Giáo án hóa học 8_Tiết: 14 docx

10 390 0
Giáo án hóa học 8_Tiết: 14 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết: 14: HÓA TRỊ (tt) I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Biết được: - Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác. - Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O. - Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì: a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B) (Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử) 2) Kĩ năng: - Tìm được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể. - Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất. 3) Trọng tâm: - Khái niệm hóa trị - Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị - Lập CTHH của các hợp chất dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : -Bảng ghi hóa trị 1 số nguyên tố ( bảng 1 SGK/ 42) -Bảng ghi hóa trị của 1 số nhóm nguyên tử ( bảng 2 SGK/ 43) 2) Học sinh: - Ôn lại cách tính hóa trị của 1 nguyên tố III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1) Ổn định lớp: GV kiểm tra chuẩn bị bi học của học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: ?Hóa trị là gì?Nêu qui tắc hóa trị và viết biểu thức -Yêu cầu 2 HS sửa bài tập 2,4 SGK/ 37,38 - Trả lời: -HS 1: trả lời và viết biểu thức tính hóa trị lên góc phải bảng. -HS 2: làm bài tập 2 : a/ I K , II S , IV C ; b/ II Fe , I Ag , IV Si -HS 3: làm bài tập 3: a/ II Zn , I Cu , III Al ; b/ II Fe 3) Vào bài mới: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hóa trị là những con số biểu thị khả năng đó. Biết được hóa trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập công thức hóa học của hợp chất. Để hiểu rõ tiết học này các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động 1: Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị . Hoạt động của GV Vd 1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Nitơ (IV) và Oxi. -Hướng dẫn HS chia đôi vở và giải bài tập theo từng bước. -Yêu cầu HS lên bảng sửa Hoạt động của HS Chia vở thành 2 cột: Các bước giải Ví dụ Ghi các bước giải -Thảo luận nhóm +CT chung: Nội dung II.2.b.Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị: *Các bước giải: b 1 :Viết CT dạng chung. B 2 :Viết biểu thức qui tắc hóa trị. b 3 :Chuyển thành tỉ lệ ' ' a b a b y x  b 4 :Viết CTHH đúng của hợp chất. Vd 1: lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ (IV) và oxi. vd 1. -Đưa đề vd 2: Lập CTHH của hợp chất gồm: y b a O N x +Ta có: x.a = y.b  x . IV = y . II + 2 1  IV II y x Giải: +CT chung: y b a O N x a/ I K và 3 CO II b/ III Al và 4 SO II -Lưu ý HS đặt CT chung cho hợp chất có nhóm nguyên tử. -2 HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS ở +CT của hợp chất:NO 2 -Dựa theo 4 bước chính để giải bài tập. -Chú ý: nhóm nguyên tử đặt trong dấu ngoặc đơn. -Thảo luận +ta có: x.a = y.b  x . IV = y . II + 2 1  IV II y x +CT của hợp chất:NO 2 Vd 2: Lập CTHH của hợp chất gồm: a/ I K và 3 CO II b/ III Al và 4 SO II dưới cùng giải bài tập. -Khi giải bài tập hóa học đòi hỏi chúng ta phải có kĩ năng lập nhóm (3’) -Thảo luận theo nhóm ( 2 HS ) a/CT chung y II x I SNa CTHH nhanh và chính xác. Vậy có cách nào để lập được CTHH nhanh hơn không? -Đưa đề vd 3: Lập CTHH của hợp chất Giải: a/ -CT chung: y III COK x         3 -Ta có: x.I = y.II  1 2  I II y x -Vậy CT cần tìm là: K 2 SO 3 b/ Giải tương tự:   3 42 SOAl Chú ý: -Nếu a = b thì x = y = 1 gồm: a/ I Na và II S b/ II Ca và 4 III PO -Nếu a ≠b và a : b tối giản thì: x = b ; y = a Nếu a : b chưa tối giản thì giản ước để có tỉ lệ a’:b' và l ấy: x = b' ; y = a’ Vd 3: Lập CTHH của hợp chất gồm: a/ I Na và II S b/ II Ca và 4 III PO c/ VI S và II O - c/ VI S và II O -Theo dõi hướng dẫn HS làm bài tập. -Yêu cầu 3       Iy IIx Na 2 S b/ CT chung 4 III x II POCa       IIy IIIx   2 43 POCa c/ CT chung Giải: a/CT chung y II x I SNa       Iy IIx Na 2 S b/ CT chung 4 III x II POCa       IIy IIIx   2 43 POCa HS lên sửa bài tập. y IIVI x OS       1 3 IIy VIx SO 3 c/ CT chung y IIVI x OS       1 3 IIy VIx SO 3 Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Đưa đề bài tập: Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai ? hãy sửa lại CT sai: a/   2 4 SOK e/ FeCl 3 b/CuO 3 f/ Zn(OH) 3 c/Na 2 O g/ -Thảo luận nhóm Hoàn thành bài tập +CT đúng: c, d, e, h CT sai Sửa lại   2 4 SOK K 2 SO 4 CuO 3 CuO Zn(OH) 3 Zn(OH) 2 Ba 2 OH Ba(OH) 2 Bài tập: Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai ? Hãy sửa lại CT sai: a/   2 4 SOK e/ FeCl 3 b/CuO 3 f/ Zn(OH) 3 c/Na 2 O Ba 2 OH d/Ag 2 NO 3 h/ SO 2 -Hướng dẫn -Theo dõi HS làm bài tập Đưa ra đáp án và chấm điểm. g/ Ba 2 OH d/AgNO 3 h/ SO 2 Giải: 4) Củng cố: ?Dựa vào bảng 42-43, hãy lập công thức hóa học Cu và nhóm(PO 4 )?. ?Hãy chọn công thức hóa học đúng trong các công thức hóa học sau đây: Fe 3 (PO 4 ) 2 , NaCl 2 . 5) Dặn dò: -Học bài. -Làm bài tập 5,6,7,8 SGK/ 38 -Đọc bài đọc thêm SGK / 39 -Ôn lại bài CTHH và hóa trị. IV. RÚT KINH NGHIỆM : o0o . hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất. 3) Trọng tâm: - Khái niệm hóa trị - Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị - Lập CTHH của các hợp chất dựa vào hóa. DẠY – HỌC: 1) Ổn định lớp: GV kiểm tra chuẩn bị bi học của học sinh 2) Kiểm tra bài cũ: ?Hóa trị là gì?Nêu qui tắc hóa trị và viết biểu thức -Yêu cầu 2 HS sửa bài tập 2,4 SGK/ 37, 38 -. trong các công thức hóa học sau đây: Fe 3 (PO 4 ) 2 , NaCl 2 . 5) Dặn dò: -Học bài. -Làm bài tập 5,6,7 ,8 SGK/ 38 -Đọc bài đọc thêm SGK / 39 -Ôn lại bài CTHH và hóa trị. IV. RÚT KINH

Ngày đăng: 06/08/2014, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan