Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
894,02 KB
Nội dung
i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBTD : Cán bộ tín dụng CN : Chi nhánh CNNV : Chức năng nhiệm vụ CSRR : Chỉ số rủi ro Đvt : Đơn vị tính GHTD : Giới hạn tín dụng HĐQT : Hội đồng quản trị HMTD : Hạn mức tín dụng KSRR : Kiểm soát rủi ro NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP SHB : Ngân hàng thương mại cổ phần SHB PGD : Phòng giao dịch PQLRRTTTN : Phòng quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp QLRR : Quản lý rủi ro QTRRTN : Quản trị rủi ro tác nghiệp QTXLCV : Quy trình xử lý công việc RRTD : Rủi ro tín dụng RRTN : Rủi ro tác nghiệp RRTT : Rủi ro thị trường TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm TSC : Trụ sở chính TT : Thị trường VN : Việt Nam ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Kết quả tài chính năm 2009 – 2011 Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn năm 2009 – 2011 tại CN SHB Quảng Nam Bảng 2.3 : Tình hình dư nợ cho vay của SHB năm 2009 – 2011 Bảng 2.4 : Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tác nghiệp Bảng 2.5 : Nội dung hiệp ước Basel II Bảng 2.6 : Báo cáo xuyên suốt các quy trình Bảng 3.1 : Danh sách các loại hình bảo hiểm tương ứng với các sự kiện rủi ro Biểu đồ 2.1 : Tình hình thu chi tại chi nhánh SHB Quảng Nam năm 2009 – 2011 Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn tại SHB Quảng Nam năm 2009 – 2011 Biểu đồ 2.3 : Tổng dư nợ cho vay của SHB Quảng Nam năm 2009 – 2011 Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức hoạt động tại chi nhánh SHB tỉnh Quảng Nam Sơ đồ 2.2 : Qui trình QLRRTN iii LỜI MỞ ĐẦU **** 1. Lý do chọn đề tài: Năm 2007-2010, thế giới chứng kiến cuộc khủng hoảng bao gồm sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống NH, tình trạng đói tín dụng, sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở nhiều nước trên thế giới. Theo thống kê của CNNmonney năm 2007 số ngân hàng Mỹ sụp đổ là 3, năm 2008 là 25, năm 2009 là 133 và năm 2010 là 157 ngân hàng. Các NHTM Việt Nam không ngoại lệ, cũng nằm trong cơn lốc khủng hoảng tài chính đó. Một trong những giải pháp khôi phục và phát triển doanh nghiệp nói chung và các NHTM nói riêng trong thời kỳ hậu suy thoái kinh tế là phải nâng cao năng lực cạnh tranh, duy trì và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tranh thủ cơ hội và đối phó với những thách thức mới. Để thực hiện thành công các giải pháp nói trên, các NHTM phải kịp thời cải cách thủ tục hành chính, đổi mới về quy trình tác nghiệp, nâng cấp công nghệ xử lý nghiệp vụ và quan trọng nhất là nâng cao hiệu quả của hệ thống QTRR. Nhìn lại chặng đường lịch sử thế giới, nếu những ai quan tâm đến lĩnh vực tài chính thì không khỏi bàng hoàng trước vụ việc của ngân hàng Barings_Anh vào năm 1995. Từ một ngân hàng thương mại lâu đời, được thành lập vào năm 1762 và có uy tín nhất London, chính sự sai lầm của Nick Leeson, tổng giám đốc kiêm giám đốc bộ phận kinh doanh các giao dịch phái sinh đã đặt dấu chấm hết cho Barings Bank. Leeson đã gây nên khoản lỗ tới 827 triệu bảng do đầu cơ trái phép vào các hợp đồng tương lai và che giấu hoạt động lỗ đó bằng một serie các bảng báo cáo kế toán phức tạp, với hy vọng kéo dài thời gian chờ thị trường hồi phục nhưng mọi việc đã đi theo hướng ngược lại. Sau sự sụp đổ lịch sử này đã có rất nhiều câu hỏi, rất nhiều sự thắc mắc: Tại sao một ngân hàng được coi là lâu đời nhất nước Anh, một ngân hàng có thế lực lớn nhất lại có thể sụp đổ một cách dễ dàng và rất nhanh chóng như thế? Qua hàng loạt các cuộc thanh tra, kiểm soát và nghiên cứu, người ta đã rút ra rất nhiều nguyên nhân chứ không chỉ đơn thuần là do lỗi của Leeson. Tóm iv lại, đây là một vụ rủi ro tác nghiệp và sự sụp đổ này là một hồi chuông cảnh báo đến tất cả các ngân hàng trên thế giới. Hiện tại một số NHTM lớn đã chú tâm xây dựng và tiến tới hoàn thiện hệ thống quy định, quy trình QTRR như: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường và đặc biệt là hệ thống quản trị rủi ro tác nghiệp. QTRRTN đã được các NH trên thế giới ứng dụng từ hàng chục năm nay. Tuy nhiên, đối với các NHTM Việt Nam nói chung và NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội nói riêng, chỉ cách đây hơn 5 năm, QTRRTN vẫn là một khái niệm mới mẻ. Là một sinh viên trong ngành tài chính sắp ra trường trải nghiệm thực tế, em mong muốn đóng góp một vài ý kiến để hoàn thiện công tác quản trị của ngân hàng nên quyết định chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tác nghiệp tại NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam”. 2. Đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Rủi ro tác nghiệp và Quản trị rủi ro tác nghiệp trong các ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam. 3. Mục đích nghiên cứu: Nhằm giúp cho chúng ta có thể hiểu rõ hơn về tình hình rủi ro tác nghiệp và quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam. Đồng thời cũng trên cơ sở đó khắc phục các hạn chế của hệ thống cũ, tìm kiếm và đưa ra các giải pháp hoàn thiện hơn nữa công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại chi nhánh. 4. Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2011. Không gian nghiên cứu: Tại phòng Quản lý rủi ro ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam. v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ ii LỜI MỞ ĐẦU iii MỤC LỤC v CHƯƠNG 1 : RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 1.1. Những vấn đề cơ bản về RRTN trong các ngân hàng thương mại 1 1.1.1. Ngân hàng thương mại 1 1.1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 1 1.1.2.1. Khái niệm về rủi ro 1 1.1.2.2. Phân loại rủi ro 2 1.1.2.3. Các loại rủi ro chủ yếu trong kinh doanh NH 2 1.1.3. Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh NH 3 1.1.3.1. Khái niệm về rủi ro tác nghiệp 3 1.1.3.2. Phân loại rủi ro tác nghiệp 5 1.1.3.2.1 Rủi ro từ bên trong nội bộ NH 5 1.1.3.2.2 Rủi ro do các tác động bên ngoài: 6 1.1.3.3. Hệ quả của rủi ro tác nghiệp 6 1.2. Quản trị rủi ro tác nghiệp trong các NHTM 7 1.2.1. Khái niệm về quản trị rủi ro và quản trị rủi ro tác nghiệp 7 1.2.1.1. Khái niệm về QTRR 7 1.2.1.2. Khái niệm về QTRRTN 8 1.2.2. Sự cần thiết phải thực hiện QLRRTN trong xu thế thời đại ngày nay 8 1.2.3. Nội dung công tác QTRRTN của NHTM 9 1.2.3.1. Nhận diện RRTN 9 1.2.3.2. Đo lường RRTN 11 1.2.3.3. Xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng ngừa RRTN 12 1.2.3.4. Báo cáo RRTN 13 vi 1.2.3.5. Kiểm soát RRTN 13 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NH TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH QUẢNG NAM 14 2.1. Giới thiệu chi nhánh SHB Quảng Nam 14 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 14 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của chi nhánh 14 2.1.3. Nhiệm vụ chính của các phòng ban 16 2.1.4. Vai trò của chi nhánh SHB Quảng Nam đối với sự phát triển của địa phương 18 2.2. Đánh giá khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng SHB chi nhánh Quảng Nam năm 2009 - 2011 19 2.2.1. Kết quả tài chính 19 2.2.2. Phân tích tình hình huy động vốn 21 2.2.3. Phân tích tình hình dư nợ cho vay 23 2.3. Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại chi nhánh SHB Quảng Nam 25 2.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 25 2.3.2. Hình thức kế toán áp dụng tại chi nhánh ngân hàng SHB Quảng Nam25 2.4. Phương hướng hoạt động của chi nhánh trong thời gian tới 25 2.5. Thực trạng rủi ro tác nghiệp tại NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam 27 2.5.1. Cơ sở pháp lý cho công tác QTRRTN tại CN 27 2.5.1.1. Quyết định số 457/2005/QĐ- NHNN 27 2.5.1.2. Nghị định số 74/2005/NĐ-CP 28 2.5.2. Quy chế QTRRTN trong hệ thống NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội 28 2.5.2.1. Định nghĩa RRTN 28 2.5.2.2. Mục tiêu QTRRTN 29 2.5.2.3. Yêu cầu và nguyên tắc QTRRTN 30 2.5.2.4. Cơ cấu tổ chức QTRRTN 31 vii 2.5.2.5. Xây dựng văn hóa QLRRTN 32 2.5.2.6. Một số văn bản cảnh báo RRTN 32 2.5.3. Hiệp ước Basel II và phương pháp tính vốn chịu RRTN 33 2.5.3.1. Hiệp ước Basel II 33 2.5.3.2. Phương pháp tính vốn chịu RRTN 36 2.5.3.3. Hệ số an toàn vốn 37 2.5.4. Phân tích trực trạng RRTN tại CN 43 2.5.4.1. Các hành vi gian lận và tội phạm nội bộ 43 2.5.4.2. Các hành vi gian lận và tội phạm bên ngoài 44 2.5.4.3. Dấu hiệu rủi ro liên quan đến sai sót trong tác nghiệp của cán bộ 45 2.5.4.4. Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin 49 2.5.5. Thực trạng công tác QTRRTN của NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam 49 2.5.5.1. Hệ thống OpRiskMonitor và quy trình QTRRTN 49 2.5.5.1.1. Hệ thống OpRiskMonitor: 49 2.5.5.1.2. Quy trình QLRRTN 58 2.5.5.2. Đánh giá công tác quản lý RRTN tại NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội chi nhánh Quảng Nam 63 2.5.5.2.1. Kết quả đạt được 63 2.5.5.2.2. Hạn chế và nguyên nhân 64 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NHTMCP SHB CHI NHÁNH QUẢNG NAM 67 3.1. Định hướng quản trị rủi ro tác nghiệp tại Chi nhánh 67 3.1.1. Định hướng chung về hoạt động và phát triển của Chi nhánh 67 3.1.2. Định hướng về quản trị rủi ro tác nghiệp tại Chi nhánh 68 3.2. Giải pháp hoàn thiện QTRRTN tại Chi nhánh 68 3.2.1. Giải pháp ngăn ngừa rủi ro 69 3.2.1.1. Nguồn nhân lực 69 3.2.1.2. Đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại 71 viii 3.2.1.3. Xây dựng văn hóa quản lý rủi ro 72 3.2.1.4. Trang bị cơ sở vật chất, đảm bảo môi trường làm việc an toàn 72 3.2.2. Giải pháp giảm thiểu rủi ro 73 3.3. Kiến nghị, đề xuất 79 3.3.1. Đối với Chính phủ, Bộ ngành có liên quan 79 3.3.2. Đối với NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội Việt Nam 79 KẾT LUẬN 81 1 CHƯƠNG 1 : RỦI RO TÁC NGHIỆP VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Những vấn đề cơ bản về RRTN trong các ngân hàng thương mại 1.1.1. Ngân hàng thương mại Tuỳ theo luật của mỗi quốc gia mà có những khái niệm khác nhau về ngân hàng. Theo điều 20 Luật các TCTD Việt Nam (luật số 02/1997/QH10) chỉ rõ: “Ngân hàng là loại hình TCTD được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”. Trong đó, TCTD là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với các nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và thực hiện các dịch vụ thanh toán. Như vậy, có thể nói ngân hàng là một định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trường. Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền nhàn rỗi sẽ được huy động, tạo lập nguồn vốn tín dụng to lớn để có thể cho vay và phát triển kinh tế. 1.1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 1.1.2.1. Khái niệm về rủi ro Có nhiều định nghĩa rủi ro nhưng đa số các cách định nghĩa đều tuỳ thuộc vào những yếu tố cơ bản sau: - Những ứng dụng đặc thù và bối cảnh - Tiếp cận rủi ro về mặt định tính hay định lượng - Tiếp cận tích cực hay tiêu cực Tuy nhiên, xét chung nhất, rủi ro có 2 thuộc tính cơ bản: - Sự bất định - Hậu quả bất lợi Rủi ro trong kinh doanh NH có thể định nghĩa như sau : Rủi ro trong kinh doanh NH là những tác động tiềm năng có tính tiêu cực đến tài sản hoặc giá trị của NH phát sinh từ một vài tiến trình hiện tại hoặc sự kiện tương lai. 2 Cách tiếp cận rủi ro giúp mô hình hoá: Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn của kết quả = Rủi ro là mức độ bất định của kết quả hoạt động kinh doanh của NH. Như vậy, có thể thấy : Số lượng các kết quả có thể có càng lớn, sai lệch giữa các kết quả có thể có càng cao thì rủi ro càng lớn. 1.1.2.2. Phân loại rủi ro - Căn cứ vào tác động: Rủi ro có thể phân loại thành 2 loại cơ bản: + Rủi ro thuần tuý : là loại rủi ro chỉ thuần tuý gây nên các tác động tiêu cực, ví dụ: các loại rủi ro hoạt động, rủi ro công nghệ trong kinh doanh NH. + Rủi ro suy đoán/ Rủi ro đầu cơ: là loại rủi ro mà có thể tạo nên 2 tác động: tiêu cực hay tích cực. Ví dụ: rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường trong kinh doanh NH. Đối với những loại rủi ro này, NH có thể thu lợi hoặc thiệt hại tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể. - Căn cứ vào tính chất: Rủi ro có thể chia làm 2 loại: + Rủi ro đặc thù : là những rủi ro chỉ liên quan đến một lĩnh vực, một ngành, một hoạt động cụ thể Loại rủi ro này có thể tối thiểu hoá nhờ đa dạng hoá. Vì vậy loại rủi ro này còn được gọi là rủi ro đa dạng hoá. Ví dụ rủi ro tín dụng trong cho vay một doanh nghiệp do hoạt động quản trị yếu kém của doanh nghiệp này. + Rủi ro hệ thống: là loại rủi ro thường liên quan đến bối cảnh chung của nền kinh tế và có ảnh hưởng đến tất cả các ngành, các lĩnh vực. Ví dụ: lạm phát, suy thoái, khủng hoảng kinh tế Đây là những loại rủi ro không thể đa dạng hoá. 1.1.2.3. Các loại rủi ro chủ yếu trong kinh doanh NH Tuỳ theo cách tiếp cận mà rủi ro trong kinh doanh NH có thể được xem xét dưới các góc độ khác nhau. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu đều thống nhất về các rủi ro chủ yếu trong kinh doanh NH bao gồm các loại rủi ro sau: - Rủi ro lãi suất (Interest risk) - Rủi ro thị trường (Market risk) - Rủi ro tín dụng (Credit risk) - Rủi ro tác nghiệp (Operational risk) - Rủi ro ngoại bảng (Off-balance sheet risk) [...]... giảm nhẹ rủi ro và các biện pháp để tránh tổn thất 14 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NH TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH QUẢNG NAM 2.1 Giới thiệu chi nhánh SHB Quảng Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tiền thân của SHB là Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái thành lập ngày 13/11/1993 với số VĐL 400 triệu đồng Ngày 20/01/2006: Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã... mất thời - Mất nguồn viện trợ, nguồn tiền gian khắc phục/sửa chữa gửi - Khách hàng không hài lòng, mất khách - Ghi giảm giá trị hàng 7 1.2 Quản trị rủi ro tác nghiệp trong các NHTM 1.2.1 Khái niệm về quản trị rủi ro và quản trị rủi ro tác nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm về QTRR Theo ủy ban Basel về giám sát ngân hàng: Quản trị rủi ro là một quá trình liên tục cần được thực hiện ở mọi cấp độ của một tổ chức... hình Ngân hàng Thương mại Cổ phần đô thị Ngày 11/9/2006 chuyển đổi thành NHTM CP Sài Gòn – Hà Nội với số VĐL là 500 tỷ đồng Ngày 14/8/2007 tăng VĐL lên 2.000 tỷ đồng Ngày 25/11/2008, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) chính thức khai trương chi nhánh Quảng Nam tại số 215, đường Phan Bội Châu, phường Tân Thạnh, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam nâng tổng số điểm giao dịch của SHB lên con số 96 tại. .. 2011 20 Tình hình thu chi tại chi nhánh ngân hàng SHB Quảng Nam năm 2009 - 2011 120,000,000 100,000,000 80,000,000 LNTT ngđ 60,000,000 Tổng chi 40,000,000 20,000,000 0 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biểu đồ 2.1 : Tình hình thu chi tại chi nhánh SHB Quảng Nam năm 2009 – 2011 Nhận xét : Trong năm 2009 chi nhánh SHB Quảng Nam đã thể hiện rất tốt khi tổng nguồn thu lên đến 88,023,132 ngđ Trong đó chủ yếu là huy... năm 2009 – 2011 4.20% 25 2.3 Công tác tổ chức hạch toán kế toán tại chi nhánh SHB Quảng Nam 2.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Chi nhánh SHB Quảng Nam có một phòng kế toán nằm ở tầng 2 Phòng kế toán này bao gồm : một trưởng phòng, một phó phòng, và năm nhân viên 2.3.2 Hình thức kế toán áp dụng tại chi nhánh ngân hàng SHB Quảng Nam Chế độ kế toán áp dụng tại chi nhánh : - Theo quyết định 479/2004QĐ-NHNN... hợp của chi nhánh SHB Quảng Nam năm 2009-2011) Bảng 2.2 : Tình hình huy động vốn năm 2009 – 2011 tại chi nhánh SHB Quảng Nam 22 Tình hình huy động vốn tại CN ngân hàng SHB Quảng Nam năm 2009 - 2011 60,000,000 50,000,000 ngđ 40,000,000 Từ nguồn khác Từ cá nhân 30,000,000 Từ TCKT 20,000,000 10,000,000 0 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn tại SHB Quảng Nam năm 2009 – 2011 Nhận...3 - Rủi ro ngoại hối (Foreign exchange risk) - Rủi ro quốc gia (Country or sovereign risk) - Rủi ro thanh khoản (Liquidity risk) - Rủi ro vỡ nợ (Insolvency risk) - Rủi ro khác (Other risk) 1.1.3 Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động kinh doanh NH 1.1.3.1 Khái niệm về rủi ro tác nghiệp Theo Basel II: Rủi ro tác nghiệp là nguy cơ xảy ra tổn thất trực tiếp hay gián... bộ công nhân viên trong chi nhánh như sau (sơ đồ 2.1) : 15 Địa điểm hoạt động : Số 215 đường Phan Bội Châu, thành phố Tam Kỳ , tỉnh Quảng Nam Giám đốc Phó gám đốc Khối quan Khối quản Khối tác Khối quản Khối trực hệ khách lý rủi ro nghiệp lý nội bộ thuộc P Giao P Quản lí Phòng P Tài PGD Điện dịch rủi ro quản trị chính - Kế Bàn P Dịch vụ P Tổ chức PGD Hội khách hành An hàng chính P Quản lý và dịch vụ... là cơ sở lý thuyết quan trọng để ngân hàng dựa vào đó xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro riêng cho mình 2.5.2 Quy chế QTRRTN trong hệ thống NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội Ngày 30/08/2010 hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội có quyết định số 1434/QĐ-HĐQT-NH SHB7 về việc ban hành Quy chế QTRRTN trong hệ thống NHTMCP SHB (Mã số văn bản: QC.07.01) 2.5.2.1 Định nghĩa RRTN RRTN là khả năng xảy ra... đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập 2.5 Thực trạng rủi ro tác nghiệp tại NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam 2.5.1 Cơ sở pháp lý cho công tác QTRRTN tại CN Công tác QTRRTN của CN dựa trên sự chỉ đạo chung của Chính phủ, của NHNN Việt Nam và sự chỉ đạo của HĐQT và Ban giám đốc CN QTRRTN là một công việc còn khá mới mẻ đối với hệ thống NH Việt Nam, do vậy cho đến thời điểm này chưa có một văn . nghiệp và Quản trị rủi ro tác nghiệp trong các ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng công tác Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam. Chương. công tác quản trị của ngân hàng nên quyết định chọn đề tài: Quản trị rủi ro tác nghiệp tại NH TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam . 2. Đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Rủi ro tác nghiệp. thiện Quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Quảng Nam. 3. Mục đích nghiên cứu: Nhằm giúp cho chúng ta có thể hiểu rõ hơn về tình hình rủi ro tác nghiệp và quản