1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Chất độc học

115 493 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Chất độc học

[...]... Phần lớn phản ứng chuyển hóa biến đổi độc chất từ dạng độc sang dạng không độc hoặc dạng ít độc hơn Hay nói cách khác độc chất đ~ được khử độc nhờ chuyển hóa trong cơ thể Tuy nhiên, chuyển hóa chất độc có thể biến đổi độc chất thành dạng có hoạt tính mạnh, độc hơn so với chất ban đầu Trong trường hợp này độc chất đã được hoạt hóa sinh học nhờ các phản ứng sinh học Quá trình chuyển hóa chịu ảnh hưởng... công trình nghiên cứu về độc chất đ~ được thực hiện trên độc vật V{ cũng từ đó, ng{nh độc chất học được xem như l{ một ngành khoa học Cho đến giữa thế kỷ 19, khi có sự phát triển vượt bậc của hóa học, cùng với việc mở rộng quá trình tách chiết các hóa chất tự nhiên và sản xuất những hợp chất nhân tạo mới, ng{nh độc chất bước qua một giai đoạn phát triển mới Cho dù độc chất học phát triển nhanh, nhưng... thể sống đối với môi trường 2.1.3 Độc học nghi n cứu s tư ng tác giữa các độc chất -18- Đoc học môi trường không nghiên cứu tác dụng của độc chất một cách độc lập mà nghiên cứu đặt trong mối quan hệ tương tác giữa các độc chất - Tương t|c hợp lực: được thể hiện khi cơ thể sống hấp thụ hai hay nhiều chất độc Tác dụng tổng của các chất này lớn hơn tổng tác dụng của các chất cộng lại Ví dụ như tương tác... gan và dạ dày nên độc tính của độc chất thường giảm đi rất nhiều - Hấp thụ độc chất qua thành ruột non Phần lớn độc chất được đưa vào máu qua thành ruột non Hấp thụ độc chất qua thành ruột được thực hiện bởi nhiều cơ chế khác nhau tùy theo tính chất của độc chất + Độc chất không phân cực dễ tan trong mỡ dễ dàng hấp thụ qua thành ruột theo cơ chế hấp thụ thụ động + Độc chất phân cực, có kích thước phân... tả ngành nghiên cứu về độc tính môi trường Truhaut đ~ định nghĩa độc học sinh th|i như l{ một nhánh của độc chất học mà nó tập trung vào ảnh hưởng độc của các hợp chất tự nhiên và nhân tạo lên cơ thể sống -17- Truhaut chính thức phân biệt giữa độc học truyền thống v{ độc học sinh thái và mô tả độc tính sinh th|i qua c|c bước sau: 1 Sự thâm nhập, phân phối và số phận của các chất gây ô nhiễm trong môi... độ độc chất trong cơ thể sống Cm: Nồng độ độc chất môi trường trong môi trường nghiên cứu k1: hằng số tốc độ hấp thụ độc chất vào cơ thể k2: hằng số tốc độ đào thải độc chất khỏi cơ thể Do nồng độ độc chất trong môi trường rất lớn so với nồng độ hấp thụ độc chất và có thể xem như nồng độ này thay đổi không đáng kể trong thời gian t Lúc đó coi Cm là hằng số, giải phương trình (1) ta được nồng độ độc chất. .. dụng độc hệ thống là kết quả của tác dụng của chất độc sau khi chất độc được hấp thụ và được phân phối trong các bộ phận khác nhau của cơ thể Đa phần các phân tử độc gây tác dụng chủ yếu đến một hoặc một số cơ quan trong cơ thể 2.3.1.2 Tác dụng độc tức thời và tác dụng độc chậm - Tác dụng độc tức thời: Tác dụng độc xảy ra ngay sau khi độc chất hấp thụ vào cơ thể - Tác dụng độc chậm: Tác dụng độc xảy... sau khi độc chất xâm nhập vào tế bào Thông thường quá trình chuyển hóa độc chất biến đổi độc chất từ chất không phân cực khó đào thải thành chất phân cực tan tốt trong nước và dễ đào thải Các chất độc có thể chịu nhiều kiểu chuyển hóa sinh học khác nhau do đó tạo ra những hợp chất không giống nhau Các phản ứng trao đổi thường là phản ứng chuỗi và có sự chồng chéo với các phản ứng trao đổi chất bình... cơ thể Chủ yếu cho các độc chất phân cực có khối lượng phân tử nhỏ đi qua - Yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ qua da của độc chất Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hấp thụ độc chất qua da như: cấu trúc hóa học của độc chất, yếu tố môi trường, độ dày mỏng của da, tốc độ dòng máu của huyết thanh + Khả năng hấp thụ qua da phụ thuộc vào tính chất vật lý, hóa học của các chất Các hợp chất hữu cơ không phân... trong cơ thể 2.2.6.4 Phân bố độc chất vào nhau thai Độc chất phân bố vào nhau thai chủ yếu bằng cơ chế khuếch tán thụ động Hàng rào máu – nhau cản trở sự vận chuyển các chất độc và bảo vệ cho nhau các bào thai Các chất độc phân bố vào nhau thai chủ yếu là các chất hữu cơ ưa mỡ có khả năng hòa tan trong lớp lipid đi qua hàng rào máu nhau 2.2.6.5 Phân bố độc chất vào não: Độc chất từ máu vào não bị ngăn 123doc.vn

Ngày đăng: 20/03/2013, 14:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cấu trúc, hình thể, kích thước và điện tích là những yếu tố quan trọng quyết định ái lực của một phân tử đối với một chất tải - Chất độc học
u trúc, hình thể, kích thước và điện tích là những yếu tố quan trọng quyết định ái lực của một phân tử đối với một chất tải (Trang 21)
Hình 3 các phân tử phosphohpid được biểu thị bằng những hìn hô van sẫm màu với hai đuôi v{ protein của màng tế b{o đ ược biểu diễn bằng những đường xoắn mang theo hai điện  tích }m v{ điện tích dương - Chất độc học
Hình 3 các phân tử phosphohpid được biểu thị bằng những hìn hô van sẫm màu với hai đuôi v{ protein của màng tế b{o đ ược biểu diễn bằng những đường xoắn mang theo hai điện tích }m v{ điện tích dương (Trang 22)
Hình 2 l{ sơ đồ đặc trưng củamột màng tế b{o động vật. Một phần của màng tế bào này được phóng đại ở hình 3 để biểu diễn các phospholipid và protein cấu tạo nên màng tế bào - Chất độc học
Hình 2 l{ sơ đồ đặc trưng củamột màng tế b{o động vật. Một phần của màng tế bào này được phóng đại ở hình 3 để biểu diễn các phospholipid và protein cấu tạo nên màng tế bào (Trang 22)
Hình 3 các phân tử phosphohpid được biểu thị  bằng những hình ô van sẫm màu với hai  đuôi v{ protein của màng tế b{o đ ược biểu diễn bằng những đường xoắn mang theo hai điện  tích }m v{ điện tích dương - Chất độc học
Hình 3 các phân tử phosphohpid được biểu thị bằng những hình ô van sẫm màu với hai đuôi v{ protein của màng tế b{o đ ược biểu diễn bằng những đường xoắn mang theo hai điện tích }m v{ điện tích dương (Trang 22)
Hình 2 l{ sơ đồ đặc trưng của một màng tế b{o động vật. Một phần của màng tế bào này  được phóng đại ở hình 3 để biểu diễn các phospholipid và protein cấu tạo nên màng tế bào - Chất độc học
Hình 2 l{ sơ đồ đặc trưng của một màng tế b{o động vật. Một phần của màng tế bào này được phóng đại ở hình 3 để biểu diễn các phospholipid và protein cấu tạo nên màng tế bào (Trang 22)
Bảng 2.1: Một số dẫn xuất của độc chất có độc tính mạnh - Chất độc học
Bảng 2.1 Một số dẫn xuất của độc chất có độc tính mạnh (Trang 28)
Bảng  2.1: Một số dẫn xuất của độc chất có độc tính mạnh - Chất độc học
ng 2.1: Một số dẫn xuất của độc chất có độc tính mạnh (Trang 28)
Hình 2.7: Phản ứng peroxi hóa lipid - Chất độc học
Hình 2.7 Phản ứng peroxi hóa lipid (Trang 38)
Hình 2.6: Aflatoxin B1 là một độc tố nấm mốc rất độc, được biết đến như là chất - Chất độc học
Hình 2.6 Aflatoxin B1 là một độc tố nấm mốc rất độc, được biết đến như là chất (Trang 38)
Hình  2.6: Aflatoxin B1 là  một độc  tố  nấm  mốc rất  độc,  được  biết đến  như  là  chất - Chất độc học
nh 2.6: Aflatoxin B1 là một độc tố nấm mốc rất độc, được biết đến như là chất (Trang 38)
Hình  2.7: Phản  ứng peroxi hóa lipid - Chất độc học
nh 2.7: Phản ứng peroxi hóa lipid (Trang 38)
Dioxin và furan có công thức cấu tạo như hình vẽ, tùy vào số lượng và vị trí nhóm thế Clo khác nhau mà có các đồng phân khác nhau - Chất độc học
ioxin và furan có công thức cấu tạo như hình vẽ, tùy vào số lượng và vị trí nhóm thế Clo khác nhau mà có các đồng phân khác nhau (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w