Tài liệu Sách chuyên đề về rối loạn giấc ngủ

132 1.1K 5
Tài liệu Sách chuyên đề về rối loạn giấc ngủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ Chương 1 Giấc ngủ và sự tỉnh táo sinh lý học và thăm dò chức năng BS. Francis MARTIN Trưởng Đơn vị Bệnh lý Giấc ngủ Bệnh viện Compiègne, 8 Đại lộ Henri Adnot, BP 50029 60321 COMPIEGNE CEDEX - Pháp f.martin@ch-compiegne.fr Nội dung chương này sẽ đề cập đến :  Một số nguyên lý và phương pháp ghi giấc ngủ qua đêm.  Các giai đoạn khác nhau của giấc ngủ và cách xây dựng giấc ngủ đồ.  Những biến đổi sinh lý trong giấc ngủ.  Những nguyên tắc thăm dò sự tỉnh táo ban ngày.  Những yếu tố điều hòa chu kỳ thức - ngủ.  Các kiểu ngủ, nhu cầu và hậu quả của sự mất ngủ.  Các trường hợp đặc biệt của những người làm việc theo ca (làm đêm), những chuyến bay vượt múi giờ.  Vai trò của giấc ngủ. 2 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ Một số nguyên lý và phương pháp ghi giấc ngủ qua đêm Các phương pháp khảo sát bao gồm :  Đa ký hô hấp (polygraphie : ghi các chỉ số hô hấp).  Đa ký giấc ngủ (polysomnographie : giống như đa ký hô hấp và ghi thêm các thông số tim mạch và thần kinh). Các xét nghiệm này có thể được tiến hành ở các phòng xét nghiệm của bệnh viện hoặc bên ngoài bệnh viện. Các thông số ghi nhận có thể chia thành 3 nhóm : Về thần kinh Giúp xác định các giai đoạn của giấc ngủ, bao gồm :  Điện não đồ (EEG ; ít nhất từ 1 đến 2 kênh).  Điện nhãn đồ (EOG).  Điện cơ đồ (EMG ; cơ tư thế như cơ cằm và cơ cẳng chân). Về hô hấp  Độ bão hòa oxy máu (SpO 2 ) : bằng máy đo độ bão hòa oxy máu đầu ngón tay.  Lưu lượng khí (qua mũi và miệng) : ống đo áp lực tốt hơn là nhiệt lượng kế.  Đo biện độ cử động ngực và bụng (đai thắt lưng).  Điện cơ hoành đồ.  Phế âm ký.  Áp lực thực quản (dùng trong nghiên cứu). 3 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ Về tim mạch  Điện tâm đồ (ECG).  Huyết áp. 4 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ Các giai đoạn khác nhau của giấc ngủ Bao gồm 4 giai đoạn : 1. Thức giấc. 2. Giấc ngủ chậm nông : thì 1 và 2. 3. Giấc ngủ chậm sâu : thì 3 và 4. 4. Giấc ngủ nghịch thường. Bốn giai đoạn này luân phiên nhau tạo thành chu kỳ (từ 5 đến 6 chu kỳ 1đêm, mỗi chu kỳ kéo dài khoảng 90 phút). Thức giấc Người thư giãn, mắt nhắm  Điện não (EEG) : sóng alpha ở vùng não sau.  Điện cơ (EMG) : trương lực cơ tư thế (cằm).  Điện cơ mắt (EMO) : cử động mắt có chu kỳ.  Điện tim (ECG) : nhịp tim ổn định. Thì 1 và 2 : giấc ngủ chậm và nông Thì 1  Điện não : sóng alpha biến mất, sóng chậm hơn (thêta) hoặc nhanh hơn.  Điện cơ : trương lực cơ giảm.  Điện cơ mắt : cử động mắt tiếp tục.  Nhịp thở thường không đều, đôi khi thở theo chu kỳ, có thể có những cơn ngưng thở ngắn. Điện não đồ Chuyển động nhãn cầu 5 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ Thì 2  Điện não : xuất hiện các « cụm » : từng cơn ngắn với tần xuất 13 chu kỳ mỗi giây, kéo dài khoảng 1 đến 2 giây, thỉnh thoảng xuất hiện các cơn dài hơn, trong vài giây các sóng chậm gọi là phức hợp K.  Điện cơ cằm : trương lực cơ còn nhưng giảm.  Điện cơ mắt : cử động mắt biến mất.  Nhịp tim đều đặn, đôi khi có rối loạn hơi thở. Thì 3 và 4 : giấc ngủ chậm và sâu Hai giai đoạn này kể từ đây được tính gộp chung với nhau và chiếm ưu thế vào đầu giấc ngủ, trong 2 chu kỳ ngủ đầu tiên. Thì 3  Điện não : các « cụm » ở thì 2 biến mất ; sóng chậm delta xuất hiện lại.  Điện cơ : hoạt động cơ cằm rất yếu.  Điện cơ mắt : cử động mắt biến mất.  Nhịp tim và nhịp thở đều đặn, bình ổn. 6 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ Thì 4  Điện não : chỉ có sóng chậm delta với biên độ cao.  Điện cơ : hoạt động điện cơ cằm rất yếu.  Điện cơ mắt : cử động mắt biến mất.  Nhịp tim và nhịp thở đều đặn, bình ổn. 7 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ Giấc ngủ nghịch thường hoặc « giấc ngủ với cử động mắt nhanh » (REM sleep) Được mô tả lần đầu vào năm 1959 bởi Michel Jouvet tại Pháp và William Dement ở Mỹ. Kết hợp ngược nhau hoạt động của não gần giống như lúc thức giấc và mất trương lực cơ tư thế (các xung động thần kinh vận động không được truyền cho thân não để đi đến ngoại biên).  Điện não : mất tính đồng bộ, nhịp nhanh hơn, giống thì 1, gợi ý thức giấc.  Điện cơ : mất trương lực cơ tư thế, đây là điểm nghịch lý.  Điện cơ mắt : cử động giật mắt nhanh.  Nhịp tim và nhịp thở không đều. Một phần được đặc trưng bởi các hoạt động có chu kỳ, thể hiện qua chuyển động của nhãn cầu. 8 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ Biểu đồ giấc ngủ nghịch thường Giấc ngủ đổ của một người trẻ 9 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ Trong một đêm ngủ, chúng ta có thể đo được nhiều thông số khác nhau Thời kỳ tiềm tàng  Cho đến lúc ngủ : từ lúc tắt đèn cho tới thì 2.  Cho đến giấc ngủ sâu.  Cho đến giấc ngủ nghịch thường. Chữ viết tắt :  PTS (période totale de sommeil) = Tổng thời gian ngủ.  TST (temps de sommeil réel total) = Tổng thời gian ngủ thực sự.  ViS (veille intra-sommeil) = Thời gian thức giữa giấc ngủ. Ta sẽ có : TST = PTS – ViS.  Người ta có thể tinh tỷ lệ phần trăm của từng giai đoạn giấc ngủ trên tổng thời gian ngủ (PTS).  Chỉ số ngủ hiệu quả : TST/TIB (Temps passé au lit = Time in bed = thời gian nằm trên giường).  Số lượng chu kỳ ngủ trung bình từ 5 đến 7 mỗi đêm.  Thời lượng của từng giai đoạn ngủ, giấc ngủ chậm và sâu thường xảy ra vào đầu đêm, giấc ngủ nghịch thường thường vào cuối đêm.  Số lần thức giấc (nhớ khi thức giấc trên 3 phút), số lần vi thức giấc (vài giây cho tới dưới 10 giây). Sau khi phân tích xong, chúng ta có thể kết luận về 3 mức độ thức tỉnh :  Thức giấc.  Giấc ngủ chậm.  Giấc ngủ nghịch thường. Sự tỉnh táo ban ngày là phản ảnh của chất lượng giấc ngủ ban đêm và có thể được đánh giá bằng nhiểu phương pháp (xem chương dành riêng cho đề tài này) :  Các bảng câu hỏi, một số đã được công nhận như bảng thang điểm Epworth.  Nhật ký giấc ngủ.  Tiến hành ghi đa ký giấc ngủ liên tục ngoại chẩn, hoặc trong các trung tâm nghiên cứu giấc ngủ.  Các thử nghiệm duy trì giấc ngủ (TIME = Tests Itératifs de Maintien d’Eveil) hoặc đo thời gian tiềm tàng đi vào giấc ngủ (TILE = Tests Itératifs de Latence d’Endormissement) = Thời gian tiềm thời. Một số thông số sinh lý ghi trong giấc ngủ Trong giấc ngủ chậm  Nhịp tim.  Huyết áp.  Hô hấp. o Đều đặn (theo chu kỳ), trong giai đoạn tiềm tàng vào giấc ngủ và thời kỳ 2. o Không đều trong giấc ngủ nghịch thường. o Hoặc có ngưng thở trung ương hoặc do tắc nghẽn. Trong giấc ngủ nghịch 10 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ  Mất trương lực cơ.  Run giật cơ : cử động từng đợt hai chân.  Thất điều thân nhiệt.  Cương dương vật.  Cử động mắt từng cơn. Nhịp thức ngủ Chủ yếu là nhịp ngày đêm với chu kỳ khoảng 24 giờ. Ở người hơn 100 thông số chịu sự chi phối của nhịp điệu ngày đêm trong suốt 24 giờ (ngày và đêm) : sự tỉnh táo, khí sắc, nhịp tim, thân nhiệt, bài tiết các nội tiết tố… Sự điều hòa luân phiên thức - ngủ có :  Yếu tố điều hòa nội mô.  Yếu tố nhịp ngày đêm, được điều hòa bởi : o Trong cơ thể : các nội tiết tố, yếu tố di truyền, chủ yếu là thân nhiệt trung ương. [...]... cả dẫn đến sự mệt mỏi, stress, rối loạn giấc ngủ Hậu quả là giấc ngủ của những người làm đêm bị :  Thời lượng ngắn hơn : càng ngắn khi giấc ngủ bắt đầu lúc nhiệt độ giảm càng thấp  Thời gian tiềm tàng đến giấc ngủ ngắn hơn  Giảm giấc ngủ nghịch thường  Giảm rất nhiều giấc ngủ chậm nông  Giấc ngủ chậm sâu vẫn được duy trì  Giảm số lượng chu kỳ ngủ Tóm lại, giấc ngủ của họ ngắn hơn và chất lượng... sự bất thường về PaCO2 và PaO2 Tóm lại Một cách khái quát, thông khí giảm trong tất cả các giai đoạn của giấc ngủ và càng nhiều khi giấc ngủ càng sâu Thông khí đều đặn trong giấc ngủ thì 3 và 4, trở nên rối Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ 17 loạn trong suốt giai đoạn ngủ nghịch và khi đó sự đáp ứng với các kích thích hô hấp trở nên thấp nhất Hệ tim mạch và giấc ngủ Các biến đổi... n n h i hởi h i gi n : nh ư ng nh ng nh h ặ h i hứ gi i ng h i ơ h n gi Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ 19 Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ 20 Giảm thở Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ 21 i hứng t ng h ng     ư ng h h i n ởi Guilleminault vào n m 1993 nh nh n h n hi n buồn ngủ ban ng Ch ngưng hở - gi hở, IAH < 5/giờ C gi i n ng n gi h n ng n nh... tập » được Người ít ngủ : dưới 6 giờ mỗi ngày Người ngủ nhiều : trên 9 giờ mỗi ngày Bệnh lý xảy ra khi đối tượng than phiền buồn ngủ ban ngày quá mức Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ 12 Mất ngủ Kỷ lục về không ngủ do một sinh viên tự nguyện ở Mỹ lập vào năm 1964 là 264 giờ (11 ngày) Sau khi mất ngủ, chúng ta hồi phục trước tiên về giấc ngủ chậm sâu và giấc ngủ nghịch thường (khoảng... n i h h 3 - 5 giây Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ 24 Ống thông (Hernandez, Chest 2001)     h n hương h i ư nhưng n i n ơ ơh h D ng h ng ứng n h ư ư ng h hở (Hosselet, AJRCCM 1998, 157:1461-7) Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ 25 Hình trên : /  h i gi n n h Hội Phổi Pháp-Việt n h (Smith, Thorax 1999, 54:452-458) Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ 26 n h hương h n... cho thấy xuất hiện :  Nhịp thức - ngủ trên 24 giờ (25 giờ)  Nhịp đồng vận, ngủ ở nhiệt độ thấp  Sau đó là rối loạn nội môi  Rồi đến phân ly thức - ngủ và rối loạn thân nhiệt Các kiểu ngủ Kiểu ngủ ban ngày : o Người ngủ buổi sáng hoặc buổi tối - Kiểu ngủ ban đêm : o « Ngủ sớm » ngay cả khi đang nghỉ hè, trước 22 giờ o « Ngủ muộn » : sau nửa đêm  Nhu cầu về giấc ngủ       Trung bình 7 đến 8,5... là cần thiết cho hoạt động của não bộ (giấc ngủ chậm sâu và nhất là thì 4) và sự hồi phục về thể chất chỉ cần đến thức ăn và sự thư giãn không cần đến giấc ngủ Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ 13 Chức năng của giấc ngủ nghịch thường đầu tiên là « sắp xếp vào từng ngăn » các sự kiện ban ngày, sau đó bảo trì trí nhớ dài hạn (hơn nữa giấc ngủ nghịch thường tăng ở trẻ sơ sinh và... n ng Ý GIẤC NGỦ KHÔNG : Chẩn O KHÔNG Hội Phổi Pháp-Việt Ấ Ý h h n h ng ? O Ý GIẤC NGỦ h ặ h LE … Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ 29 Chương 4 Đánh giá chứng buồn ngủ và sự tỉnh táo BS Isabelle ARNULF Trưởng Đơn vị Bệnh lý Giấc ngủ Bệnh viện Pitié – Salpêtrière 47- 83 Boulevard de l’Hôpital - 75651 Paris, Cedex 13 isabelle.arnulf@psl.aphp.fr Tóm tắt Khoảng 5% - 10% đối tượng có chứng buồn ngủ quá... xác định thời gian buồn ngủ Giấc ngủ đầu tiên bắt đầu ít nhất 1g30 sau khi thức dậy Mỗi đợt ngủ kéo dài ít nhất 20 phút (nếu đối tượng không ngủ hay ngủ trong vòng 5 phút) và tối đa 15 phút sau khi ngủ, như vậy tối đa 35 phút Ý tưởng là để đối tượng ngủ một tý để xem khả năng họ đi vào giấc ngủ nghịch thường thường nhanh chóng sau khi ngủ, như vậy sẽ giúp cho chẩn đoán chứng ngủ lịm Để tiện cho việc... nghiệm sau mỗi giai đoạn giấc ngủ (để « tiết kiệm » áp lực giấc ngủ) Những giới hạn của trắc nghiệm này là những sai sót trong việc chuẩn hóa (tiếng ồn quanh phòng và những đối tượng vừa lo lắng vừa buồn ngủ) Hội Phổi Pháp-Việt Sách chuyên đề - Bệnh lý về giấc ngủ 34 Hơn một nửa số đối tượng bị chứng buồn ngủ với thời gian ngủ lâu dài không ngủ nhanh khi làm trắc nghiệm, hơn nữa còn gặp khó khăn để . giấc ngủ Một số nguyên lý và phương pháp ghi giấc ngủ qua đêm Các phương pháp khảo sát bao gồm :  Đa ký hô hấp (polygraphie : ghi các chỉ số hô hấp).  Đa ký giấc ngủ (polysomnographie :. :  Một số nguyên lý và phương pháp ghi giấc ngủ qua đêm.  Các giai đoạn khác nhau của giấc ngủ và cách xây dựng giấc ngủ đồ.  Những biến đổi sinh lý trong giấc ngủ.  Những nguyên tắc thăm. cách ly với xã hội và nhiệt độ môi trường đã cho thấy xuất hiện :  Nhịp thức - ngủ trên 24 giờ (25 giờ).  Nhịp đồng vận, ngủ ở nhiệt độ thấp.  Sau đó là rối loạn nội môi.  Rồi đến phân ly

Ngày đăng: 06/08/2014, 08:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C2. Sinh lý tim mạch và hô hấp trong giấc ngủ

  • C3. Ghi nhận chẩn đoán, từ đo đọ bão hòa oxy đến đa ký giấc ngủ - Nguyên tắc và chỉ định

  • C4. Đánh giá chứng buồn ngủ và sự tỉnh táo

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan