp tư sản , đứng đầu là Xucácnô với chủ trương: H: Sucácnô có chủ trương gì chống thực dân Hà Lan ? H: Đảng dân tộc có vai trò gì với Inđô ? Đ: Đảng dân tộc đã trở thành lực lượng dẫn dắt phong trào giải phóng dân tộc ở Inđô. H: Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của TK XX? (Tổ 4). + Đoàn kết các lực lượng dân tộc, chống đế quốc. + Đấu tranh bằng con đường hòa bình, bất hợp tác với chính quyền thực dân. 2. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của TK XX: - Đầu thập niên 30 của TK XX, phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan bùng nổ khắp các đảo Inđô, tiêu biểu: + Khởi nghĩa của các thủy binh ở cảng Surabaya vào 1933. + 12-1939, liên minh H: Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu? H: Vì sao thực dân Hà Lan từ chối hợp tác với nhân dân In- đô chống phát xít Nhật? H: Nước Lào? (Tổ 5). chính trị Inđô do Xucácnô đã triệu tập Đại hội đại biểu nhân dân gồm 90 đảng phái và các tổ chức chính trị, biểu thị sự thống nhất dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập. + 9 – 1941, Hội đồng nhân dân In-đô được thành lập và bày tỏ nguyện vọng hợp tác với chính quyền thực dân chống phát xít Nhật nhưng thực dân Hà Lan từ chối. I. PHONG TRÀO CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Ở LÀO VÀ CĂM-PU-CHIA. 1. Lào: H: Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu? H: Vì sao Lào và Việt Nam phối hợp chống Pháp? H: Căm-pu-chia? (Tổ 6). H: Liên hệ ở Việt Nam có phong trào chống thuế, chống bắt phu . . .? Do ai - Cuộc khởi nghĩa của Ong- kẹo và Com-ma-đam tiếp diễn trong 30 năm đầu TK XX. - 9 – 1936, sau khi Com-ma- đam hy sinh, 3 người con của Ông tiếp tục duy trì cuộc khởi nghĩa cho đến 7 – 1937. - Cuộc khởi nghĩa của người Mèo do Chậu-pa-chay lãnh đạo, kéo dài từ 1918 – 1922 ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam. 2. Căm-pu-chia: - Phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên mạnh mẽ trong những năm 1925 – phát động? H: Đảng cộng sản Đông dương ra đời vào tháng, năm nào? Đã làm gì với cách mạng 3 nước Đông Dương? H: Nước Mã Lai? (Tổ 1). H: Giai cấp tư sản dân tộc Mã Lai đấu tranh đòi những quyền lợi gì? 1926, chuyển sang giai đoạn đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp. - Từ 10 – 1930, Đảng cộng sản Đông dương ra đời đã lãnh đạo và mở ra thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông dương qua các giai đoạn cách mạng 1930 – 1931, 1936 – 1939 . . . II. CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC ANH Ở MÃ LAI VÀ MIẾN ĐIỆN. 1. Mã Lai: - Từ đầu TK XX, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh lan rộng khắp bán đảo Mã H: Đảng cộng sản Mã Lai thành lập có vai trò gì với cách mạng ? H: Nước Miến Điện? (Tổ 2). H: Các nhà sư trẻ của Miến Điện đã đóng góp gì cho cách mạng? Liên hệ đến các nhà sư ở Việt Nam? H: Các học sinh, sinh viên của . các sự kiện lịch sử. - Nâng cao khả năng phân tích, so sách. . . . . . II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1. GV : SGK 11, SGK GV, lược đồ, tư liệu, tranh ảnh… 2. HS : SGK 11, tư liệu ,. TIẾT 17. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH (1918 – 1939) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 dân khống chế, nắm toàn bô quyền hành về chính trị. Thuyết trình, phát vấn, giải thích, so sánh, thảo luận, tranh ảnh, bản đồ, lược đồ…. Thảo luận nhóm : 6 t ổ ( tổ 1, 2, 3, 4, 5, 6) H:

Ngày đăng: 06/08/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN