Giáo án hóa học 8_Tiết:5 pptx

12 370 0
Giáo án hóa học 8_Tiết:5 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết:5: NGUYÊN TỬ Ngày soạn:28/8/2011 I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức:Học sinh biết: -Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện và tạo ra mọi chất . Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi các electron mang điện tích âm. Electron, kí hiệu là e, có điện tích âm nhỏ nhất, ghi bằng dấu (-). -Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron. Proton (P) có điện tích ghi bằng dấu (+) còn nơtron không mang điện tích. -Trong 1 nguyên tử: số proton = số electron. Electron luôn chuyển động và sắp xếp thành lớp, nhờ electron mà nguyên tử có khả năng liên kết. 2) Kĩ năng:Rèn cho học sinh: - Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể (H, C, Cl, Na). 3) Thái độ: Hình thành thế giới quan khoa học và tạo hứng thú cho HS trong việc học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : Sơ đồ nguyên tử của: H 2 , O 2 , Mg, He, N 2 , Ne, Si , Ca, … 2) Học sinh: -Xem lại kiến thức vật lý 7, bài 18, Mục: Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. -Đọc bài 4 SGK / 14,15 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1) Ổn định lớp: GV kiểm tra chuẩn bị bài học của học sinh 2) Kiểm tra bài cũ GV không kiểm tra bài cũ 3) Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử là gì ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -“Các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện gọi là nguyên tử”. Vậy nguyên tử là gì ? -Có hàng triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên 100 loại -Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. -Nghe và ghi vào vở: *Nguyên tử gồm: +1 hạt nhân mang điện tích dương. 1.NGUYÊN TỬ LÀ GÌ ? Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm: +1 hạt nhân mang điện nguyên tử với kích thước rất nhỏ bé… -“Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm”. -Minh họa: Sơ đồ nguyên tử He -Thông báo đặc điểm của hạt electron. ?Vậy hạt nhân có cấu tạo như thế nào. +Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. *Electron: +Kí hiệu: e +Điện tích:-1 +Khối lượng:9,1095.10 - 28 g tích dương. +Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. Hoạt động 2: Tìm hiểu hạt nhân nguyên tử ? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -“Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2 loại hạt là hạt proton và nơtron”. -Thông báo đặc điểm của từng loại hạt. -Phân tích: Sơ đồ nguyên tử O 2 và Na. ? Điện tích của hạt nhân là điện tích của hạt nào. ?Số proton trong -Nghe và ghi bài: “Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton và nơtron”. a/Hạt proton: +Kí hiệu: p +Điện tích:+1 +Khối lượng: 1,6726.10 -24 g b/ Hạt nơtron: +kí hiệu: n +điện tích:không mang điện. +khối lượng: 2.HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ -Hạt nhân nguyên tử tạo bởi các hạt proton và nơtron. a.Hạt proton +Kí hiệu: p +Điện tích: +1 +Khối lượng: 1,6726.10 -24 g nguyên tử O 2 và Na. -Giới thiệu khái niệm: nguyên tử cùng loại. -Quan sát sơ đồ nguyên tử H 2 , O 2 và Na. Em có nhận xét gì về số proton và số electron trong nguyên tử ? ? Em hãy so sánh khối lượng của 1 hạt electron với khối lượng của 1 hạt proton và hạt nơtron. 1,6726.10 -24 g -Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân được gọi là các nguyên tử cùng loại. Nhận xét: Vì nguyên tử luôn luôn trung hòa về điện nên: Số p = số e -Khối lượng: proton = nơtron. -Electron có khối lượng rất bé (bằng 0,0005 lần khối b.Hạt nơtron +Kí hiệu: n +Điện tích: không mang điện. +Khối lượng: 1,6726.10 -24 g -Trong mỗi nguyên tử: Số p = số e Chú ý: m nguyên tử  m hạt nhân -Vì electron có khối lượng rất bé nên khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử. lượng của hạt p) m nguyên tử  m hạt nhân Hoạt động 3:Tìm hiểu lớp electron Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -“Trong nguyên tử các electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có 1 số electron nhất định”. -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nguyên tử H 2 , O 2 và Na. -Nghe và ghi vào vở. * Số lớp electron của nguyên tử: + H 2 : 1 ( 1e ) 1e ngoài cùng . + O 2 : 2 ( 8e )  6e Số lớp electron trong các nguyên tử H 2 , O 2 và Na lần lượt là bao nhiêu ? Số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu ? ngoài cùng . + Na : 3 ( 11e )  1e ngoài cùng. -Số e tối đa ở lớp 1: 2e -Số e tối đa ở lớp 2: 8e -Hoạt động theo nhóm (5’) để hoàn -Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nguyên tử Na  Số e tối đa ở lớp 1 và lớp 2 là bao nhiêu -Yêu cầu HS đọc đề bài tập 5 SGK/ 16: Em hãy quan sát các sơ đồ nguyên tử và điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: - Nhận xét , sửa bài tập 5. -Bài tập: Em hãy điền vào ô thành bảng: Dựa vào bảng 1 SGK/42 để tìm số P. 3. LỚP ELECT RON - Electron luôn chuyển động quanh h ạt nhân trống ở bảng sau: Ng . tử Số p tron g hạt nhâ n Số e tro ng ng. tử Số lớp e Số e ngoài cùng 17 3 14 19 *Hướng dẫn HS dựa vào bảng 1 SGK/42 để tìm tên nguyên tử. ?Nguyên tử có 17e Vậy số p bằng bao nhiêu Ngu yên tử Số p tro ng hạt nh ân Số e tro ng ng. tử S ố lớ p e Số e ngo ài cùn g Heli 2 2 1 2 Cac bon 6 6 2 4 Nhô m 13 13 3 3 Can xi 20 20 4 2 *Bài tập . -Thảo luận nhóm ( 5’) và sắp xếp thành t ừng lớp. -Nh ờ có các electron mà nguyên tử có kh ả năng liên kết. ?Tên nguyên tử có 17p là gì ?Lớp 1 có bao nhiêu e tối đa, lớp 2 có bao nhiêu e tối đa -Để tạo ra chất này hay chất khác, các nguyên tử phải liên kết với nhau Nhờ có electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau, cụ thể là lớp e ngoài cùng. -Số p = số e -Dựa vào bảng 1 SGK/42 để tìm tên nguyên tử. -Thống nhất ý kiến hoàn thành bài tập. Ng .tử Số p tro ng hạ t nh ân Số e tro ng ng . tử Số lớ p e Số e ng oài cù ng Cl o 17 17 3 7 Lit 3 3 2 1 [...]... tạo nên nguyên tử ? Thế nào là nguyên tử cùng loại ?Vì sao các nguyên tử có khả năng liên kết được với nhau 5) Dặn dò: -Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK/15,16 -Đọc bài đọc thêm SGK/16 -Đọc bài 5: Nguyên tố hóa học IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: . Tiết:5: NGUYÊN TỬ Ngày soạn: 28/ 8/2011 I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức :Học sinh biết: -Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. thế giới quan khoa học và tạo hứng thú cho HS trong việc học tập bộ môn. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : Sơ đồ nguyên tử của: H 2 , O 2 , Mg, He, N 2 , Ne, Si , Ca, … 2) Học sinh: -Xem lại. kiến thức vật lý 7, bài 18, Mục: Sơ lược về cấu tạo nguyên tử. -Đọc bài 4 SGK / 14,15 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1) Ổn định lớp: GV kiểm tra chuẩn bị bài học của học sinh 2) Kiểm tra bài

Ngày đăng: 06/08/2014, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan